MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thự tế. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép
2. Kỹ năng: Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt
3. Thái độ : Mô tả và giải thích được hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Cho Giáo viên:
- Bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt
- Lọ cồn
- Bông
- Chậu nước
Tiết 24 S: /03/2011 G: /03/2011 Bài 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thự tế. Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép 2. Kỹ năng: Giải thích được một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt 3. Thái độ : Mô tả và giải thích được hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5 II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Cho Giáo viên: - Bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt - Lọ cồn - Bông - Chậu nước - Khăn lau khô III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Nêu vấn đề. GV: Nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK. Tại sao thanh ray bị cong khi cháy rừng lan qua đường sắt HS: dự đoán nguyên nhân và nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt . (15p) GV: Làm thí nghiệm để hs quan sát hiện tượng yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi 1 đến 3. HS: quan sát gv làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi 1 và 2 và 3, GV: điều khiển hoạt động của lớp GV: yc hs dựa vào thí nghiệm để nhận xét Hoạt động 3. Rút ra kết luận. ( p) GV: yêu cầu hs rút ra kết luận HS: làm theo hướng dẫn và rút ra kết luận và trả lời câu hỏi 4 Hoạt động 4. Vận dụng. ( p) GV: yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu 5, 6 HS: trả lời các câu hỏi GV: điều khiển thảo luận Hoạt động 5. Nghiên cứu băng kép. (15p) GV: Làm thí nghiệm để hs quan sát hiện tượng HS: làm việc theo nhóm GV: yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi 7, 8, 9. HS quan sát gv làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi 7, 8, 9. GV: điều khiển hoạt động của lớp HS: làm theo hướng dẫn và rút ra kết luận và trả lời câu hỏi 10 GV: Chốt lại nội dung kiến thức. GV: yêu cầu hs học thuộc phần ghi nhớ I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN VÌ NHIỆT 1.Thí nghiệm (SGK) 2. Trả lời câu hỏi C1 Than thép nở dài ra C2 Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản than thép có thể gây ra lực rất lớn C3 Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản than thép có thể gây ra lực rất lớn 3. kết luận C4 (1) - nở ra (2) - lực (3) - vì nhiệt (4) - lực 4. Vận dụng C5 Có để một khe hở vì khi trời nóng đường ray dài ra,, nếu không để khe hở sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản và gây ra lực rất lớn làm cong đường ray C6 Không giống nhau.. một đầu được đặt gối trên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên II.BĂNG KÉP 1. Quan sát thí nghiệm (SGK) 2. Trả lời câu hỏi C7 Khác nhau C8 Cong về phía thanh đồng. đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung C9 Có cong về phía thanh thép. đồng co vì nhiệt nhiều hơn nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung 3. vận dụng C10 Khi đủ nóng băng kép cong về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm phía trên * Ghi nhớ (SGK – tr67) 4. Củng cố: - HS đọc ghi nhớ. - GV hệ thống và chốt lại nội dung quan trọng của bài. - Nhận xét giờ học của h/s. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 21.1, Phân tích trong bình nước chưa rót nước vào thì có những chất nào chứa trong bình ? 21.2 So sánh sự nở vì nhiệt của độ dày hai loại cốc ,21.3,21.4 trong SBT. Tiết 25 S: /03/2011 G: /03/2011 Bài 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau 2. Kỹ năng : Phân biệt được nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 3. Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu bài, áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: - Cho mỗi nhóm học sinh: - 3 chậu thuỷ tinh, mỗi chậu đựng một ít nước - Một ít nước đá - Một phích nước nóng - Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc dầu nhờn pha màu) một nhiệt kế y tế - Cho Giáo viên: - Hình vẽ các loại nhiệt kế khác nhau - Hình vẽ nhiệt kế rượu trên đó các nhiệt độ được ghi ở cả hai nhiệt giai xenxiut và farenhai III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Nêu vấn đề. - GV: Nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK. - HS: dự đoán nguyên nhân và Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. - GV:. Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức để trả lời câu hỏi 1, 2. gv cho hs thử tay vào 3 bình nước lạnh, bt, nóng để thử cảm giác. - HS quan sát làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi 1 và 2 -GV điều khỉên hoạt động của lớp GV yc hs dựa vào thí nghiệm để nhận xét Và trả lời câu hỏi 3, 4. Hoạt động 3. -GV: yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu 3, 4 -HS: trả lời các câu hỏi - GV: điều khiển thảo luận Hoạt động 4. - GV:. Nêu lịch sử và giới thiệu nhiệt giai xenxiut - GV:. Nêu lịch sử và giới thiệu nhiệt giai Farenhai HS: làm vd về cách đổi từ độ C sang độ F Gv: yêu cầu hs làm câu 5. - GV: yêu cầu hs học thuộc phần ghi nhớ 1.Nhiệt kế SGK C1 Cảm giác của tay không xác định chính xác mức nóng, lạnh C2 Xác định nhiệt độ 00C và 1000C trên cơ sở đó vẽ vạch chia độ của nhiệt kế Trả lời câu hỏi C3 Quan sát và điền vào ta được bảng Loại nhiệt kế Giới hạn đo Đcnn Công dụng Rượu -20->50 10C đo nđ khí quyển Thuỷ ngân -30->130 10C đo nđ tnghiệm Y tế 35->42 10C đo nđ cơ thể C4 ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể 2) nhiệt giai a) nhiệt giai xenxiut - năm 1742 xenxiut đề nghị nhiệt giai chia nhiệt độ của nước đá tan và nhiệt độ nước sôi thành 100 phần bằng nhau mỗi phần là 10C (từ 00C đến 1000C) ví dụ -200C là nhỏ hơn 00C. b) nhiệt giai Farenhai - năm 1714 farenhai đề nghị nhiệt giai chia nhiệt độ của nước đá tan và nhiệt độ nước sôi thành 100 phần bằng nhau mỗi phần là 10C (từ 320F đến 2120F) vậy mỗi phần bằng (212-32)/100=180/100=1,80F ví dụ: 200C=00C+200C 200C=320F+20x1,80F=680F 3) Vận dụng C5 Tính 300C=?0F, 370C=?0F 300C=320F+30x1,80F=860F 370C=320F+37x1,80F=98,60F * Ghi nhớ (SGK – tr70) Hoạt động 5. 4.Củng cố: - HS đọc ghi nhớ. - GV hệ thống và chốt lại nội dung quan trọng của bài. - Nhận xét giờ học của h/s. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 22.1,22.2,22.3,22.4 trong SBT.
Tài liệu đính kèm: