Hệ thống bài tập phần cơ học môn Vật lý - Năm học 2006-2007

Hệ thống bài tập phần cơ học môn Vật lý - Năm học 2006-2007

BÀI 8:( C7.1 T55)

Một bộ trao đổi nhiệt của bộ phận cất nớc

 Gồm ống trụ dài và 1 ống xoắn ruột gà lắp

bên trong .Trong mỗi đợn vị thời gian có

m1 = 0,5 kg hơi nớc ở nhiệt độ t1 = 1000C

đi vào ống xoắn từ trên xuống .Để làm hơi

nớc ngng tụ và nguội đến nhiệt độ phòng

t2= 200 C ngời ta cho chảy qua ống trụ 1

khối lợng nớc m2 = 10kg theo chiều

 ngợc lại trong cùng 1 đợn vị thời gian ấy

với nhiệt độ lối vào là 20 0C

Hãy xác định nhiệt độ cuối cùng của nớc ở lối ra .Cho biết nhiệt háo hơi và nhiệt dung riêng của nớc lần lợt là L = 2,26 .106 J/kg , c= 4,2 .103 J/kg.độ

Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh

BÀI 9:( C7.5 T57)

Một thanh cứng đồng chất , tiếtdiện đều AB ,

 có khối lợng m = 10,5 kg , D = 1,5 g/ cm3 ,

 chiều dài l = 21 cm

1/ Đặt thanh tỳ lên mép một chậu nớc rộng sao cho

đầu B trong chậu thì thanh ngập 1/3 chiều dài trong nớc .Hãy xác định khoảng cách từ điểm tỳ O đến đầu A của thanh

2/ Giữ nguyên điểm tỳ , ngời ta gácđầu B của thanh lên một chiếc phao có dạng 1 khối trụ rỗng bằng nhôm , có khối lợng m = 8,1 g thì thanh nằm ngang và phao ngập trong nớc 1 nửa thể tích , Hãy xác định thể tích phần rỗnh bên trong phao ?

Ch D0 = 1 g/cm3 , D1 = 2,7 g/cm3.Bỏ qua lực đẩy ácsi met của không khí

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống bài tập phần cơ học môn Vật lý - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập phần cơ học 9
Bài 1:( C1.1 T5) Một bình hình chữ U ( không đáy ) chứa nước biển , có khối lượng riêng D0 = 1, 03 .103 kg / m3 . Hai nhánh có tiết diện hình tròn , đường kính lần lượt là d1 = 10cm , d2 = 5cm .Thả vào 1 trong 2 nhánhmột vật rắn có khối lượng m = 0,5 kg làm từ chất có khối lượng riêng nhỏ hơn D0 . Hỏi mực nước trong mỗi nhánh thay đổi bao nhiêu ?
Bài 2:( C2.1 T10)
Một thanh gỗ AB , chiều dài l= 40 cm , 
tiết diện S = 5 cm 2 có khối lượng m= 249 g 
có trọng tâm G cách đầu A một khoảng 
GA = .Thanh được treo nằm ngang 
bằng 2 dây mảnh , song song . rất dài 
OAvà IBvào 2 điểm cố định O và I 
1/ Tính sức căng của mỗi dây 
2/ Đặt một chậu chất lỏng có khối lượng riêng 
D1 = 750kg/ m3 , cho thanh chìm hẳn trong chất lỏng mà vẫn nằm ngang . Tính sức căng của mỗi dây khi đó ?
3/ Thay chất lỏng trên bằng 1 chất lỏng khác có khối lượng riêng 
D1 = 900kg/ m3 , thì thanh không nằm ngang nữa .Hãy giải thích tại sao ? 
Để thanh vẫn nằm ngang thì khối lượng riêng lớn nhất là bao nhiêu ?
Bài 3:( C3.3 T19)
Hai bình hình trụ 1,2 với tiết diện 
ngang S1 , S2 thông nhau chứa nước 
được đậy kín bằng 2 pít tông khối lượng 
M1 = 2kg , M2 = 3kg .Nếu đặt lên pít tông 
M1 một vật có khối lượng m = 1kg 
Thì mức nước trong bình 1 thấp hơn 
mức nước trong bình 2 một đoạn H = 10 cm
.Nếu đặt vật m đó lên pít tông M 2 thì mức nước trong bình 2 lại thấp hơn mức nước trong bình 1 cũng 1 đoạn là H = 10 cm 
Tìm tỷ số khi không có vật m đặt lên các pít tông thì độ chênh lệch mực nước trong hai bình là bao nhiêu?
Bài 4:( C4.4 T32)
Hai điểm A ,B nằm trên cùng 1 bờ sông 
điểm C nằm trên bờ sông đối diện sao cho đoạn
 AC vuông góc với dòng chảy .Các đạon AC và AB
bằng nhau Một lần người đánh cá từ A hướng mũi thuyền 
đến C1 để thuyền cập bến ở C rồi bơi ngay về A theo 
cách đó thì mất t1 h . Lần sau ông hướng mũi thuyền sang C thì bị trôi xuống điểm C 2 , phải bơi ngược lên C , sâu đó bơi ngay vè A theo cách đó thì mất t2 h .Lần thứ 3 ông bơi xuống B rồi về A thì mất t3 h
1/Hỏi lần bơi nào mất ít thời gian nhất ? Lần bơi nào mất nhiều thời gian nhất ?
2/ Xác định tỷ số giữa vận tốc vn của dòng nước và vận tốc v của thuyền , biết rằng tỷ số giữa t1 và t3 là 4/5 
Xem vận tố thuyền do mái chèo và vận tốc dòng nước chảy mọi lần như nhau 
Bài 5:( C5.1 T37)
Một ô tô có trọng lượng P = 12000N , có công suất động cơ không đổi .Khi chạy trên một đoạn đường nằm ngang , chiều dài S = 1km 
Với vận tốc v= 54 km/h thì ô tô tiêu thụ mất v = 0,1 l xăng 
Hỏi khi ô tô ấy chuyển động đều trên một đoạn đường dốc lên phía trên thìu nó chạy với vận tốc là bao nhiêu? biết rằng cứ đi hết chiều dài l = 200m thì chiều cao của dốc tăng thêm 1 đoạn h = 7m.Động cơ ô tô có hiệu suất 28 %
Khối lượng riêng của xăng là D = 800kg/m3 Năng suất tỏa nhiệt của xăng là q = 4,5 .107 J/kg .Giả thiết lực cản do gió và ma sát tác dụng lên ôtô trong lúc chuyển động là không đổi 
Bài 6:( C6.1 T45)
Một cấu trúc bản 
Lề đợc tạop lên 
từ các thanh cứng 
A0B1 , 
B1C2 , 
C2B3 , 
A3B3 , 
A0C1 , 
C1B2 , 
C3B2 , 
A3C3 ,.Chúng liên kết linh động với nhau tại các đầu thanh và các điểm A1, A2, A3 tạo thành các hình thoi với chiều dài các cạch tơng ứng a1, a2, a3.Đỉnh A0 cố định , còn đỉnh A1, A2, A3 trợt trên một rãnh thẳng 
Ngời ta kéo đỉnh A3 cho nó chuyển động đều với v3 = 6 cm/s .Xác định vận tốc chuyển động các đỉnh A1, A2 khi đó ?
Bài 7:( C6.3 T46)Một ống thép hình trụ dài l = 20 cm , một đầu đợc bịt bằng 1 lá thép mỏng có khối lợng không đáng kể( đợc gọi là đáy ) .Tiết diện thẳng của vành ngoài của ống là S1 = 10cm2 của vành trong là S1 = 9cm2 
1/Hãy xác định chiều cao phần nổi của ống khi thả ống vào 1 bể nớc sâu cho đáy quay xuống dới ?
2/ Khi làm thí nghiệm do sơ ý đã để rớt 1 ít nớc vào ống nên khi cân bằng , ống chỉ nổi khỏi mặt nớc 1 đoận h1 = 2cm .Hãy xác định khối lợng nớc đã có sẵn trong ống ?
3/ Giả sử ống đã thả trong bể mà cha có nớc bên trong ống .Kéo ống lên cao khỏi vị trí cân bằng rồi thả ống xuống sao cho khi ống đạt độ sâu tối đa thì miệng ống vừa ngang bằng mặt nớc .Hỏi dã kéo ống lêm một đoạn bằng bao nhiêu ? cho DThép = 7800kg/m3
 DNớc = 1000kg/m3
Bài 8:( C7.1 T55)
Một bộ trao đổi nhiệt của bộ phận cất nớc
 Gồm ống trụ dài và 1 ống xoắn ruột gà lắp 
bên trong .Trong mỗi đợn vị thời gian có 
m1 = 0,5 kg hơi nớc ở nhiệt độ t1 = 1000C 
đi vào ống xoắn từ trên xuống .Để làm hơi 
nớc ngng tụ và nguội đến nhiệt độ phòng 
t2= 200 C ngời ta cho chảy qua ống trụ 1 
khối lợng nớc m2 = 10kg theo chiều
 ngợc lại trong cùng 1 đợn vị thời gian ấy 
với nhiệt độ lối vào là 20 0C 
Hãy xác định nhiệt độ cuối cùng của nớc ở lối ra .Cho biết nhiệt háo hơi và nhiệt dung riêng của nớc lần lợt là L = 2,26 .106 J/kg , c= 4,2 .103 J/kg.độ 
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng xung quanh 
Bài 9:( C7.5 T57)
Một thanh cứng đồng chất , tiếtdiện đều AB ,
 có khối lợng m = 10,5 kg , D = 1,5 g/ cm3 ,
 chiều dài l = 21 cm
1/ Đặt thanh tỳ lên mép một chậu nớc rộng sao cho 
đầu B trong chậu thì thanh ngập 1/3 chiều dài trong nớc .Hãy xác định khoảng cách từ điểm tỳ O đến đầu A của thanh 
2/ Giữ nguyên điểm tỳ , ngời ta gácđầu B của thanh lên một chiếc phao có dạng 1 khối trụ rỗng bằng nhôm , có khối lợng m = 8,1 g thì thanh nằm ngang và phao ngập trong nớc 1 nửa thể tích , Hãy xác định thể tích phần rỗnh bên trong phao ?
Ch D0 = 1 g/cm3 , D1 = 2,7 g/cm3.Bỏ qua lực đẩy ácsi met của không khí 
Bài 10:( C7.2T56)Để kéo một 
chiếc xe ô tô con ra khỏi chỗ lầy ở 
mép đờng ngời lái xe làm nh sau 
Buộc chặt một đầu dây cáp vào cái 
móc ở đầu xe , kéo căng dây và buộc
 đầu kia vào 1 cái cây to cách đầu 
xe 1 khoảng l = 12m . 
Sau đó , anh ta đứng cả ngời 
bằng cách chụm 2 chân lên điểm giữaAcủa sợi dây .Kết quả là dây bị trùng xuống một chút và xe bắt đầu dịch chuyển khi điểm giữa của sợi dây thầp hơn vị trí nằm ngang ban dầu 1 khoảng h 
1/ Giải thích cách làm của ngời lái xe ?
2 / Tính lực tác dụng của dây cáp đôúi với xe nếu h= 0,4 m .Biết khối lợng củ ngời m = 60kg .Coi ọô giãn của dây là rất nhỏ 
Bài 9:( C7.5 T57)
Bài 9:( C7.5 T57)
Bài 9:( C7.5 T57)
Bài 9:( C7.5 T57)
Bài 1:( C1.1 T5)
Bài 1:( C1.1 T5)
Bài 1:( C1.1 T5)
Câu lạc bộ kỳ 4
môn vật lý 8
Câu 1 : 
Một chiếc chậu có đáy lõm đựng nớc , tựa thăng bằng 
trên một cái nêm cố định .Ngời ta thả vào bên phải 
chậu 1 cục nhôm có trọng lợng 5 N và vào bên trái
 chậu 1 cục chì có trọng lợng 4 N 
a) Tìm áp lực của cục chì và cục nhôm lên đáy chậu ?
b) Hỏi chậu nghiêng về phía nào ?
Cho D0 = 1000kg/ m3
	Dn= 2700kg/ m3
	Dc = 11300kg/m3
Câu 2 :
Một quả cầu có khối lợng m = 10 kg , V = 0,0141m3 đợc thả vào trong 1bình nớc 
a) Mô tả trạng thái của quả cầu khi thả nó vào trong nớc ? 
b) Giả sử trên quả cầu có 1 cái móc nhỏ treo , buộc sợi dây mảnh vào quả cầu rồi gìm nó xuống đáy cốc .Tìm sức căng của sợi dây ? Cho d0 = 10000N /m3 
Thêm : Cơ Học
Câu 1 :Một quả cầu thả vào một bình nớc thì phần thể tích chìm của quả cầu trong nớc bằng 85 % thể tích của cả quả cầu . Hỏi nếu đổ dầu vào trong bìnhốao cho dầu phủ kín hoàn toàn quả cầu thì phần thể tích chìm của quả cầu trong nớc bằng bao nhiêu phần thể tích của cả quả cầu ? Cho dN = 10000N/m3 ,d = 8000N/m3 
Câu 2 : Hai bình thông nhau A và B với tiết diện thẳng đứng : S1 = 10-2m2 , S2 = có chứa nớc ( Hv) . Ngời ta rót vào bình A một lợng dầu khối lợng m1 = 1,2 kg và thả vào trong dầu chứa trong bình này một vật rắn khối lợng m2 = 0,8 kg .Biết rằng vật rắn m2 = chìm một phần trong dầu .ống nối hai bình có thể tích không đáng kể , DN = 1000kg /m3 
1/ Xác định độ cao của cột nớc bị hạ thấp trong bình A và dâng lên ở bình B so với mức nớc ban đầu ?
2/ Tính đọ chênh lệch của các mức nớc ở hai bình A và B ?
Câu 8 . Một bình thông nhau có 2 nhánh gôíng nhau chứa nớc . Ngời ta thả vào một nhánh 1 quả cầu bằng nớc đá có thể tích là V= 100cm3 thì ( sau một thời gian ngắn ) mực nớc trong bình ở chính giữa quả cầu 
1/ Tính áp lực của quả cầu lên đáy bình 
2/ hỏi đã có bao nhiêu nớc chảy sang nhánh kia trong quá trình trên /
3/ Khi quả cầu tan hết thì có bao nhiêu nớc chảy sang nhánh kia . 
Cho D1 = 1g/cm3 , D2 = 0,9 g/ cm3 
Câu 9: Một vật bằng chì có khối lợng m ỏ nhiệt độ t0= 00C đợc nối với một cục nớc đá khối lợng M bằng 1kg ở nhiệt độ t =- 300C, sau đó thả vào một bể rộng chứa nớc ở 00C. Ban đầu cả nớc đá và trọng vật bị chìm, sau một thời gian thì hệ nổi lên.
1/ Giải thích hiện tợng này ?
2/ Khối lợng của vật nằm trong giới hạn nào? Cho D1=11g/cm3, Dn=1g/cm3, Dđ=0,9g/cm3, cđ= 2200J/kg.độ,kJ/kg
3/Trong một cốc mỏng khác có chứa m= 400g nớc ở nhiệt độ t1= 200C có những viên nớc đá có cùng m2= 20g, t2= -50C. Hỏi:
+ ) Nếu thả 2 viên nớc đá vào cốc thì nhiệt độ cuối cùng của nớc trong cốc là bao nhiêu?
+) Phải thả tiếp thêm vào cốc ít nhất bao nhiêu viên nớc đá nữa để cuối cùng trong cốc có hỗn hợp nớc và nớc đá. Cho biết nhiệt dung của cốc( nhiệt lợng cần thiết để cốc nóng thêm 10C là C=250J/độ, cn= 4200 J/ kg. độ, cđ= 1800 J/ kg. độ, kJ/kg
************** Hết*************

Tài liệu đính kèm:

  • docHe thong Bai tap co hoc 06 -07.doc