1/Kiến thức :
-Kể tên 1 số dụng cụ đo chiều dài.
-Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2/Kỹ năng :
-Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
-Biết tính giá trị trung bình của các kế quả đo.
3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm.
II . CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: Thước kẻ có ĐCNN 1 mm, thước dây có ĐCNN 1 cm.
2/Học sinh: -Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà.
-Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài.
3/Gợi ý ứng dụng CNTT
Tuần :01,Tiết :01 NS: ND: Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/Kiến thức : -Kể tên 1 số dụng cụ đo chiều dài. -Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2/Kỹ năng : -Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài -Biết tính giá trị trung bình của các kế quả đo. 3/Thái độ : Rèn luyện tính cận thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II . CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên: Thước kẻ có ĐCNN 1 mm, thước dây có ĐCNN 1 cm. 2/Học sinh: -Xem và nghiên cứu trước bài ở nhà. -Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài. 3/Gợi ý ứng dụng CNTT III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/Ổn định lớp (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh 2/kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài, tập, sách của học sinh. 3/Bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (3’) Tạo tình huống học tập -Cho hs quan sát tranh vẽ, đọc và trả lời câu hỏi ở đầu bài. -Đặt vấn đề: để khỏi tranh cải hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì? Hoạt động 2: (10’)Đơn vị đo độ dài: 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. -Thông thường để đo độ dài ta chọn đơn vị nào? -Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét, lớn hơn mét là những đơn vị nào? -C1:Hỏi: 1m = ? dm 1dm = ? cm 1cm = ? mm 1km = ? m 2/Ước lượng độ dài: -Cho HS hoạt động nhóm thực hiện C2,C3. -Tại sao, sau khi đo độ dài chúng ta thường ước lượng độ dài vật cần đo? Hoạt động 3: (22’) Đo độ dài. 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. -Cho hs quan sát hình 11 và yêu cầu hs trả lời C4 -Khi sử dụng, dụng cụ đo ta cần phải chú ý điều gì? -GV giới thiệu về GHĐ và ĐCNN. -C5:Hãy cho biết GHĐ Và ĐCNN của thước đo mà em có được? -C6:Để đo chiều dài, chiều rộng cuốn sách vật lí 6, chiều dài bàn học ta dùng loại thước đo nào cho phù hợp? -C7:Thợ may thường dùng thước đo nào để đo chiều dài mảnh vải, các số đo cơ thể của khách hàng? 2/ Đo độ dài: -Yêu cầu hs đọc SGK và thực hiện theo yêu cầu SGK. -Hướng dẫn hs thực hiện. -Vì sao ta lại chọn thước đo đó? -Tiến hành đo mấy lần? Giá trị trung bình là bao nhiêu ? -Quan sát -Đọc, suy nghỉ trả lời. -Trả lời mét (m) - cm, mm, km, -Nhớ kiến thức củ trả lời. -Thực hiện . -Chọn thước đo thích hợp để đo -Quan sát trả lời - Trả lời . -Chú ý . -Tự kiểm tra và trả lời theo cá nhân. -Hoàn thành C6 -Suy nghỉ trả lời. -Đọc nội dung sgk -Hoạt động theo nhóm để thực hiện ( ghi kết quả cụ thể vào bảng 1.1 ). -Suy nghỉ trả lời. I.Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài. Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét ( m). C1: (1) : 10 (2) : 100 (3) : 10 (4): 1000 2/Ước lượng độ dài: C2: học sinh tự làm. C3:học sinh tự làm II. Đo độ dài: 1/ Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4: a/ Thước dây;b/Thước kẻ; c/Thước met - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C5: học sinh C6: a/GHĐ:20cm,ĐCNN :1 mm b/GHĐ:30cm, ĐCNN:1 mm c/ GHĐ :1 m, ĐCNN :1 cm C7: Thước mét : đo vải . Thước dây : đo cơ thể khách hàng . 2/ Đo độ dài: HS thực hành 4.Củng cố: (5’): -Cho HS đọc ghi nhớ SGK. -Đơn vị đo độ dài chính là gì? Kí hiệu? -Khi dùng thước đo ta cần phải chú ý điều gì? -Bài tập 2.1 SBT ( Đáp án: B) -Bài tập 2.2 SBT (Đáp án: B). 5.Dặn dò: (2’) -Về nhà học bài, xem và trả lời lại các câu hỏi C1, -Làm bài tập 2.3; 2.4 trang 4 sách bài tập. -Chuẩn bị các câu hỏi C1, ở bài sau. IV. TƯ LIỆU GDMT
Tài liệu đính kèm: