1. Vị trí của môn Vật Lý:
- Vật Lý học là cơ sở của nhiều ngành kỉ thuật quan trọng. Sự phát triển của khoa học Vật Lý gắn bó chặt chẽ và có thể tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật.
- Môn Vật Lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác. Nhiều kiến thức và kỹ năng đạt được qua môn học này. Vật Lý là cơ sở đối với việc học tập các môn khác, đặc biệt là môn sinh học, hoá học và công nghệ. Mặt khác, vì Vật Lý là môn khoa học thực nghiệm đã được toán học hoá ở mức độ cao.
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 6 I. Những vấn đề chung: Vị trí của môn Vật Lý: - Vật Lý học là cơ sở của nhiều ngành kỉ thuật quan trọng. Sự phát triển của khoa học Vật Lý gắn bó chặt chẽ và có thể tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. - Môn Vật Lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học khác. Nhiều kiến thức và kỹ năng đạt được qua môn học này. Vật Lý là cơ sở đối với việc học tập các môn khác, đặc biệt là môn sinh học, hoá học và công nghệ. Mặt khác, vì Vật Lý là môn khoa học thực nghiệm đã được toán học hoá ở mức độ cao. 2. Mục tiêu của môn Vật Lý ở THCS: a. Về kiến thức: - Những kiến thức về các sự vật, hiện tượng va øquá trình Vật Lý quan trọng nhất trong đời sống và sản xuất. - Những qui luật định tính và một số định luật Vật Lý quan trọng. - Những hiểu biết về phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình và những ứng dụng quan trọng. b. Về kỹ năng: - Kỹ năng quan sát các hiện tượng và quá trình Vật Lý để thu thập các thông tin và dữ liệu cần thiết. - Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường, lấp ráp và tiến hành thí nghiệm, phân tích xử lý các thông tin và các dữ liệu thu được, giải thích các hiện các hiện tượng Vật Lý, đề xuất các dự đoán, đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán hoặc giả thiết đã đề ra. c. Về tình cảm thái độ: - Có hứng thú trong việc học Vật Lý, có thái độ trung thực, tỉ mỉ cẩn thận, chính xác trong việc thu nhận thông tin, trong quan sát và trong thực hành thí nghiệm. Có thái độ tinh thần tập thể. II. Chương trình Vật Lý 6: Chương I: Biết đo độ dài (l) trong một tình huống thường gặp; Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn; Nhận biết biểu của lực đàn hồi; Phân biệt khối lượng (m) và trọng lượng (P); Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng. Chương II: Rút ra kết luận về sự co giãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng, Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 27 / 8 / 2010 Ngày Giảng:. BÀI 1: ĐO ĐÔ DÀI I. Mục đích yêu cầu của tiết: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. II. Chuẩn bị: Cho các nhóm: Một thước kẽ Một thước dây Một thước cuộn Một tờ giấy kẽ bảng kết quả đo độ dài Cho cả lớp: Tranh vẽ to thước kẽ Tranh vẽ to bảng 1. III. Hoạt động dạy và học: HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1:Tổ chức giới thiệu kiến thức cơ bản của chương I, Đặt vấn đề: (5’) - HS cùng nhau đọc tài liệu trong SGK. - HS nêu lên các vấn đề nghiên cứu vừa đọc được. - HS quan sát tranh và nêu lên trong bức tranh mô tả những gì? - Yêu cầu HS mở SGK trang 5 cùng nhau trao đổi xem trong chương I nghiên cứu vấn đề gì? - Yêu cầu HS xem bức tranh của chương và mô tả lại bức tranh đó. -GV chỉnh sửa lại sai sót của HS à chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu ở chương I. HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 2: Tổ chức tạo tình huống học tập. Đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài: (5’) - HS đọc mẫu chuyện ở đầu bài - HS trả lời câu hỏi của GV - ( Dùng thước đo) - ( Gang tay) - (Mét) - ( Mét, m) - HS trả lời. - HS làm việc cá nhân. - 1m = 10 dm ; 1m = 100 cm - 1cm = 10 mm ; 1km = 1000 m - HS lắng nghe GV giới thiệu thêm một số đơn vị khác. - VD: Màn hình máy vi tính 17 inh (17’) có nghĩa gì? 17 inh = 17 x 2,54 = 43,18 cm - Yêu cầu HS đọc mẫu chuyện ở đầu bài. - Câu chuyện của hai chị em nêu lên vấn đề gì? - Hãy nêu các phương án giải quyết? - Trong câu chuyện của hai chị em đã sử dụng gì để làm đơn vị? - Vậy dùng thước để đo thì ta dùng gì để làm đơn vị? - Chúng ta cùng nhau ôn lại một số đơn vị đo độ dài mà các em đã được học ở lớp dưới. - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Kí hiệu? - Ngoài đơn vị đo độ dài chính là mét (m), ta còn có những đơn vị nữa mà nhỏ hơn mét hay lơn hơn mét? - Để đổi đơn vị thì mỗi một đơn vị cách nhau một số ‘0’. - Yêu cầu HS thực hiện câu C1. - Ngoài những đơn vị trên ta còn có các đơn vị sau: - GV cho một vài VD về đơn vị trong thực tế. - GV nói thêm về n.a.s: Một đơn vị thiên văn (ĐVTV) là khoạng cách từ MT đến TĐ vào khoảng 150 triệu km. Để đi I. Đo độ dài- Đơn vị đo độ dài: - Đơn vị độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là Mét (m). Km hm dam m dm cm mm - 1 yd (yard) = 3 ft = 36 inh = 91,5 cm - 1 inh (inch) = 2,54 cm ( chiều dài 1 lóng ngón tay) - 1 ft (foot) = 12 inh = 30,48 cm ( chiều dài bàn chân) - 1 dặm (mile) = 5.280 ft = 1,6093440 km - 1 năm ánh sáng để đo khoảng cách lớn trong vũ trụ. - 1n.a.s = 9461 tỉ km HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG - HS thực hiện các câu C2, C3 - HS nhận xét về kết quả (độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra) được khoảng cách này, áng sáng truyền mất 8 phút, trong khi một máy bay phản lực (Boeing, Airbus, ) phải bay suốt ròng rã suốt 18 năm. Một năm ánh sáng (n.a.s) là khoảng cách mà ánh sáng đi trong một năm. Để đi đến 1 ngôi sao gần nhất 4 năm ánh sáng. Đi bằng máy bay phản lực, phải mất bao nhiêu trtiệu năm? - Yêu cầu HS thực hiện các câu trong SGK: C2 , C3 - Yêu cầu HS nhận xét về hai gái trị mà mình đo được. - GV: đặt vấn đề: Tại sao trước khi đo độ dài, chúng ta lại thường phải ước lượng độ dài cần đo của vật? Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10’) - HS hoạt động theo nhóm trả lời câu C4. + Thợ mộc dùng thước gì? (Thước cuộn) + Bạn HS dùng thước gì? (Thước kẻ) + Người bán vải dùng thước gì? (Thước thẳng) - HS đọc tài liệu để trả lời GHĐ và ĐCNN của thước. - HS hoạt động nhóm thực hiện câu C5, C6, C7. - HS trả lời: Việc chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN phù hợp với độ dài của vật cần đo giúp ta đo chính xác. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4. - Tại sao 3 người trên không dùng một loại thước nào đó mà phải dùng như vậy? - Yêu cầu HS đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN. - GV treo bảng phụ và hướng về GHĐ và ĐCNN cho HS khắc sâu thêm. - Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C5 , C6 , C7. II. Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó. - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước. - ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG - HS trả lời: Trước khi đo ta phải ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp. - GV đặt câu hỏi: Vì sao phải chọn thước đo cho phù hợp? - GV đặt câu hỏi: Ta phải làm gì để có thể chọn thước đo cho phù hợp? - VD: Đo chiều rộng của quyển SGK Vật Lý 6 mà ĐCNN là 0,5 cm à đọc kết quả không chính xác. Hoặc đo chiều dài của sân trường mà dùng thước có GHĐ là 50 cm thì phải đo nhiều lần à sai số nhiều. Hoạt động 3: Cách đo độ dài (20’) - HS hoạt động theo nhóm, thảo luận, ghi ý kiến của mình vào bảng con học tập của các câu C1 à C5 - HS treo bảng con lên bảng. - HS rút ra kết luận - HS hoạt động cá nhân thực hiện câu C6 - HS lắng nghe và nhận xét à ghi kết luận và vở. - Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện các câu C1 à C5 - GV kiểm tra qua các bảng con học tập của nhóm để kiểm tra hoạt động của nhóm. - GV nhận xét các bảng con của các nhóm và đánh giá độ chính xác của từng các C2 à C5 của các nhóm. - Gv nhấn mạnh việc ước lượng gần dúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo phù hợp. - Yêu cầu HS thực hiện câu C6 - GV gọi HS trình bày câu trả lời à GV thống nhất à rút ra kết luận. I. Cách đo độ dài: Khi đo độ dai cần: a). Ước lượng độ dài cần đo. b). Chọn thước đo GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c). Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d). Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e). Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. (10’) - HS hoạt động các nhân. - HS tiến hành đo và ghi các số liêu của mình vào bảng 1.1 - HS trả lời: - HS trả lời câu hỏi: +Đo độ dài là so sánh độ dài đó với một độ dài khác đã chọn thước làm đơn vị. + Đơn vị chính để đo độ dài là mét (m) - HS trả lời câu hỏi của GV: Bạn B tiến hành đo 2 lần; Bạn A đo 25 lần à Bạn B đo chính xác hơn. - HS đọc phần ghi nhớ và phần “ có thể em chưa biết”. - HS về nhà làm bài tập 1.2.1 à 1.2.26 - Kẽ bảng 3.1 vào vở trước. - Yêu cầu HS đọc SGK thực hiện yêu cầu của SGK. - GV hướng dẫn cách ghi vào bảng 1.1 - GV đặt câu hỏi: + Vì sao em chọn thước đo đó? +Em đã tiến hành đo mấy lần? + Giá trị trung bình được tính như thế nào? - GV đặt câu hỏi: + Thế nào là đo độ dài? + Đơn vị chính để đo độ dài là gì? -Người ta chọn mét (m) làm đơn vị chính để đo độ dài. Mét là độ dài bằng khoảng cách giữa hai vạch của mét mẫu ( Mét làm mẫu đặt tại viên đo lường Quốc tế tại Pari – Pháp). - GV đặt câu hỏi: Để đo điện tích của một thửa ruộng có kích thước 10x15(m). Bạn A dùng thước xếp có GHĐ 1m; Bạn B dùng thước cuộn có GHĐ 20m. Theo em, dùng thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và phần “có thể em chưa biết” - Dặn dò bài tập về nhà và chuẩn bị cho tiết h ... ng 15ml) và thìa “cà phê” (khoảng 5ml) để đo thể tích của một số thuốc uống dạng nước. - Yêu cầu HS làm câu C1. - GV đặt câu hỏi: Trên một ống tiêm có ghi các đơn vị ml/cc. Ý nghĩa của các đơn vị đó? I. Đơn vị đo độ dài: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1 lít = 1dm3 1ml = 1cm3 = 1cc 1 lít = 1000ml HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ CỦA GIÚP GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt dộng 4: Đo thể tích chất lỏng. (10’) - HS thực hiện câu C2 : + Ca đong to: GHĐ 1lít ĐCNN 0,5 lít + Ca đong nhỏ: GHĐ 0,5 lít ĐCNN 0,5 lít + Can nhựa: GHĐ 5 lít ĐCNN 1lít _ HS trả lời C3: + Chai (hoặc lọ, ca, bình, ) đã biết sẵn dung tích, chai côcacôla 1lít, chai lavie 0,5 lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20 lít, bơm tiêm, xilanh. - HS trả lời câu C4: + Bình a) GHĐ 100 ml ĐCNN 2 ml + Bình b) GHĐ 250 ml ĐCNN 50 ml + Bình c) GHĐ 300 ml ĐCNN 50 ml - HS trả lời câu C5 - HS cần lưu ý: Nhiều bình chai độ dùng trong phìng thí nghiệm, vạch chia độ đầu tiên không nằm ở đáy bình mà là tại một thể tích ban đầu nào đó (VD như bình ở trên bàn học). - Yêu cầu HS làm việc cá nhân để tìm hiểu dụng cụ đo thể tích và thực hiện câu C2 - Yêu câu HS thực hiện câu C3 - Đối với câu C3, nên gợi ý các tình huống để HS tìm ra càng nhiều dụng cụ đo thực tế càng tốt và để có thể thay cho ca đong. - GV đặt câu hỏi: + Trên đường giao thông những người bán xăng dầu lẻ thường dùng dụng cụ gì đong xăng dầu cho khách hàng? + Để lấy lượng thước tiêm, nhân viên y tế thường dùng dụng cụ nào? + Ca, cốc đựng bia dùng bán cho khách uống bia thường chứa bao nhiêu lít? - Yêu cầu HS thực hiện câu C4 - Đối với câu C4 nên hỏi thêm: Cách xác định GHĐ và ĐCNN của bình chia độ có trên bàn mỗi nhóm. - Yêu cầu HS làm câu C5 - Đối với câu C5 nên thống nhất chai bia 333 gần =1/3 lít, chai nước suối 0,5 lít, chai nước ngọt 1,5 lít Các loại chai, lọ, ca đong có dung tích sẵn, các laọi thùng gánh nước, xô đựng 10 lít ca 0,5 lít hoặc 1 lít, các loại cốc II. Đo thể tích chất lỏng: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - C5: Những dung cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai, lọ, ca đong,có dung tích sẵn; các loại ca đong (xô ca, thùng,) đã biết trước dung tích; bình chia độ, bơm tiêm. HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG 200 ml hoặc 250 ml, nên thống nhật các loại ca đong đã biết trước dung tích, các loại xilanh có độ chia khác nhau thống nhất là các loại bơm tiêm. Hoạt động 5: Tìm hiểu cáh đo thể tích. (10’) - HS trả lời: + C6: Chọn b) Đặt bình thẳng đứng. + C7: Chọn b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất lỏng ở trong bình. + C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 - HS hoạt động cá nhân điền từ câu C9 à Rút ra kết luận. - Yêu cầu HS làm việc nhóm thực hiện câu C6, C7, C8 - Yêu cầu HS rút ra kết luận qua câu C9 - GV thống nhất kết quả cho hS ghi vào vở. 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: a) Ước lượng thể tích cần đo. b) Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp. c) Đặt bình chia độ thẳng đứng. d) Đặt mắt nhìn ngang với độ cao của mực chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. Hoạt động 6: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. (8’) - HS quan sát bình - HS trả lời: Có hai phương án: có thể đo bằng ca đong có ghi sẵn dung tích bằng bình chia độ. - HS trả lời: + Đưa ra kết quả là gần đúng. + HS tiến hành đo + So sánh kết quả à nhận xét. - GV giới thiệu hai loại bình chưa biết dung tích. - GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết chính xác hai loại bình trên chứa bao nhiêu nước? - GV đặt thêm câu hỏi: + Nếu giả sử đo bằng ca mà nước trong bình còn lại một ít thì kết quả là bao nhiêu? +Nếu đo bằng bình chia độ thì ta được kết quả là bao nhiêu? +So sánh kết quả đo bằng ca đong và bình chia độ à nhận xét? HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 7: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. (2’) - HS trả lời: - HS trả lời: Đo thể tích ủa cất lỏng là so sánh thể tích chất lỏng đó với một thể tích khác đã chọn trước để làm chuẩn. - HS hoạt động nhóm trả lời bài tập: Nhỏ và đếm số giọt vào bình chia độ. Thể tích một giọt nước bằng thể đọc trên bình chia độ chia cho sô giọt nước. - HS về nhà làm bài tập 3.1 à 3.7. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở đầu bài. - GV đặt câu hỏi:Đo thể tích của chất lỏng là gì? - Yêu cầu HS làm bài tập sau: Hãy tìm cách đo thể tích của một giọt nước. -GV huớng dẫn bài tập cho hS về nhà làm. - GV yêu cầu HS về xem trước bài 4 “Đo thể tích vật rắn không thâm nước” IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . Kí duyệt Tổ trưởng Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày soạn 27 / 8 / 2010 Ngày Giảng:. Bài 4 ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I. Mục đích yêu cầu của tiết: - Xác định được thể tích của vật rắn không thắm nước bằng bình chia độ, bình tràn - Biết đo thể tích của vật rắn không thâm nước. - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vất rắn bất kỳ không thấm nước. - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập. II. Chuẩn bị: 1. Cho các nhóm: - 1 vài vật rắn không thấm nứơc (đá, sỏi, đinh, ốc) - Bình chia độ, 1 chai có ghi dung tích sẵn, dây buộc. - Bình tràn, bình chứa. 2. Cho giáo viên: - Bảng phụ kẻ bảng kết quả 4.1 III. Hoạt động dạy và học: HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5’) - HS1 trả lời: - HS2 lên bảng sữa bài tập. - HS lắng nghe à nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS1: Để đo thể tích cùa chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu phương pháp đo. - Yêu cầu HS2: Sữa bài tập 3.2 à 3.5 - GV nhận xét chung. HĐ HỌC CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 2: Tổ chức tạo tình huống học tập. (5’) - HS hoạt động cá nhân dự đoán các phương án để đo thể tích vật rắn không thắm nước. - GV đặt câu hỏi: Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như H 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? - GV điều chỉnh các phương án đó xem phương án nào thực hiện được và chuyển ý vào bài mới. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. (15’) - HS quan sát hình và mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. - HS trả lời: - HS trảlời: Được. Mực nước ban đầu với bao nhiêu cũng được, sao cho vật ngập vào trong nước là được. - HS tiến hành thí nghiệm (2’) với vật có sẵn trên bàn. - HS trả lời: - HS trả lời C2 - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS trả lời: - HS thực hiện câu C3 à rút ra kết luận. HĐ HỌC CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS quan sát H 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hoàn đá bằng bình chia độ. (C1) - GV đặt câu hỏi: Tại sao phải buộc vật vào dây? - GV đặt câu hỏi: Mực nước ban đầu không phải là 150cm3 được không? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và quan sát cách làm của HS. - GV đặt câu hỏi: Nếu vật rắn thấm nước lớn hơn miệng bình chia độthì ta đo thể tích vật đó bằng cách nào? -Yêu cầu HS đọc câu C2 - GV đặt câu hỏi: Có nào hơi khác với hình vẽ này để đo thể tích hoàn đá bằng phương pháp bình tràn chính xác hơn không? - GV đặt câu hỏi: Vậy để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng những cách nào? - Yêu cẩu HS hoàn thành câu C3 à GV điều chỉnh nếu có sai sót. TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1. Dùng bình chia độ: C1: Đo thể tích nước ban đầu có trong bình (V1=150cm3). Thả hòn đá vào bình chia độ. Đ o thể tích nước trong bình khi dâng lên (V2=200cm3). Thể tích của hoàn đá bằng V= V1-V2 V = 200 – 150 = 50cm3 2. Bình tràn: C2: Khi hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ thì đổ nước đầy vào bình tràn; Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra bình chứa. Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích của hòn đá. NỘI DUNG * Rút ra kết luận: C3: Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách: a) Thả (thả chìm) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật. b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ thì thả chìm (thả) vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Hoạt động 4:Thực hành đo thể tích vật rắn. (10’) - HS đọ phần thực hành - HS tiến hành thí nghiệm theo từng bước như SGK hướng dẫn. - Vtb = (V2+V2+V3)/3 - Yêu cầu HS đọc phần thực hành. - Yêu cầu HS đo 3 lần cho một vật rồi lấy kết quả trung bình để lấy kết quả chính xác. - GV quan sát nếu thấy HS đo vật bằng bình chia độ thì nhận xét HS đó chưa có kỷ năng ước lượng V vật để chọn phương án đo. - GV cầu lưu ý HS về cách đọc giá trị của V theo ĐCNN của bình chia độ. - GV hướng dẫn HS tính giá trị trung bình. 3. Thực hành: Hoạt động 5: Vận dụng – Hướng dẫn về nhà. (10’) - HS làm câu C4 - HS về nhà làm C5, C6, bài tập 4.1 à 4.6. - Yêu cầu HS tự làm câu C4 - GV nhấn mạnh trường hợp đo như H 4.4 không được hoàn toàn chính xác, vì vậy phải lau sạch đĩa, bát, khoá (vật đo) - GV hướng dẫn bài tập về nhà. III. Vận dụng: C4: Cần phải chú ý: - Lau khô báy trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát. - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ,không làm đổ nước ra ngoài. IV. Rút kinh nghiệm: .. .. . . . . .. .. .. Kí duyệt Tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: