1.Môn học: Vật lý 6
2.Chương trình:Cơ bản
3.Họ và tên : Lường Thị Hương
4.Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức
- Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí.
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng.
- Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc
- Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
- Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
- Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
- Mô tả được sự sôi.
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi.
* Kĩ năng
- Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO MƯỜNG ẢNG TRƯỜNG THCS ẲNG NƯA TỔ: TOÁN LÝ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: VẬT LÝ LỚP : 6 Học kỳ:II. Năm học: 2011 - 201 1.Môn học: Vật lý 6 2.Chương trình:Cơ bản 3.Họ và tên : Lường Thị Hương 4.Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: * Kiến thức - Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. - Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng. - Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí. - Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. - Mô tả được sự sôi. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. * Kĩ năng - Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. - Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. - Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. 5 .Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế - Có hứng thú học vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học. - Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn vật lý, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Ròng rọc - Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 3.Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất lỏng. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 4.Sự nở vì nhiệt của chất khí. Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất khí. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 5.Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 6. Nhiệt kế - Nhiệt giai. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 7. Thực hành đo nhiệt độ. - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 8. Sự nóng chảy và sự đông đặc. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. - Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất. - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn. - Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. 9.Sự bay hơi và ngưng tụ - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng. - Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. - Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. - Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản. 10.Sự sôi - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. - Mô tả được sự sôi. 7.Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì II: 18 tuần, 17 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 12 1 2 2 17 8.Lịch trình chi tiết Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/ học liệu, PTDH KT - ĐG Chương I : Cơ học (1 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập + 0 tiết thực hành + 0 tiết kiểm tra = 2tiết) 1.Ròng rọc 19 + Trên lớp: - Tìm hiểu cấu tạo và tác dụng của ròng rọc. + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 2 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm Bảng phụ - Quả nặng, ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN 2.Tổng kết chương I: Cơ học 20 + Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV + Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm Bảng phụ Chương II : Nhiệt học (11 tiết lí thuyết + 1 tiết ôn tập + 1 tiết thực hành + 2 tiết kiểm tra = 15 tiết) 3.Sự nở vì nhiệt của chất rắn 21 + Trên lớp: - Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn và so sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm Bảng phụ - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn 4.Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 22 + Trên lớp: - Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất lỏng. So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau. + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 4 bài tập SBT - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm Bảng phụ - Bình tối màu, ống nghiệm, nút cao su, khay đựng,nước nóng, bột màu, chậu 5.Sự nở vì nhiệt của chất khí. 23 + Trên lớp: - Tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm - Bình thủy tinh, nút cao su, khay đựng.Nước màu, quả bóng bàn, nước nóng 6. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. 24 + Trên lớp: - Tìm hiểu lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt và cấu tạo của Băng kép + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 4 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm - Băng kép, đèn cồn, thanh thép, chốt ngang, giá TN 7.Nhiệt kế- Nhiệt giai. 25 + Trên lớp: - Tìm hiểu cấu tạo và tác động của nhiệt kế. + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm - Nhiệt kế, đèn cồn, bình đựng, giá TN Cốc, nước đá, nước nóng. Kiểm tra 15 phút. 8.Kiểm tra 1 tiết. 26 + Trên lớp: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra Đề kiểm tra 9.Thực hành: Đo nhiệt độ. 27 + Trên lớp: - Đo được nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế Theo dâi được sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, bình đựng, đèn cồn, giá TN. Nước, báo cáo thực hành 10.Sự nóng chảy và đông đặc. 28 + Trên lớp: - Tìm hiểu định nghĩa về sự nóng chảy,các đặc điểm của sự nóng chảy. + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm - Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, Băng phiến, nước, bảng 24.1 11.Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo) 29 + Trên lớp: - Tìm hiểu định nghĩa và đặc điểm của sự đông đặc.So sánh được sự đông đặc và sự nóng chảy + Tự học: Học thuộc ghi nhớ, làm 4 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm Nhiệt kế, bình đựng, giá TN, đèn cồn, Băng phiến, nước, bảng 25.1 12.Sự bay hơi và ngưng tụ. 30 + Trên lớp: - Tìm hiểu định nghĩa của sự bay hơi,các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ bay hơi + Tự học Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm - Đĩa nhôm, đèn cồn, giá TN, bật lửa, nước. 13.Sự bay hơi và ngưng tụ. (tiếp theo) 31 + Trên lớp: - Tìm hiểu biết được định nghĩa và đặc điểm của sự ngưng tụ, so sánh được sự bay hơi và sự ngưng tụ + Tự học Học thuộc ghi nhớ, làm 4 bài tập SBT - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm. - Nhiệt kế, cốc đựng, thuốc màu, nước đá, nước. 14.Sự sôi 32 + Trên lớp: - Biết được đặc điểm của sự sôi. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thơi gian. + Tự học Học thuộc ghi nhớ, làm 4 bài tập SBT - Vấn đáp Hoạt động nhóm - Nhiệt kế, bình đựng, đèn cồn, giá TN, giấy kẻ ô li, bảng 28.1, bật lửa, nước. 15. Sự sôi (tiếp theo) 33 + Trên lớp: - Tìm hiểu nhiệt độ sôi và các đặc điểm của nó. + Tự học Học thuộc ghi nhớ, làm 3 bài tập SBT - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm. 16 Tổng kết chương II:Nhiệt học 34 + Trên lớp: hướng dẫn ôn tập toàn bộ kiến thức chương IV + Tự học: Bằng các kiến thức đã học làm BT củng cố kiến thức - Giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm. Bảng phụ. 17. Kiểm tra học kỳ II. 35 + Trên lớp: Vận dụng các kiến thức đã học làm bài kiểm tra Đề kiểm tra. 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn - Kiểm tra định kỳ: Kiểm tra 1 tiết, Kiểm tra học kỳ - Cụ thể: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 1 1 Trong các tiết học Kiểm tra 15’ 3 1 Tiết 25 Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 26 Kiểm tra HK II 1 3 Tiết 35 10.Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá .... Tự chọn Bám sát Ôn tập kiến thức,làm bài tập Kiểm tra 15 phút GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG Lường Thị Hương Phạm Thị Thảo
Tài liệu đính kèm: