Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 11: Nguồi âm - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 11: Nguồi âm - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp trực quan và phân tích, hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

Gv:

- Giáo án, sgk, tài liệu có liên quan, dụng cụ dạy học.

Hs:

- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su.

- 1 tờ giấy và mẫu lá chuối.

- Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức. (1’)

7A: 7B: 7C:

7D: 7E: 7D:

II. Kiểm tra bài cũ. (3’)

- Giới thiệu chương mới : Âm học

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài. (2’)

Gv: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu và nêu mục đích của bài

Hs: - Đọc phần mở bài SGK và nêu vấn đề nghiên cứu.

2. Triễn khai bài.

TG Hoạt động Gv-Hs Nội dung

5’ Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm

Gv: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi C1

Hs: lấy một số ví dụ về nguồn âm I. Nhận biết nguồn âm:

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

- Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây cao su, cốc thủy tinh, nói, khóc

20’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm

Gv: - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 10.1, 10.2, 10.3

? Vị trí cân bằng của dây cao su là gì.

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK)

Phải kiểm tra như thế nào để biết thành cốc thủy tinh có rung động không?

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 10.3 (SGK)

Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5.

Yêu cầu học sinh các nhóm đưa ra phương án kiểm tra của nhóm

Thông qua các thí nghiệm khi vật phát ra âm thì các vật đó sẽ như thế nào? II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Thí nghiệm:

-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.

- Quan sát được dây cao su rung động, nghe được nguồn âm

- Cốc thủy tinh phát ra âm, Cốc thủy tinh rung động

+Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động.

+Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nẩy ra.

+Phương án 3: Buộc một que tăm vào 1 nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước -> mặt nước dao động.

Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 11: Nguồi âm - Năm học 2008-2009 - Trần Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:05/11/2008 Ngày dạy:06/11/2008
Tiết: 11.
BÀI 10: NGUỒN ÂM
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. 
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng: 
- Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.
3. Thái độ: 
- Giúp học sinh yêu thích môn học hơn.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp trực quan và phân tích, hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
Gv:
- Giáo án, sgk, tài liệu có liên quan, dụng cụ dạy học.
Hs:
- Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su.
- 1 tờ giấy và mẫu lá chuối.
- Cả lớp: 1 cốc không và 1 cốc có nước.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức. (1’)
7A: 7B: 7C:
7D: 7E: 7D:
II. Kiểm tra bài cũ. (3’)
- Giới thiệu chương mới : Âm học
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (2’)
Gv: - Yêu cầu học sinh nghiên cứu và nêu mục đích của bài
Hs: - Đọc phần mở bài SGK và nêu vấn đề nghiên cứu.
2. Triễn khai bài.
TG
Hoạt động Gv-Hs
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm
Gv: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi C1
Hs: lấy một số ví dụ về nguồn âm
I. Nhận biết nguồn âm:
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
- Kể tên nguồn âm: Dây đàn, dây cao su, cốc thủy tinh, nói, khóc 
20’
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm
Gv: - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 10.1, 10.2, 10.3
? Vị trí cân bằng của dây cao su là gì.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm với câu hỏi C4 hình 10.2 (SGK)
Phải kiểm tra như thế nào để biết thành cốc thủy tinh có rung động không?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 10.3 (SGK)
Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời câu hỏi C5.
Yêu cầu học sinh các nhóm đưa ra phương án kiểm tra của nhóm
Thông qua các thí nghiệm khi vật phát ra âm thì các vật đó sẽ như thế nào?
II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm:
-Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
- Quan sát được dây cao su rung động, nghe được nguồn âm
- Cốc thủy tinh phát ra âm, Cốc thủy tinh rung động
+Phương án 1: Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh âm thoa dao động.
+Phương án 2: Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng bị nẩy ra.
+Phương án 3: Buộc một que tăm vào 1 nhánh âm thoa, gõ nhẹ, đặt một đầu của tăm xuống nước -> mặt nước dao động.
Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều dao động.
10’
Hoạt động 2: Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6.
Gọi một số học sinh trả lời C7 rồi học sinh khác nhận xét.
-Yêu cầu học sinh tìm phương án kiểm tra sự dao động của cột khí.
-Yêu cầu về nhà các em làm thí nghiệm với câu hỏi C9 để trả lời câu hỏi C9 (SGK)
III. Vận dụng
C7: Các nhạc cụ: Dây đàn ghi ta, dây đàn bầu.
C8: Tùy theo phương án của học sinh.
-Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung.
IV. Củng cố: (3’)
- Nêu các bộ phận đó phát ra âm mà muốn dừng thì phải làm như thế nào?
- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
- Con người ta nói được nhờ bộ phận nào phát âm?
V. Dặn dò: (1’)
- Về nhà các em xem lại nội dung bài học đồng thời trả lời các câu hỏi ở sách bài tập 
- Chuẩn bị mỗi nhóm 4 viên pin con thỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docVL7 T11.doc