Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 35 - Tiết 34 - Bài 30: Tổng kết chương II : Nhiệt học - ôn tập học kì II

Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 35 - Tiết 34 - Bài 30: Tổng kết chương II : Nhiệt học - ôn tập học kì II

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững: sự nở vì nhiệt của các chất, sự nóng chảy và sự đơng đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự sôi.

 2/Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy, sáng tạo,

 3/Thái độ : Biết vận dụng vào thực tế.

 II . CHUẨN BỊ :

 1/Giáo Viên: Thước thẳng, bảng phụ.

 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.

III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1/Ổn định lớp (1) Kiểm tra sỉ số học sinh

 2/kiểm tra bài cũ: (2) kiểm tra sự chuẩn bị của HS .

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý lớp 6 - Tuần 35 - Tiết 34 - Bài 30: Tổng kết chương II : Nhiệt học - ôn tập học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :35 ,Tiết :34
NS: 18.4.11
ND: 25.4.11 
Ngày soạn: 
	Ngày dạy : 
 BÀI 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG II :NHIỆT HỌC +ÔN TẬP HKII
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/Kiến thức : Giúp học sinh nắm vững: sự nở vì nhiệt của các chất, sự nóng chảy và sự đơng đặc, sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự sôi.
 2/Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy, sáng tạo,
 3/Thái độ : Biết vận dụng vào thực tế.
 II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo Viên: Thước thẳng, bảng phụ.
 2/Học sinh: học bài ,xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
 2/kiểm tra bài cũ: (2’) kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 
 3/Bài mới: (35’) 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
1/Hoạt động 1: (17’) phần ôn tập:
-Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, giảm?
-Trong các chất khí, lỏng, rắn chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? Ít nhất?
-Kể tên và nêu công dụng các loại nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
-Các chất khác nhau nóng chảy, đông đặc ở nhiệt độ có giống nhau không? Nhiệt độ đó gọi là gì?
-Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Ở nhiệt độ nào thì 1 chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ nào có đặc điểm gì?
2/Hoạt động 2: (18’) Vận dụng:
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu 1,2?
-Cho hs quan sát hình 30.1 sgk:
+Tại sao trên đường ống dẫn hơi phải có những đoạn được uốn cong?
-Cho học sinh quan sát bảng 30.1 và trả lời 1 số câu hỏi:
+Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? thấp nhất?
+Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới
 “-500 C” 
+Có thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ này không?
Vì sao?
-Cho hs quan sát hình 30.3 Hỏi:
+Các đoạn BC,DE ứng với các quá trình nào?
-Nhận xét
-Tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
-Từ nhiều tới ít: khí, lỏng, rắn.
-Nhiệt kế: rượu, thuỷ ngân, y tế.
-Không giống nhau
-Gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng.
-Ở nhiệt độ sôi.
-Đọc và trả lời.
-Quan sát hình vẽ trả lời.
-Để ống có thể giản nở không bị ngăn cản khi có hơi nóng chạy qua.
-Quan sát trả lời
-Sắt, rượu.
-Ở nhiệt độ này rượu ở thể lỏng.
-Không vì nhiệt độ này thì thuỷ ngân đã đông đặc.
-Quan sát hình vẽ trả lời.
-Ghi vở
I.Oân tập:
1.Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại.
2.Khí, rắn, lỏng.
3. Học sinh: tự tìm ví dụ.
4.+Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyển
+ Nhiệt độ thuỷ ngân: dùng trong phòng thí nghiệm.
+Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể.
5. Các chất nóng chảy, đông đặc ở 1 nhiệt độ xác định -> nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy, đông đặc.
6. Nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng.
7. Ở nhiệt độ sôi, ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng.
II.Vận dụng:
1: C
2: C
3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản.
4. a/ Sắt
 b/ Rượu
 c/ +Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
 +Không. Vì nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc.
6.a/ +Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy
 + Đoạn DE ứng với quá trình sôi.
 b/ +Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn.
 + Đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.
 4.Củng cố: (5’):
 Cho học sinh chơi trò chơi ô chữ hình 30.4 sách giáo khoa.
 (Đáp án : 1.Nóng chảy 5. Mặt thoáng
 2.Bay hơi 6. Đông đặc
 3.Gió 7. Tốc độ
 4.Thí nghiệm
 Từ hàng dọc : Nhiệt độ 
 5.Dặn dò: (2’)
 -Về nhà học bài
 + Học tất cả nội dung phần ghi nhớ
 + Xem lại các câu C
 +Xem lại các bài tập trong SBT
 -Chuẩn bị bài vở để tuần sau thi học kỳ II.
 -Xem và giải lại các bài tập đã giải ở chương II..

Tài liệu đính kèm:

  • docT35.doc