1/Kiến thức : +Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rỏ
ích lợi của chúng.
+Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp.
2/Kỹ năng : Sử dụng lực kế chính xác khi đo lực.
3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, trung thực.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Lực kế, mặt phẳng nghiêng, giá đỡ, xe lăn.
2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
-Dụng cụ học tập.
Tuần :15 ,Tiết :15 NS: 8.11.10 ND: 15.11.10 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : +Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rỏ ích lợi của chúng. +Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp. 2/Kỹ năng : Sử dụng lực kế chính xác khi đo lực. 3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, trung thực. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Lực kế, mặt phẳng nghiêng, giá đỡ, xe lăn. 2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. -Dụng cụ học tập. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (5’) Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Làm Bài tập 13.1 sách bài tập 3/Bài mới: (30’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1: (20’) Tạo tình huống học tập và làm thí nghiệm: -Treo hình vẽ 14.1 sgk và nêu câu hỏi: +Những người trong hình 14.1 đã dùng cách nào để kéo ống lên? +Tìm hiểu xem những người trong hình 14.1 đã khắc phục những khó khăn để kéo ống bê tông lên bằng cách nào? -Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề sgk? -Giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2 cho học sinh nắm theo các bước trong bảng 14.1? -Phát dụng cụ cho hs các nhóm và yêu cầu hs thực hiện theo các bước trên. -Hướng dẫn theo dõi cách thực hiện của học sinh. -Yêu cầu hs đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm? C2:Có thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong hình 14.2 bằng cách nào? -Nhận xét, chốt lại =>. -Thông qua thí nghiệm trên ta có thể rút ra kết luận gì? -Câu hỏi được đặt ra ở đầu bài sẽ trả lời như thế nào? 2/Hoạt động 2: (10’) Vận dụng: C3:Nêu hai thí dụ về cách sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống? C4:Tại sao khi ta đi lên dốc, dốc càng thoai thoải thì đi càng dễ và ngược lại? C5:Nếu sử dụng tấm ván càng dài thì cho ta độ nghiêng tăng hay giảm -Yêu cầu hs trả lời C5 ? -Yêu cầu hs đọc phần có thể em chưa biết. -Quan sát hình vẽ sgk +Dùng tấm ván nghiêng để đưa ống bê tông lên. +Trả lời . -Đọc lại phần đặt vấn đề. - Quan sát -Nhận dụng cụ và lắp đặt dụng cụ tiến hành thí nghiệm. -Làm theo hướng dẫn. -Đọc kết quả sau khi thí nghiệm. -Tăng chiều dài, giảm chiều cao, -Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi về lực -Nêu ví dụ -Dốc càng ít đi càng dễ dàng. -Độ nghiêng giảm - F < 500 N -Đọc phần có thể em chưa biết. 1.Đặt vấn đề:. (Sách giáo khoa) 2/Thí nghiệm: C1: Tiến hành thí nghiệm. C2: -Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng -Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng -Giảm chiều cao đồng thời tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. 3/Kết luận: -Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. -Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. 4/Vận dụng: C3: Dùng mặt phẳng nghiêng để bốc xếp hàng hoá lên xe xuống xe. C4: Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người đi càng nhỏ. C5: F < 500 N (Vì khi sử dụng tấm ván dài thì độ nghiêng sẽ giảm) 4/Củng cố: (7’) -Ghi nhớ SGK tr. 46 . -Bài tập 14.1 sách bài tập ->B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng -Bài 14.2 trang 18 sách bài tập. a/Càng nhỏ b/Càng giảm c/Càng dốc đứng. 5/Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi C1 đến C5 -Làm bài tập 14.3, 14.4 trang 19 sách bài tập. -Xem trước bài 15 “ đòn bẩy “ sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: