Tuần 1- Bài 1
Tiết 1-2 : Văn bản
CON RỒNG CHÁU TIÊN
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
( Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
Giúp học sinh: bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "và
"Bánh chưng ,bánh giầy ".
2. Kĩ năng
Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện.
Kể được 2 truyện
3. Thái độ
Giáo dục HS lòng tự hào về nguồn gốc Tiên Rồng, tinh thần đoàn kết giữa các tộc trong đại gia đình Việt Nam.
B.Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: chuẩn bị kế hoạch dạy học, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy, tranh minh hoạ, đèn chiếu
- Học sinh: đọc bài và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản.
Ngày soạn 15/8/2099 Ngày dạy 17/8/2009 Tuần 1- Bài 1 Tiết 1-2 : Văn bản Con rồng cháu tiên Bánh chưng, bánh giầy ( Truyền thuyết) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức Giúp học sinh: bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "và "Bánh chưng ,bánh giầy ". 2. Kĩ năng Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của hai truyện. Kể được 2 truyện 3. Thái độ Giáo dục HS lòng tự hào về nguồn gốc Tiên Rồng, tinh thần đoàn kết giữa các tộc trong đại gia đình Việt Nam. B.Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: chuẩn bị kế hoạch dạy học, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy, tranh minh hoạ, đèn chiếu - Học sinh: đọc bài và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh * Tổ chức dạy học bài mới Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam, được nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên như thế nào ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu chuyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy. Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I.Đọc và tìm hiểu chung. 1. Khái niệm truyện truyền thuyết: - Là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. -Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 2. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " : a.Đọc, tìm hiểu chú thích - Chú ý: giọng, lời nói của LLQuân khẳng khái, rõ ràng; lời của Âu Cơ: dịu dàng, thắc mắc - Lưu ý chú thích :1,2,3,5,7 b Thể loại : Truyền thuyết c. Bố cục -Đoạn 1: (từ đầuLong Trang) Nguồn gốc và hình dạng của Long Quân và Âu Cơ. - Đoạn 2: (tiếp theo lên đường). Việc kết duyên của Âu Cơ và Long Quân -Đoạn 3. Còn lại II. Tìm hiểu chi tiết 1.Nguồn gốc, hình dạng, tài năng của Lạc Long Quân và Âu Cơ *Nguồn gốc : - Long Quân: nòi rồng, con thần Long Nữ - Âu Cơ: nòi tiên, thuộc họ thần Nông => đều là thần *Hình dạng: - Long Quân mình rồng, sức khoẻ vô địch. - Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần *Tài năng: Có nhiều phép lạ “giúp dân diệt trừ Ngư tinh, Hồ Tinh, Mộc tinh”;dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và ăn ở. -> Chi tiết tưởng tượng thể hiện tính chất kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao *LLQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh, nhân hậu *Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trong sáng, thơ mộng -> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tình nghĩa của dân tộc VN. 2) Việc kết duyên và sinh nở *Kết duyên: Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặp nhau à yêu nhau à kết duyên. *Sinh nở: Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trăm trứng, nở thành 100 con. Đàn con không cần bú mớm tự lớn như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần. à Hoang đường, kỳ ảo * Chia con: - 50 xuống biển - 50 lên rừng Cai quản 4 phương, gặp khó khăn thì giúp đỡ nhau. 3.ý nghĩa của truyện => Giải thích cội nguồn của dân tộc Việt Nam:Toàn thể nhân dân ta đều sinh ra trong một bọc, cùng chung một nòi giống tổ tiên.(Đồng bào: cùng 1 bọc ) => Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền đất nước. Người Việt Nam ta dù ở miền xuôi hay miền ngược, nước ngoài đều cùng chung một cội nguồn, đều là con của Long Quân và Âu Cơ. III.Tổng kết 1.Nội dung Truyện nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt. 2. Nghệ thuật Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo(là chi tiết không có thật, được tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định). Ghi nhớ: ( SGK) Học sinh đọc chú thích trong Sgk và cho biết: ? Truyện truyền thuyết là gì ? GVbổ sung: Thực ra tất cả các thể loại, tác phẩm đều có cơ sở lịch sử. Truyền thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại nhưng những yếu tố thần thoại ấy đã được lịch sử hoá. Thể thần thoại cổ đã được biến đổi thành những truyện kể về lịch sử nhằm suy tôn tổ tiên đã có công dựng nước và ca ngợi những sự tích thời dựng nước. GV giới thiệu qua các truyện truyền thuyết sẽ học ở lớp 6 GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có) - GV cho h/s tìm hiểu kỹ các chú thích 1,2,3,4- đây là các từ có nguồn gốc từ Hán Việt. Vậy cách hiểu từ HánViệt ntn? Tại sao nó lại có trong TiếngViệt, các tiết TV sẽ giúp ta hiểu rõ hơn. ? Ngoài những từ đã chú thích trong SGK còn có từ nào em chưa hiểu? - GV giải thích (nếu có) ?Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc loại truyện gì ? Vì sao ? Vì: + Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện có liên quan đến quá khứ (lịch sử) + Có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân. ? Em hãy cho biết truyện này có thể chia thành mấy đoạn? nội dung mỗi đoạn? ? Kể tóm tắt đoạn 1 ? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện nguồn gốc, hình dạng của Lạc long Quân và Âu Cơ? ?Em có nhận xét gì về những chi tiết miêu tả đó ? qua đó em có nhận xét gì về nguồn gốc, hình dạng của LLQ và Âu Cơ ? *thảo luận : Theo em, người xưa đã tô điểm cho nhân vật của mình bằng những chi tiết tưởng tượng kì lạ như vậy để làm gì ?(thần thánh hoá để nhân vật có nguồn gốc siêu nhiên, thêm đẹp thêm tự hào..) ? Việc kết duyên của LLQ cùng Âu Cơ và chuyện sinh nở của Âu cơ có gì lạ ? ? Em có nhận xét gì về các chi tiết này? GV treo tranh: ?Em hãy quan sát tranh , theo dõi đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy ra với gia đình Long Quân và Âu Cơ ? ? Long Quân và Âu Cơ đã chia con như thế nào ? Và chia như vậy để làm gì? ? Nửa cuối của truyện cho ta biết thêm điều gì về xã hội, phong tục, tập quán của người việt cổ xưa ?(tên nước, kinh đô đầu tên của nước ta, các vua Hùng, tục truyền ngôi - đây chính là cốt lõi lịch sử của truyện) * thảo luận: ? Vậy theo em chuyện sinh nở của Âu Cơ và chi tiết LLQ và Âu Cơ chia con có ý nghĩa gì ? - HS trả lời GV mở rộng : Từ đó mà 2 tiếng đồng bào thiêng liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 2.9.1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?” - Người đã nhắc lại 2 tiếng đồng bào, từ câu chuyện Cha Rồng, mẹ Tiên trong ngày mở nước xưa. => Để từ đó mọi người Việt Nam đều tự hào về nòi giống, hãnh diện về tổ tiên mình khi ý thức được rằng mình là con Rồng cháu Tiên vì vậy phải luôn thương yêu, đoàn kết. ? Chúng ta đã làm được những gì để thực hiện ý nguyện này của Long Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ? Em hãy khái quát nội dung của truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên ? ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện ? ? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết? Vai trò của nó trong truyện? GV: Những chi tiết này trong đời sống không thể xảy ra. Đây chỉ là những chi tiết mà người xưa tưởng tượng ra nhằm nói lên điều gì đó mà họ mong muốn vì tưởng tượng nên thường kỳ ảo à làm cho truyện trở nên huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp dẫn, nhưng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.Nhưng dù cho có kỳ lạ, hoang đường như thế nào cũng phải xuất phát từ hiện thực => Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tưởng tượng phong phú của người xưa, sự thăng hoa của cảm xúc. -Học sinh đọc lại ghi nhớ IV.Luyện tập Kể diễn cảm truyện con Rồng, cháu Tiên. Kể tên các truyện của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện con Rồng, cháu Tiên.Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì ? ( HS khá ) Truyện Quả bầu mẹ ( dân tộc Khơ mú, Ba na), Quả trứng to nở ra con người (dân tộc Mường)... Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn của các dân tộc sống trên đất nước VN và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc đã có từ xưa. V. Giao bài tập về nhà - Đọc phần Đọc thêm - Làm bài tập 1, 2, 3 sách ngữ văn (BT) ở nhà - Kể lại chuyện - Chuẩn bị bài Bánh chưng, bánh giầy D.Đánh giá, điều chỉnh ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Văn bản: Bánh chưng, bánh Giầy (Truyền thuyết) (Hướng dẫn học thêm) A.Mục tiêu cần đạt: ( Như tiết 1) B.Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: chuẩn bị kế hoạch dạy học , đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy, tranh minh hoạ, đèn chiếu - Học sinh: đọc bài và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ 1.Thế nào là truyện truyền thuyết ? 2. Kể các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” Và cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ? * Tổ chức dạy học bài mới Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc. Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I.Đọc và tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi. a) Hoàn cảnh: - Đất nước: giặc ngoài đã yếu, vua có thể tập trung chăm lo cho dân được no ấm. - Sức khỏe: vua đã già yếu, muốn truyền ngôi b) ý định: - Về tài đức: phải nối được chí vua - Về thứ bậc trong gia đình: không nhất thiết phải là con trưởng. c) Hình thức: Điều vua đòi hỏi mang tính một câu đố đặc biệt để thử tài: “Nhân lễ tiên vương” truyền ngôi à Đó là một ý định đúng đắn, vì nó coi trọng cái chí à không bị ràng buộc vào luật lệ triều đình à Cuộc thi trí 2.Lang Liêu được chọn nối ngôi vua *Lang Liêu được thần giúp đỡ vì: - Chàng là người thiệt thòi nhất - Sống giản dị, gần gũi với nhân dân - Chàng hiểu được ý thần và thực hiện được ý thần. =>Chi tiết hoang đường *Hai thứ bánh được chọn để tế trời đất vì: - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con người và là sản phẩm do chính con ... 2.Sử thi dân gian. -những sáng tác tự sự dài bằng văn vần hay văn xuôi. -‘tôi ăn ốc nậm đìn’-kể chuyện sinh ra đất nước của dân tộc thái. -‘Đẻ đất đẻ nước’-kể về việc lập đất nước của dân tộc Mường. 3.Dã sử(truyền thuyết). -Kể về các nhân vật lịch sử địa phương :Bà Triệu, Dương Đình Nghệ... 4.Truyện cổ tích. -Phong phú dồi dào với các truyện ;Sự tích rượu cần, Dưa đỏ, Từ Thức. 5.Truyện thơ dân gian. -Phong phú, vừa mang yếu tố truyện, vừa mang yếu tố thơ. 6.Truyện cười và giai thoại. -Đều lấy tiếng cười để mua vui và phê phán những thí hư tập xấu trong xã hội. -Là những truyện hay nhằm ca ngợi trí thông minh ,tài biện bác sắ sảo. 7.Tục ngữ -phương ngôn –câu đố. -Thể loại nói vần -thể hiện cách cảm, cách nghĩ của người dân Thanh Hoá. -8.Ca dao. -Mang đậm nét địa phương. 9.Dân ca. -Phong phú đa dạng. 10.Ca vè. -Căn cứ vào yếu ttố địa phương (ngôn ngữ và chữ viết)và tên các địa danh con người của từng dân tộc trong tác phẩm. Giáo viên đọc mẫu 1-2 bài ca dao.Sau đó hs đọc các bài còn lại. ?Trong 11 bài ca dao vừa đọc em hãy cho biết những bài ca dao nào nói về ‘Đất xứ Thanh’ ? ?Bài ca dao 1 nói về miền đất nào ở Thanh Hoá ? ?Bài ca dao 2 nói lên điều gì ? ?Bài ca dao 3 nói về địa danh nào ?Vẻ đẹp của vùng ấy ra sao ? ?Bài ca dao 4 nói lên vùng Hoằng Qùy,Hoằng Cát(Hoằng Hoá) có những gì nổi bật ? ?Như vậy, các bài ca dao nói về ‘đất xứ Thanh’ như thé nào ? ?Theo em, những bài ca dao nói về ‘ngưòi xứ Thanh’ trong đó những bài nào nói về đạo làm cha làm mẹ ?Đạo làm cha làm mẹ phải như thế nào ? /Những bài nào nói về đạo làm con cái ? Đạo làm con cái phải như thế nào ? -GV liên hệ với 1 số bài ca dao Việt Nam về đề tài này . ?Những bài ca dao nói về tình yêu lứa đôi ?Tình yêu lứa đôi trong bài ca dao TH có gì giống và khác với ca dao VN ? ?Những bài ca dầôn nói về đạo vợ chồng ? Đạo vợ chồng được nói như thế nào ? ?Em thấy VHDGTH như thế nào ? -Hoà chung với dòng VHDGVN thì VHDGTH cũng có những thể loại chính nào ? -Gồm 10 thể loại chính. -GVgọi hs đọc phần1 SGK. -Đây là thể loại VHDG giải thích về vấn đề gì ? -GVgiải thích thêm vấn đề này. -GVgọi hs đọc mục 2. -Đây là thể loại được viết bằng thơ hay văn xuôi ? -Về thể loại này có những tác phẩm nào tieu biểu / Của dân tộc nào ? -GVgọi hs đọc mục 3. -Thể loại này thường đề cập đến vấn đề gì ? -GVgọi hs đọc mục 4. -Gắn với thể loại cổ tích của VHDGVN thì thể loại này của VHDGTH như thế nào ? -GVgọi hs đọc mục 5.-GV giảng và nhấn mạnh 1 số điều quan trọng để hs nhớ. -Em thấy truyện thơ dân gian Thanh Hoá như thế nào ?-GVcó thể lấy ví dụ bằng các câu thơ ở Thanh Hoá. -Gv gọi hs đọc mục 6. -Truyện cười VHDGTH có gì giống với truyện cười VHDGVN ? -Giai thoại là gì ? -GVgọi hs đọc mục 7. -GVgiảng và khắc sâu 1 só vấn đề quan trọng để hs ghi nhớ.Cụ thể như : Tục ngữ là gì ? Phương ngôn là gì ? Câu đố là gì ? -GVgọi hs đọc mục 8. -GVgiảng và nhấn mạnh điểm chung và riêng của CDTH với CDVN . -Ca dao là gì ? -GV gọi hs đọc mục 9. -GV giảng và nhán mạnh 1 số điẻm quan trọng về thể loại này. -GV gọi hs đọc mục 10. -GVgiảng và nhấn mạnh 1 số điểm quan trọng về thể loại ca vè. -Căn cứ vào những yếu tố nào để phân biệt VHDGTH với VHDG các địa phương khác ? III.Luyện tập. -Hãy chọn đọc một hoặc một số bài ca dao TH và nêu cẩm nghĩ của em ? IV.Hướng dẫn học bài ở nhà. -Học thuộc các bài ca dao về các chủ đề đã học. -Sưu tầm VHDGTH về các thể loại đã học. D.Đánh giá điều chỉnh. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 72 : Trả bài kiểm tra ngữ văn học kì i A. Mục tiêu cần đạt. 1. Học sinh nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của bản thân. 2. Biết cách chữa các loại lỗi trong bài làm để rút kinh nghiệm cho học kì II. B. Chuẩn bị các phương tiện dạy học. - Kế hoạch dạy học bài học - Bài kiểm tra học kì của hs C. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Gv nhận xét chung về bài kiểm tra học kì. 2. Chữa bài kiểm tra( có đề và đáp án kèm theo). 3. Trả bài cho hs - hs đối chiếu với đáp án và biểu chấm 4. Giải đáp những băn khoăn thắc mắc nếu có. 5. Gv thu bài kiểm tra. 6. Rút kinh nghiệm chung. D. Hướng dẫn hs chuẩn bị sách vở học kì II. - SGK, vở ghi, vở bài tập(in), vở chuẩn bị bài, vở luyện viết. E. Đánh giá điều chỉnh kế hoạch. .. Ngày soạn 3/5/2009 Ngày dạy 4/5/2009 Tiết-126 BứC THƯ CủA THủ LĩNH DA Đỏ A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức Giúp HS : - Qua bức th giúp Hs hiểu đợc tình yêu đất đai, tình yêu thiên nhiên, môi trờng của con ngời da đỏ và phê phán thái độ lạnh lùng khia thác cạn kiệt đất đai của ngời da trắng thực dụng. Bức th càng có ý nghĩa to lớn khi thực tế lịch sử đã cho mọi ngời thấy rằng con ngời phải bảo vệ thiên nhiên và môi trờng nếu không muốn huỷ diệt. - Búc th đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh tơng phản điệp ngữ rất thành công, làm nổi bật tình cảm gắn bó của ngời da đỏ với đát đai và phê phán những ô ngời da trắng - đại diện chủ nghĩa t bản lạnh lùng tàn phá thiên nhiên. - Giáo dục tinh thầnbảo vệ thiên nhiên, môi trờng, tình yêu quê hơng đất nớc và ý thức tham gia vào các hoạt động gìn giữ môi trờng ô xanh, sạch, đẹp ô 2.Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích nội dung và nghệ thuật một bức th giàu tình cảm về đất đai, môi trờng. 3.Thái độ: Qua bài học nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hơng đất nớc, đối với các di tích lịch sử. B.Chuẩn bị tài liệu và phơng tiện dạy học - Giáo viên: chuẩn bị kế hoạch dạy học , đọc các tài liệu tham khảo, tranh cầu Long Biên. - Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C. Tổ chức các hoạt động dạy học * ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt sự khác nhau giữa truyện và kí ? *Tổ chức các hoạt động dạy học -Qua đoạn đầu của bức th, mối quan hệ của đất vớí ngời da đỏ là mối quan hệ ruột thịt thiêng liêng, mối quan hệ gắn bó khăng khít, đất là mẹ của ngời da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi”. Thủ lính da đỏ ding những hình ảnh nhân hoá:” bông hoa ngát hơng là ngời chị, ngời em”. Ngời da đỏ, mỏm đá, vũng nớc, chú ngựa đều “ cùng chung một gia đình” - Biện pháp so sánh cũng góp phần làm tăng tính chất gắn bó máu thịt. - Dòng nớc óng ánh êm ả trôi dới dòng sông, con suối là máu của tổ tiên. - Tiếng thì thầm của dòng nớc chính là tiếng nói của cha ông. Nh vậy đất dai không chỉ là đất đai, mà còn là ngời mẹ, mọi thứ trên mặt đất đều chung một gia đình, và ông cha, tổ tiên ngời da đỏ tồn tại trong thiên nhiên, trong âm thanh của côn trùng và những dòng nớc chảy. -ở đây thủ lĩnh da đỏ lặp lại từ “ mỗi”: tấc đất, lá thông, bờ cát, hạt sơng, bãi đất, tiếng thì thầm của côn trùng. Các vật thể đợc nhắc đến có kích thớc lớn nhỏ khác nhau, có vị trí khác nhau, nhng có điểm chung là chúng thiêng liêng trong ký ức và kinh nghiệm, việc lặp lại đó nhấn mạnh ý nghĩa của đất đai là vô cùng bền chặt, sâu sắc. -Sự khác biệt giữa ngời da đỏ với ngời da trắng với đất đai trong đoạn I là: Ngời da trắng quan niệm khi chết, họ lên thiên đờng, dạo chơi giữa các vì sao, và do đó họ quên đi đất nớc họ sinh ra. Còn ngời da đỏ thì mãi mãi gắn bó với đất đai, không bao giờ quên mảnh đất tơi đẹp. - ở đoạn II, sự khác biệt ở chỗ ngời da trắng xa lạ với đất, coi đất là ket thù. Họ c sử với đát nh mua đợc, tớc đoạt đợc, bán đi nh mọi thứ hàng hoá. Mặt khác ngời da trắng chỉ biết khai thác đất đai. Họ lấy đi từ lòng đất tất cả những gì họ cần, họ sẽ ngấu nghiến đát đai, rồi để lại đờng sau những bãi hoang mạc. -Sự khác biệt của hai bên thể hiện ở việc đánh giá sự yên tĩnh của môi trờng. ậ thành phố của ngời da trắng “chẳng có nơi nào yên tĩnh cả, chẳng có nới nào nghe đợc tiếng lá cây lay động vào mùa xuân hay tiếng vỗ cánh của côn trùng. Nếu có nghe they thì cũng chỉ là những tiếng ồn ào lăng mạ trong tai.” Đó là sự ồn ào của cuộc sống công nghiệp đã phá vỡ sự yên tĩnh, th thái của con ngời. - Thủ lĩnh da đỏ cho rằng đó là sự khác biệt của cách sống. Ông nói thẳng thắn:”cảnh đẹp nơi thành phố của ngài làm nhức nhối con mắt ngời da đỏ” nhng lại trình bày với giọng nhún nhờng :” Có lẽ ngời da đỏ hoang dã và tăm tối chăng?” Thực sự, thủ lĩnh da đỏ chỉ rõ mặt trái của cuộc sống công nghiêp đã phá vỡ sự êm đềm và chất thơ của thiên nhiên và tỏ ý phê phán cách sống đó. - Thủ lĩnh da đỏ có nêu lên sự khác biệt của ngời da trắng với ngời da đỏ về thái độ đối với không khí và muông thú. Trong khi ngời da đỏ quý trọng không khí thì ngời da trắng không để ý gì đến. Trong khi ngời da đỏ coi những muông thú nh là anh em thì ngời da trắng bắn giết cả ngàn con trâu rừng (cảnh minh hoạ trong sách dựa theo ảnh chop những ngời trên tàu hoả đang xả song bắn vào đàn trâu rừng.) Những đề nghị của thủ lĩnh da đỏ gìn giữ không khí trong lành “ thắm đợm hơng hoa đồng cỏ” và đối sử với muông thú “ nh những ngời an hem” vô cùng thoả đáng. Xuất phát từ tình cảm gắn bó thiên nhiên, thủ lĩnh da đỏ đã khái quát rất đúng đắn về một quy luật của cuộc sống: “ Mọi vật trên đời đều có sự ràng buộc” Khoa học ngày nay đã chứng minh sự đúng đằn cà sáng suet của thủ lĩnh da đỏ. - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: Đối lập (ggần gũi – xa lạ, an hem – kẻ thù, ồn ào – yên tỉnh) nghệ thuật so sánh ngang bằng và không ngang bằng; nghệ thuật điệp ngữ, lặp cấu trúc câu để nêu bật sự H: Qua đoạn đầu của bức th, chúng ta hiểu mối quan hệ của đất với ngời da đỏ là mqh nh thế nào? Thủ lĩnh da đỏ đã ding những hình ảnh nghệ thuật nào để thể hiện điều đó? H: Em hãy chỉ ra sự lặp lại những từ ngữ trong câu mở đầu. Tác dụng của sự lặp lại đó trong cách diễn đạt H; Trong đoạn đầu bức th, thủ lĩnh da đỏ nêu lên sự khác biệt giữa ngời da đỏ với ngời da trắng với đất đai. Em hãy chỉ ra sự khác biệt này? H; Gọi hs đọc từ” Tôi biết, cách sống của chúng tôi khác” cho đến:” đợm hơng thơm của phấn thông” và nêu câu hỏi:Sự khác biệt của ngời da đỏ và ngời da trắng tiếp tục thể hiện nh thế nào? Giọng điệu của thủ lĩnh da đỏ khi trình bày có điều gì đáng chú ý? GV gọi một HS đọc từ “ Khônbg khí quả là quý giáMọi vật trên đời đều có sự ràng buộc.” H:Thủ lĩnh da đỏ có nêu lên sự khác biệt của ngời da trắng với ngời da đỏ? Theo em, những đề nghị của thủ lĩnh da đỏ có thoả đáng không? H: Tác giả đã ding nhũgn biện pháp nghệ thuật nào để nêu bật sự khác biệt đối lập ấy?
Tài liệu đính kèm: