A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Biết các thao tác thực hành quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
3.Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu tập thông tin trong nhóm.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hnh theo nhĩm.
C. CHUẨN BỊ:
GV:
- Giáo án, sgk, tài liệu, dụng cụ thực hành.
HS:
- Một gương phẳng, một cây bút chì.
- Một thước đo độ, chép sẵn mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài, hình 6.1.
D. TIẾN TRÌNH LN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: ( 1)
7A. . 7B.7C.
7D.7E. . 7G.
II. Kiểm tra bi cũ: ( 5)
III. Bi mới:
1.Đặt vấn đề: ( 1)
- Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Triển khai bi:
TG Hoạt động của GV v HS Nội dung kiến thức
1 Hoạt động 1: Thông báo mục đích của buổi thực hành.
GV: Gới thiệu.
+ Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
+ Xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng.
I. Chuẩn bị: sgk
Ngày soạn: 30/9/2008 Ngày dạy: 02/10/2008 Tiết: 06 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng. 2. Kĩ năng: - Biết các thao tác thực hành quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu tập thông tin trong nhóm. B. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành theo nhĩm. C. CHUẨN BỊ: GV: - Giáo án, sgk, tài liệu, dụng cụ thực hành. HS: - Một gương phẳng, một cây bút chì. - Một thước đo độ, chép sẵn mẫu báo cáo đã cho ở cuối bài, hình 6.1. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: ( 1’) 7A.......................... . 7B.........................................7C................................. 7D.........................................7E............................... . 7G................................ II. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: ( 1’) - Thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức 1’ Hoạt động 1: Thông báo mục đích của buổi thực hành. GV: Gới thiệu. + Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. + Xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng. I. Chuẩn bị: sgk 15’ Hoạt động 2: Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. -Yêu cầu học sinh đọc câu C1 và thực hiện. -Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. -Yêu cầu học sinh điền vào bảng báo cáo theo nhóm. -Yêu cầu đại diện nhóm đocï kết quả điền vào bảng báo cáo. -Giáo viên chỉnh sửa. -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện câu C2. .II. Nội dung thực hành: 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1. a. Đặt bút chì song song với gương. b. Đặt bút chì vuông góc với gương. c. -Vẽ hình: 17’ Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng. -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện câu C3. -Giáo viên chỉnh sửa các câu làm của các nhóm. -Yêu cầu học sinh đọc và thực hiện câu C4. -Yêu cầu học sinh điền vào mẫu báo cáo thực hành. -Yêu cầu đại diện nhóm đọc kết quả báo cáo. 2. Xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng: C3. Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, vùng nhìn thấy trong gương sẽ giảm. C4. Hoàn chỉnh hình 6.3( chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt, các điểm M,N) -Không nhìn thấy điểm M vì tia phản xạ không đi qua mắt. -Nhìn thấy điểm N vì tia phản xạ của nó đi qua mắt. IV. Củng cố: ( 3’) 1. Giáo viên thu tất cả các mẫu báo cáo kết quả thực hành. 2. Nhận xét chung về thái độ, ý thức của học sinh, tinh thần làm việc giữa các nhĩm. 3. Cho học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ. V. Dặn dị: ( 2’) - Xem lại cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Xem bài mới: “ Gương cầu lồi” + Chuẩn bị mỗi nhĩm 1 cây nến, diêm đốt nến.
Tài liệu đính kèm: