Khái niệm thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đàu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước.
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp vă hoá của người Việt.
Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo từ TV.
Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập VB. Các kiểu VB: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính- công vụ.
Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của oong cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyêt
TUẦN Tên bài Tiết CT CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN KỸ NĂNG THÁI ĐỘ Đồ dùng dạy học 1 Con Rồng cháu Tiên 1 Khái niệm thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đàu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. Đọc diễn cảm VB truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện. GD lòng tự hào về truyền thống, nòi giống cao quí của dân tộc. Tranh về Long Quân , Âu cơ cùng 100 người con chia tay Bánh chưng bánh giày (HDĐT) 2 Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp vă hoá của người Việt. Đọc – hiểu VB truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc, yêu lao động, thờ kính tổ tiên Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt 3 Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đơn vị cấu tạo từ TV. Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng. Từ đơn và từ phức. Từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo từ. GD ý thức trau rồi vốn từ TV Bảng phụ, phấn màu Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 4 Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập VB. Các kiểu VB: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính- công vụ. Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận ra kiểu VB ở một VB cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một loại VB cụ thể. GD ý thức sử dụng đúng phương thức biểu đạt khi giao tiếp. Thư mời, thiếp mừng, biên lai, đơn từ 2 Thánh Gióng 5+6 Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của oong cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyêt Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. GD lòng tự hào về truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc. Tranh, ảnh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng Từ mượn 7 Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt. Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn trong văn bản. Viết đúng những từ mượn. Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Sử dụng từ mượn trong nói và viết. GD ý thức trau dồi vốn từ TV Bảng phụ, phấn màu Tìm hiểu chung về văn tự sự 8 Đặc điểm của văn bản tự sự. Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. GD tư tưởng học sinh qua ý nghĩa của các văn bản tự sự. Bảng phụ, phấn màu 3 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 9+10 Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. Cách giải thích hiện tượng lũ lụt sảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngụ thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường. Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. Xác định ý nghĩa của truyện. Kể lại được truyện. GD ý thức cải tạo thiên nhiên phục vụ cuộc sống, tự hào về truyền thống của cha ông trong công cuộc XD cuộc sống. Tranh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Nghĩa của từ 11 Khái niệm nghĩa của từ,1 số cách giải thích nghĩa của từ. giải thích nghĩa của từ, sử dụng từ đúng nghĩa trong nói và viết. Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. GD ý thức tìm hiểu nghĩa của từ TV. Bảng phụ, phấn màu Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 12 vai trò của các yếu tố SV và NV trong văn tự sự, ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. - Chỉ ra sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. Xác định nhân vật và sự việc trong một đề bài cụ thể GD đạo đức học sinh qua các nhân vật. Bảng phụ, phấn màu 4 Sự tích hồ Gươm (HDĐT) 13 Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. Truyền thuyết địa danh. Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. Kể lại được truyện GD lòng tự hào, kính yêu với truyền thống dân tộc. Tranh về Hồ Gươm Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 14 - HS hiểu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. Những biểu hiệncủa mối quân hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự. Bố cục của bài văn tự sự. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.- GD ý thức chẩn bị trước khi viết bài. Bảng phụ, phấn màu Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 15+ 16 HS biết cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề). Hiểu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập dàn ý. - Biết tìm hiểu đề bài văn tự sự: đọc kĩ đề, nhận ra những yuê cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. GD ý thức chuẩn bị trước khi làm bài. Bảng phụ 5 Viết bài Tập làm văn số 1 17+ 18 Học sinh vận dụng được những kiến thức đã học về văn tự sự : có nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc. Biết trình bày bài văn khoa học, rõ ràng. Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn . GD ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 19 Học sinh nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Nhận diện được từ nhiều nghĩa. Bước đầu sử dụng từ nhiều gnhĩa trong hoạt động giao tiếp GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. Bảng phụ, phấn màu Lời văn, đoạn văn tự sự 20 Học sinh nắm được lời văn tự sự: kể người, kể việc. Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng. Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự. Biết viết bài văn, đoạn văn tự sự XD đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. GD ý thức lựa chọn, tìm lời văn thích hợp khi kể chuyện. Bảng phụ, phấn màu 6 Thạch Sanh 21+ 22 Học sinh nắm được khái niệm truyện cổ tích. Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ. Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng tà gian của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. Bước đầu biết cách đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện.Kể lại được truyện. GD lòng hướng thiện, căm ghét cái ác. Tranh Thạch Sanh nấu cơm thần kì Chữa lỗi dùng từ 23 Các lỗi dùng từ: lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. Cách chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. Dùng từ chính xác khi nói, viết GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV Bảng phụ, phấn màu Trả bài Tập làm văn số 1 24 Qua bài kiểm tra giúp học sinh nhận thấy những ưu khuyết điểm trong nhận thức về văn kể chuyện. - Pt tư duy tưởng tượng cho học sinh, đánh giá Kq học tập Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi, kĩ năng viết bài. GD ý thức rèn luyện thường xuyên. 7 Em bé thông minh 25+ 26 Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “Em bé thông minh”. Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động Đọc- hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. trình bày suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh . Kể lại được truyện GD lòng tự hào, trân trọng những con người thông minh, nhanh trí. Tranh em bé đối đáp với viên quan Chữa lỗi dùng từ (tt) 27 Các lỗi dùng từ không đúng nghĩa. Cách chữa các lỗi do dùng từ không đúng nghĩa Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. Dùng từ chính xác khi nói, viết. Tránh lỗi về nghĩa của từ GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV Bảng phụ Kiểm tra văn 28 Học sinh củng cố được những kiến thức về truyện truyền thuyết và cổ tích đã học trong kì I lớp 6.Vận dụng vào viết bài hoàn chỉnh. Đánh giá kiến thức của HS về phần VHDG. Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức. GD ý thức tự giác khi làm bài Photo đề phát cho HS 8 Luyện nói kể chuyện 29 Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đó chuẩn bị. Lập dàn bài kể chuyện. Lựa chọn, trình bày miệng những việc cụ thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói . Nghiêm túc, tự giác, độc lập Bảng phụ phấn màu Cây bút thần 30+ 31 Quan niệm của nhân dân về công lý, xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người. Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kỳ. Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kỳ ảo trong truyện. Kể lại câu chuyện. Ca ngợi tài năng nghệ thuật Tranh minh hoạ Danh từ 32 Khái niệm danh từ.Nghĩa khái quát của danh từ. Đặc điểm ngữ pháp của danh từ. (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).Các loại danh từ. Nhận biết danh từ trong văn bản. Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Sử dụng danh từ để đặt câu Nghiêm túc, hứng thú. Có ý thức trau dồi vốn từ TV. Bảng phụ phấn màu 9 Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự 33 Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. Sự khác nhau gữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. Đặc điểm riêng của múi ngụi kể. Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. Nghiêm túc, hứng thú. Có ý thức lựa chọn ngôi kể phù hợp khi k ... đặc điểm của thể thơ năm chữ. Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ năm chữ nói riêng. Nhận diện được thể thơ năm chữ khi đọc và học thơ ca. Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ. Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ. GD ý thức luyện tập thường xuyên Một số bài thơ năm chữ 30 Cây tre Việt Nam 109 Hiểu được hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. Đọc hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. Nhận ra phương thức biểu đạt chính: Miêu tả, kết hợp thuyết minh, bình luận. Nhận biết và phân tích được tác dụng của các BPNT nhân hoá, ẩn dụ. GD tình yêu quê hương, đất nước Tranh vẽ Câu trân thuật đơn 110 Nắm được đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn. tác dụng của câu trần thuật đơn. Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn. Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. GD ý thức trau dồi vốn từ Tv, giữ gìn sự trong sáng của TV Bảng phụ, phấn màu Lòng yêu nước ( HDĐT) 111 Hiểu được lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nắm được nét chính về nghệ thuật của văn bản. Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng tràn ngập cảm xúc. nhận biết và hiểu rõ vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Đọc hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình GD tình yêu quê hương, đất nước Tranh vẽ Câu trần thuật đơn có từ là 112 Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” Nhận biết câu trần thuật đơn có từ “là”.và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ “ là ” trong văn bản. Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong trần thuật đơn có từ “là”. Đặt được câu trần thuật đơn có từ “là”. GD ý thức trau dồi vốn từ TV, giữ gìn sự trong sáng của TV. Bảng phụ, phấn màu 31 Lao xao 113+ 114 Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền bắc. Tác dụng của một số BPNT khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. Đọc – hiểu bài hồi kí- tự truyện có yếu tố miêu tả. nhận biết chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. GD lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên. Tranh vẽ Kiểm tra Tiếng Việt 115 Tổng hợp kiến thức phần TV học ở kì II lớp 6. Đánh giá nhận thức của học sinh về phần này. Nhận ra những hạn chế của học sinh để có hướng khắc phục, bổ sung. Tổng hợp kiến thức, vận dụng, thực hành. Tự giác, trung thực. Photo đề phát cho HS Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn tả người 116 Củng cố kiến thức về các văn bản hiện đại học ở kì II lớp 6, kiến thức về bài văn tả người. Đánh giá được ưu điểm, nhược điểm từ bài kiểm tra của học sinh, đề ra phương hướng sửa chữa, khắc phục Phát hiện và sửa lỗi Tự giác, rèn luyện thường xuyên Bảng phụ, phấn màu 32 Ôn tập truyện và ký 117 Hệ thống nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí. Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện, kí đã được học. Trình bày được những hiểu biết và cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã được học. GD ôn tập, củng cố thường xuyên. SGK , bảng phụ phấn màu Câu trân thuật đơn không có từ là 118 Nắm được đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là” Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”. Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là” GD ý thức trau dồi vốn từ Tv, giữ gìn sự trong sáng của TV. Bảng phụ, phấn màu Ôn tập văn miêu tả 119 Nhận ra sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự, văn tả cảnh và văn tả người. Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí. Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. GD ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên Bảng phụ, phấn màu Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ 120 Củng cố lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. Tự giác, rèn luyện thường xuyên Bảng phụ phấn màu 33 Viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo 121+ 122 Củng cố được yêu cầu của bài văn miêu tả sáng tạo. Bố cục, thứ tự miêu tả, sự tưởng tượng, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn miêu tả sáng tạo. Viết được bài văn miêu tả sáng tạo . Kiểm tra, đánh giá được nhận thức của học sinh về văn miêu tả sáng tạo. Quan sát, tưởng tượng. Trình bày những điều đã quan sát và tưởng tượng theo một trình tự hợp lí. Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử 123 Khái niệm văn bản nhật dụng. Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống dau thương mà anh dũng của dân tộc ta. Tác dụng của các BPNT trong bài. Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu ố thuyết minh kết hợp vời biểu cảm theo dòng hồi tưởng. Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhạt dụng có hình thức là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. Trình bày những suy nghĩ, t/cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước GD lòng trân trọng những dấu tích lịch sử của đất nước. Tranh vẽ Viết đơn 124 Các tình huống cần viết đơn. Các loại đơn thường gặp và nội dung không thể thiếu trong đơn Viết đơn đúng quy cách. Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. Có ý thức tìm hiểu để sử dụng đơn đúng quy cách. Bảng phụ phấn màu 34 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 125+ 126 Ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Tiếng nói đầy tình cảm và tránh nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi- át- tơn. . Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át – tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (TT) 127 Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. . Phát hiện các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. GD ý thức đặt câu đúng, phát hiện và sửa lỗi sai. Bảng phụ phấn màu Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi về đơn 128 . Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn (về nội dung, về hình thức). Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. Phát hiện và sửa được các lỗi thường mắc phải khi viết đơn. Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. Tự giác, rèn luyện thường xuyên,phát hiện và sửa lỗi sai. Bảng phụ phấn màu 35 Động Phong Nha 129 Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. Đọc- hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam, thắng cảnh. Tích hợp với phần TLV để viêt bài văn miêu tả. GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước. Tranh ảnh về động Phong Nha Ôn tập về dấu câu 130 Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. GD ý thức lựa chọn và sử dụng đúng dấu câu. Bảng phụ phấn màu Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) 131 Công dụng của dấu phảy. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phảy. Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phảy trong khi viếtđể đạt mục đích giao tiếp. GD ý thức lựa chọn và sử dụng đúng dấu câu. Bảng phụ phấn màu Trả bài TLV- KT Tiếng Việt 132 Củng cố kiến thức về phần TV học ở kì II lớp 6, kiến thức về bài văn miêu tả sáng tạo. Đánh giá được ưu điểm, nhược điểm từ bài kiểm tra của học sinh, đề ra phương hướng sửa chữa, khắc phục. Phát hiện và sửa lỗi. Tự giác, rèn luyện thường xuyên 36 Tổng kết phần Văn và Tập làm văn 133+ 134 Nội dung, nghệ thuật của các văn bản. Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. Bố cục của các loại văn bản đã học. Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. Khái quát, hệ thống hoá các văn bản. Cảm thụ và phát triển cảm nghĩ cá nhân. Nhận biết các phương thức biểu đạt đã được học trong các văn bản. Phân biệt được ba loại văn bản. Phát hiện và sửa lỗi sai về đơn từ GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên Tranh ảnh về danh lam thắng cảnh Tổng kết phần Tiếng Việt 135 Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Các thành phần chính của câu. Các kiểu câu. Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phảy Nhận ra các từ loại và phép tu từ. Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên Bảng phụ phấn màu Ôn tập tổng hợp 136 Hướng dẫn học sinh hệ thống, tổng kết kiến thức Ngữ văn lớp 6 (Văn bản, Tiếng Việt, TLV) Hệ thống kiến thức tổng hợp GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên. Bảng phụ phấn màu 37 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 137+ 138 Tổng hợp kiến thức học sinh đã được học về môn ngữ văn ở lớp 6. Đánh giá nhận thức của học sinh về môn ngữ văn ở lớp 6. Phát hiện ưu – nhược điểm trong nhận thức của học sinh để có hướng bổ xung, khắc phục ở chương trình ôn tập hè Tổng hợp kiến thức, vận dụng, thực hành. GD ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo. Photo đề phát cho HS Chương trình Ngữ văn địa phương 139+ 140 Một số tác phẩm về địa phương và sinh hoạt văn hoá ở địa phương Kể chuyện, đọc thơ... các tác phẩm về địa phương đã sưu tầm hoặc giới thiệu. GD tư tưởng yêu quý và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống, ca ngợi quê hương. SGK , SBT
Tài liệu đính kèm: