1/Kiến thức : Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng, nắm được tên của một số máy.
2/Kỹ năng : Sử dụng lực kế chính xác khi đo lực.
3/Thái độ : Trung thực khi đọc kết quả đo, báo cáo thí nghhiệm.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo Viên: Lực kế 3 N, quả nặng 200g, giá đỡ
2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
-Dụng cụ học tập.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần :14 ,Tiết :14 NS: 30.10.10 ND: 8.11.10 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng, nắm được tên của một số máy. 2/Kỹ năng : Sử dụng lực kế chính xác khi đo lực. 3/Thái độ : Trung thực khi đọc kết quả đo, báo cáo thí nghhiệm. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo Viên: Lực kế 3 N, quả nặng 200g, giá đỡ 2/Học sinh: -Học bài , làm BT ,Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. -Dụng cụ học tập. III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (thông qua) 3/Bài mới: (32’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG 1/Hoạt động 1: (2’) Giới thiệu bài: -Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương (h.13) có thể đưa ống bê tông lên bằng cách nào và dùng những dụng cụ nào cho đỡ vất vã? 2/Hoạt động 2: (20’) Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng: -Đặt vấn đề: nếu chỉ dùng dây, liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không? Nếu không ta phải làm bằng cách nào? -Cho học sinh thí nghiệm kiểm tra. -Giới thiệu và hướng dẫn hs làm thí nghiệm. -C1:Từ kết quả thí nghiệm hãy so sánh lực kéo vật lên so với trọng lượng của vật? -Cho HS hoàn thành C2: khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng 1 lực như thế nào so với trọng lượng của vật? -C3:Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng sẽ gặp những khó khăn gì? 3/Hoạt động 3: (10’) Tìm hiểu các loại máy cơ đơn giản:. -Trong thực tế người ta thường dùng các loại dụng cụ nào để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao 1 cách dễ dàng? -Chốt lại -> các loại dụng cụ này gọi là những máy cơ đơn giản. -Có mấy loại máy cơ đơn giản? Kể tên các loại máy cơ đơn giản đó? -Yêu cầu hs đọc và trả lời C4. -C5:Khối lượng bêtông là bao nhiêu ? +Suy ra trọng lượng của bê tông là bao nhiêu ? +Tổng lực kéo của 4 người là bao nhiêu ? +Ở trường hợp này bêtông được kéo lên theo phương nào ? -Vậy có kéo lên được không ? -C6:Trong cuộc sống người ta thường sử dụng các loại máy cơ đơn giản nào? -Chốt lại => ? -Nghe và nêu dự đoán -Dự đoán trả lời (không) -Làm thí nghiệm -Nghe. -So sánh kết quả dựa trên thí nghiệm -Ít nhất bằng trọng lượng của vật -Trọng lượng vật lớn, chổ đứng không thuận lợi, dây kéo phải an toàn. -Tấm ván nghiêng, xà beng, ròng rọc. -Nghe. -Có 3 loại: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. -Đọc và trả lời C4. -Là:200kg -Là :2000N -Là :1600N -phương thẳng đứng . -Không kéo lên được ( vì P4 người < Pvật.). -Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. -Nghe . I.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 1.Đặt vấn đề : 2.Thí nghiệm: C1: Lực kéo vật lên đúng bằng trọng lượng của vật. 3.Rút ra kết luận: C2: Ít nhất bằng C3: -Trọng lượng của vật quá lớn -Vị trí đứng kéo không thuận lợi -Dây kéo phải đảm bảo an toàn cao. II. Các loại máy cơ đơn giản: C4: a/ Dễ dàng b/Máy cơ đơn giản. C5: Không thể kéo được ống bê tông lên ( vì tổng lực kéo của 4 người nhỏ hơn trọng lượng của vật). C6: Ví dụ: ròng rọc được sử dụng ở đỉnh cột cờ của trường để kéo cờ lên. 4.Củng cố: (10’): -Các loại máy cơ đơn giản thường dùng là gì? - Bài tập 13.1 trang 17 sách bài tập Đáp án: D/ F = 200N - Bài tập 13.3 / 18 SBT. Đáp án: a/Mặt phẳng nghiêng b/Ròng rọc c/Ròng rọc. 5.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi C1 đến C6. sách giáo khoa. -Làm bài tập 13.2, 13.4 trang 18 sách bài tập. -Xem và nghiên cứu trước bài 14 “ mặt phẳng nghiêng” trang 44/ sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: