Kế hoạch môn Văn 6

Kế hoạch môn Văn 6

BÀI 1

(1,2,3,4)

 - Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết . Hiểu nội dung , ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng , Cháu tiên và Bánh chưng , bánh giầy

Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi tiết “ tưởng tượng là ảo” của hai truyện kể

- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt , cụ thể là khái niệm về từ , đơn vị cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ

- Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản , mục đích giao tiếp , phương thức biểu đạt

Đọc , vấn đáp , thảo luận , giải thích

Tái hiện , vấn đáp .

Trực quan , phân tích , luyện tập

Tranh về Long Quân , Âu cơ cùng 100 người con chia tay

 Bảng phụ , phấn màu

Thư mời , thiếp mừmg , biên lai , đơn từ

Phân bố thời gian hợp lý , rút ngăn 1phần nội dung lưu bảng

Chú ý phân biệt từ và tiếng

Phân biệt các loại văn bản

 

doc 14 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch môn Văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG
TUẦN
CHƯƠNG
BÀI
TIẾT
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
9
1
BÀI 1
(1,2,3,4)
- Hiểu định nghĩa sơ lược về truyền thuyết . Hiểu nội dung , ý nghĩa của hai truyền thuyết : Con rồng , Cháu tiên và Bánh chưng , bánh giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi tiết “ tưởng tượng là ảo” của hai truyện kể 
- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt , cụ thể là khái niệm về từ , đơn vị cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ 
- Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản , mục đích giao tiếp , phương thức biểu đạt 
Đọc , vấn đáp , thảo luận , giải thích 
Tái hiện , vấn đáp .
Trực quan , phân tích , luyện tập 
Tranh về Long Quân , Âu cơ cùng 100 người con chia tay 
 Bảng phụ , phấn màu 
Thư mời , thiếp mừmg , biên lai , đơn từ 
Phân bố thời gian hợp lý , rút ngăn 1phần nội dung lưu bảng 
Chú ý phân biệt từ và tiếng 
Phân biệt các loại văn bản 
9
2
BÀI 2
(5,6,7,8)
- Nắm được nội dung, ý nghĩa một số nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Giống .
- Hiểu được thế nào là từ mượn . Bắt đầu sử dụng từ mượn một cách hợp lí trong nói và viết 
- nắm được mục đích giao tiếp của tự sự . Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự 
Đọc , kể , vấn đáp , diễn giảng , nêu vấn đề 
Tranh , ảnh , bài thơ , đoạn thơ về Thánh Giống .
Bảng phụ , phấn màu 
Cung cấp cho HS một số từ mượn để HS biết sử dụng hợp lí khi nói và viết 
9
3
BÀI 3
( 9,10,
11,12 ) 
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ . Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt , bảo vệ cuộc sống của mình 
- Nắm được thế nào là nghĩa của từ 
- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự việc và nhân vật . hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự 
Đọc , kể , vấn đáp , diễn giảng , gợi mở 
Tranh Sơn Tinh , Thuỷ Tinh 
Bảng phụ , phấn màu 
Nhận diện cách giải thích nghĩa của từ 
9
4
BÀI 4
( 13,14,
15,16 )
- Hiểu nội dung , ý nghĩa và vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện “ Sự tích Hồ Gươm ” 
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự , mối quan hệ giưã sự việc và chủ đề 
- Biết tìm hiểu về văn tự sự , cách làm bài văn tự sự 
Đọc hiểu , gợi mở 
Vấn đáp , diễn giảng 
Tranh về Hồ Gươm 
Tuyện thuộc truyền thuyết về địa danh , truyền thuyết người anh hùng Lê Lợi .
Tác dụng của dàn bài trong tự sự 
5
BÀI 5
( 17,18,
19,20 )
- Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật 
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa . Hiện tượng chuyển nghĩa của từ . Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ 
 - Nắm được hình thức lời văn kể người , kể việc , chủ đề và liên kết trong đoạn văn . Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày 
- Nhận ra các hình thức , các kiểu câu thường dùng trong việc giới thiệu nhân vật , sự việc 
Nêu vấn đề , diễn giảng , vấn đáp , gợi mở , quan sát 
Tranh Sọ Dừa 
Bảng phụ , phấn màu 
Lưu ý hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
Liên hệ cách giới thiệu nhân vật và xác định chủ đề chính xác 
6
BÀI 6
( 21,22,
23,24 )
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật “người dũng sĩ” 
- Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm 
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật , sự việc , cách kể mục đích 
Trực quan , vấn đáp , diễn giảng 
Tranh Thạch Sanh nấu cơm thần kì 
Bảng phụ , phấn màu 
Giải thích rỏ từ gần âm 
Tránh mắc lỗi khi dùng từ 
7 , 8
BÀI 7
( 25,26,
27,28 )
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện : Em bé thông minh và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện 
- Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ .
- Tạo vơ hội cho việc luyện nói , làm quen với phát biểu miệng 
- biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật 
Đọc hiểu , gợi mở vấn đáp 
Tranh em bé đối đáp với viên quan 
Giải thích rỏ nghĩa của từ dùng sai và từ đúng 
8 , 9
BÀI 8
- Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích “ Cây bút thần ” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện 
- Nắm được đặc điểm của danh từ 
- Các nhóm danh từ chỉ tên và chỉ sự vật 
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự 
- Sơ bộ phân biệt tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất 
Thảo luận , trực quan , vấn đáp gợi mở , đọc hiểu 
Tranh , bảng phụ 
Phấn màu 
Tập trung đặc điểm của danh từ và phân loại danh từ 
Cách nhận diện ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba 
9 , 10
BÀI 9
- Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” 
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc trong truyện 
- Trong tự sự có thể kể xuôi , có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện
- Nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược . Biết kể một câu chuyện có ý nghĩa 
Đọc hiểu , vấn đáp , thảo luận 
Tranh ông lão đang gọi cá vàng 
Yêu thích sự hiền từ của ông lão , căm ghét sự tham lam của bà lão . Có thái độ yêu thích lao động 
10,11
BÀI 10
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện : Eách ngồi đáy giếng , thầy bói xem voi , đeo nhạc cho mèo
- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng 
- Cách viết hoa danh từ riêng 
- biết kể theo dàn bài , không kể theo bài viết sẳn hay học thuộc lòng 
Diễn giảng , vấn đáp . thảo luận , gợi mở 
Tranh ảnh , bảng phụ , phấn màu 
Hiểu truyện ngụ ngonâ , so sánh ngắn gọn truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Phân biệt và sử dụng đúng danh từ chung và danh từ riêng 
11,12
BÀI 11
- Hiểu nội dung , ý nghĩa của truyện : Chân ,tay , tai , mắt , miệng 
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ 
- Cấu tạo của phần trung tâm , phần trước và phần sau 
- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự , thấy rỏ hơn vai trò , đặc điểm của bài văn tự sự 
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường 
Đọc , kể , vấn đáp , thảo luận 
Bảng phụ , phấn màu 
Chứng minh các đặc điểm cơ bản của truyện ngụ ngôn .
Biết chọn các sự việc , chi tiết hấp dẫn có ý nghĩa để kể 
13,14
BÀI 12
- Hiểu được thế nào là truyện cười 
- Hiểu nội dung ý nghĩa nghệ thuật gây cười trong hai truyện : Treo biển và Lợn cưới , áo mới 
- Nắm được ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ 
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết 
- Biết viết bài theo đúng bố cục , đúng văn phạm .
- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự 
Diễn giảng , vấn đáp , gợi mở , thảo luận 
Bảng phụ , phấn màu 
Biết dùng đúng số từ và lượng từ khi nói và viết 
14,15
BÀI 13
- Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học 
- Hiểu được ý nghĩa và công dụng của chỉ từ .
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết 
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng .
Tái hiện , vấn đáp, diễn giảng , trực quan ,gợi mở 
Bảng phụ , phấn màu 
Dùng chỉ từ trong khi nói và viết cho phù hợp 
15,16
BÀI 14
- Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “ Con hổ có nghĩa ” 
- Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng 
- Hiểu được cấu tạo của cụm động từ 
Đọc , kể , diễn giảng , vấn đáp 
Tranh chú hổ tiển bà đở về làng 
Biết mang ơn khi người khác giúp mình 
Sử dụng động từ đúng khi nói và viết 
16,17
BÀI 15
- Hiểu thái độ , tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử 
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí , viết sử ở thời Trung đại
- Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản . Nắm được cấu tạo của cụm tính từ 
- Năng lực vận dụng phương thức tự sự nói riêng và các kĩ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết 
Diễn giảng , vấn đáp, thảo luận , trực quan 
Tranh bà mẹ đang dạy con 
Sử dụng tính từ trong nói và viết 
17,18
BÀI 16
- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính 
- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương 
- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng âm chuẩn khi nói 
Đọc , kể . vấn đáp , diễn giảng 
Tranh thầy thuốc và 2 người bệnh 
Biết yêu thương con người
Chú ý phát âm và viết đúng S/ X
18
BÀI 17
- Nắm được một số truyển kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương 
- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ văn học dân gian này 
Tái hiện , vấn đáp 
Tài liệu văn học dân gian có liên quan đến bài dạy 
Biết tìm những câu chuyên ngoài sách giáo khoa 
19
BÀI 18
(73,74
75,76)
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa “ Bài học đường đời dầu tiên ” 
- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn 
- Nắm được khái niệm phó từ , các loại ý nghĩ chính của phó từ 
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả 
- Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả . Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả . 
Đọc , kể , vấn đáp , so sánh , diễn giảng 
SGK , sách bài tập , tranh ảnh , bảng phụ , phấn màu 
Những chi tiết miêu ... vật trong tác phẩm
Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể 
- Nắm chắc những kiến thức về quan sát , tưởng tượng , so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 
Đọc , thảo luận , vấn đáp 
Tranh SGK và các tài liệu có liên quan bài học
Cần giảng giải nhiều về tâm trạng của anh trước những tài năng của em gái 
22
BÀI 21
(85,86
87,88)
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả được miêu tả trong bài nghĩa “ Vượt Thái ” 
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người 
-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản ngang bằng và không ngang bằng 
- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh , bước đầu tạo được một số phép so sánh 
- Biết cách làm bài văn tả cảnh 
Đọc , diễn giảng , phân tích , vấn đáp , gợi mở 
Tranh ảnh , bảng phụ , phấn màu và các tài liệu có liên quan đến bài dạy 
Biết nhận diện 2 kiểu so sánh bằng cách dịch vào từ ngữ so sánh 
BÀI 22
(89,90
91,92)
Nắm được cốt truyện nhân vật và tư tưởng của truyện nghĩa “ Buổi học cuối cùng ” 
Nắm được tác của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ , cử chỉ , ngoại hình , hành động 
Nắm được khái niệm nhân hoá các kiểu nhân hoá 
Nắm được tác dụng chính của nhân hoá . Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết 
Nắm được cách tả người và bố cục , hình thức của một đoạn , một bài văn tả người 
Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn , trình bày những điều quan sát , lựa chọn theo thứ tự hợp lí 
Đọc , gợi mở , vấn đáp , phân tích 
SGK , tài liệu có liên quan bài dạy 
Cần tập trung vào yếu tố miêu tả nhân vật 
Phân tích các hình ảnh nhân hoá 
Phân biệt cách tả người gắn với công việc và cách tả chân dung 
BÀI 23
(93,94,
95,96)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mong , sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào , thấy được tinh thần yêu quý kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác 
- Nắm được những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ 
- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn ,một bài văn miêu tả 
Đọc , thảo luận , vấn đáp ,gợi mở 
SGK và các tài liệu có liên quan đến bài dạy 
Phân tích hình ảnh Bác Hồ với tình cảm yêu thương dân tộc , yêu đất nước 
Biết kính yêu Bác Hồ 
25,26
BÀI 24
(97,98
99,100)
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng của hình ảnh Lượm , ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật .
- Cảm nhận được sức sống , sự phong phú , sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ .
- Nắm được khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ . Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ 
- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ . Nhậ diên được thể thơ này khi đọc thơ ca 
- Nhận ra được những ưu , nhược điểm trong bài viết của mình và có phương hướng khắc phục , sửa chữa các lỗi 
Gợi mở , diễn giảng , vấn đáp , thực hành 
Các tài liệ và tranh ảnh có liên quan đến bài dạy
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa ẩn dụ và hoán dụ 
26,27
BÀI 25
- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng , sinh động của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở quần đảo CôTô được miêu tả trong bài văn 
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu . Có ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính 
- Biết cách làm bài văn tả người . Biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng vào trong bài viết . 
Đọc , phân tích , vấn đáp , thảo luận 
SGK , SGV và các tài liệu khác có liên quan đến bài dạy
Biết đặt câu và xác định các thành phần chính của câu .
Phân biệt tả người gắn với công việc và tả chân dung 
27,28
Bài 26
Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc VN , cây tre trở thành một biểu tượng của VN 
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí .
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn và các tác dụng của nó 
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ
Diễn giảng , gợi mở , vấn đáp , tái hiện , thực hành 
SGK, SBT , tranh ảnh , bảng phụ , phấn màu 
Biết được lợi ích của cây tre đối với cuộc sống con người từ đó có ý thức giữ gìn và chăm bón nó 
28,29
BÀI 27
- Hiểu được tư tưởng của bài văn , lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi thân thuộc với quê hương .
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút , chính luận 
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh của loài chim 
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim 
- Nắm được câu trần thuật đơn có từ là . Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là 
- Nhận ra ưu , nhược điểm trong bài viết của mình và có hướng khắc phục sửa lỗi 
Đọc , phân tích , nhận xét ,thảo luận , vấn đáp 
Tái hiện 
Tranh ảnh và các tài liệu có liên quan bài dạy 
Bảng phụ , phấn màu 
Yêu thích thiên nhiên ,có ý thức giữ gìn 
Biết cách đặt câu có từ là 
30,31
BÀI 28
- Sơ lược về các thể truyện , kí trong loại hình tự sự 
- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện , kí hiện đại 
- nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là và tác dụng của kiểu câu này .
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự 
Vấn đáp , tái hiện diễn giảng , gợi mở , thực hành 
SGK , bảng phụ phấn màu 
Nhận biết được đoạn miêu tả và đoạn tự sự 
30,31
BÀI 29
- Nắm được khái niệm “ văn bản nhật dung ” và ý nghĩa của việc học loại văn bản đó .
- Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên , từ đó nâng cao , làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm đối với quê hương đất nước , đối với các di tích lịch sử 
- Hiểu được thế nảo là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ . Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ 
- Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn 
Diễn giảng , vấn đáp , tái hiện , gợi mở 
Sgk , sbt 
Có ý thức nói , viết câu đúng 
32
BÀI 30
(125,126
127,128)
- Thấy được “ bức thư của thủ lĩnh da đỏ ” xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước , nói lên được vấn đề có ý nghĩa bức xúc hiện nay đó là bảo vệ môi trường trong sạch 
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong bức thư , đặc biệt là phép nhân hoá , yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập 
- Nắm được các loại lổi viết câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ hoặc thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu .
- Biết tự phát hiện các lỗi đã học và tự sữa lỗi
- Nhận ra các lỗi thường mắc phải khi viết đơn và có hướng khắc phục sửa chữa các lỗi thường mắc phải 
Diễn giảng , vấn đáp , gợi mở , tái hiện 
Sgk , bảng phụ , phấn màu 
So sánh sự đối lặp giữa 2 cáchsống của người da trắng và người da đỏ , có ý thức đoàn kết dân tộc 
Nhận biết và sửa những lỗi thường mắc phải khi viết đơn 
33
BÀI 31
- Thế nào là văn bản nhật dụng . Bài văn “ Động Phong Nha ” đã cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy , kì ảo của động để mọi người càng thêm yêu quý tự hào , chăm lo bảo vệ , biết khai thác nhằm phát triển kinh tế du lịch 
- Hiểu được công dụng của ba loại dấu kết thúc câu : dấu chấm , dấu chấm hỏi , dấu chấm than 
- Biết tự phát hiện ra và sửa các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác , từ đó có hướng khắc phục và sửa lỗi 
Gợi mở , vấn đáp diễn giảng , tái hiện , thực hành 
Sgk , sbt , bảng phụ , phấn màu 
Sử dụng đúng các dấu kết túc câu 
Biết yêu và giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên 
33
BÀI 32
- Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học . Biết hệ thống hoá văn bản , nắm được nhân vật chính trong các truyện , các đặc trưng thể loại của văn bản , cảm thụ được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu . 
- Nhận được 2 chủ đề chính : truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản .
- Nắm được yêu cầu cơ bản về nội dung , hình thức và mục đích giao tiếp , bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần với các yêu cầu và nội dung của chúng 
- Nắm được công dụng của dấu phẩy . biết tự phát hiện và sửa các lỗi về dấu phẩy trong bài viết 
Củng cố , gợi mở nhận xét , thực hành
SGK, SBT
Biết đặt câu đúng thành phần và sử dụng đúng các dấu trong câu 
34,35
BÀI 33
- Biết được một số danh lam thắng cảnh , các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường ở địa phương 
- Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng để làm phong phú thêm nhận thức của mình về các chủ đề đã học 
- Vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong một bài viết và bài văn nói chung 
Vấn đáp , gợi mở 
Tranh ảnh về danh lam thắng cảnh 
Yêu thích và tìm hiểu về lịch sử địa phương 
34,35
BÀI 34
- Ôn tập những kiến thức đã học trong phần tiếng việt 6 
- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học : danh từ , động từ , tính từ , số từ , lượng từ , chỉ từ , phó từ , câu đơn , câu ghép , so sánh , ẩn dụ , nhân hoá , hoán du. Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó 
ï 
Tái hiện , thực hành 
SGK , SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH MON VAN 6.doc