1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương
2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức cơ bản trong chương để giải thích những hiện tượng liên quan trong thực tế. Giải được các bài toán vật lí liên quan.
3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thích vận dụng vào cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ CUẢ GV VÀ HS
1. Giáo viên: Kéo cắt,vỏ một số đồ hộp,bảng phụ,ô chữ
2. Học sinh: Trả lời câu trả lời trong chương
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ngày soạn: TIẾT17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức cơ bản trong chương để giải thích những hiện tượng liên quan trong thực tế. Giải được các bài toán vật lí liên quan. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thích vận dụng vào cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CUẢ GV VÀ HS 1. Giáo viên: Kéo cắt,vỏ một số đồ hộp,bảng phụ,ô chữ 2. Học sinh: Trả lời câu trả lời trong chương D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định: (1’) + Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số: II. Kiểm tra bãi cũ: (4’) HS1: Hãy kể tên những loại máy cơ đơn giản? HS2: Sử dụng ròng rọc kéo vật lên cao có lợi ích gì? III. Nội dung bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập trong phần ôn tập chương. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập (10’) GV: Tổ chức cho HS chia thành 4 nhóm (theo 4 tổ) thi đấu với nhau . Mỗi tổ lần lượt cử đại diện trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập HS: Hoạt động theo nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập GV: Điều khiển cho các nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi . Khuyến khích những nhóm khác nhận xét , tìm ra chổ sai , chổ thiếu trong từng câu trả lời của đội bạn . HS: Nhận xét , bổ sung các câu trả lời của bạn GV: Đối với câu 10 và 11 , GV yêu cầu HS phải nói rõ ý nghĩa của từng đại lượng vật lý có trong công thức và đơn vị của chúng . GV: Đối với câu 13, GV có thể cho HS xung phong trả lời lấy điểm miệng (ưu tiên cho những HS yếu) HS: Xung phong trả lời câu 13 để lấy điểm I. Ôn tập. 1. a) Thước; b) bình chia độ;,bình tràn c) lực kế; d) cân. 2. Lực. 3. Làm lực bị biến dạng hoặcbị biến đổi cđ của vật. 4. Hai lực cân bằng. 5. Trọng lực hay trọng lượng. 6. Lực đàn hồi. 7. Khối lượng của kem trong hộp. 8. Khối lượng riêng. 9 – mét ; m. - mét khối ; m3. - niutơn ; N. - kilôgam ; kg. - Kilôgam trên mét khối ; kg/m3. 10. P = 10m. 11. D 12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. 13. - ròng rọc; - mặt phẳng nghiêng; - đòn bẩy HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng (18’) GV: Y/c HS đọc và trả lời C1 – C6 HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS thống nhất câu trả lời HS: 1. - Con trâu t/d lực kéo lên cái cày - Người thủ môn bóng đá t/d lực đẩy lên quả bóng. - Chiếc kìm nhổ đinh t/d một lực kéo lên cái đinh - Thanh nam châm t/d lực hút lên miếng sắt. - Chiếc vợt bóng bàn t/d lực đẩy lên quả bóng bàn. 2. Câu C 3. Cách B 4. a) kilôgam tren mét khối. b) niutơn. c) kilgam. d) niutơn trên mét khói. e) mét khối. 5. a) mặt phẳng nghiêng b) ròng rọc cố địmh. c) đòn bẩy. d) ròng rọc động. 6. a) Để làm cho lực mà lưỡi kéo t/d vào tấm kim loại lớn hơn lực của tay cầm. b) Vì cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ,nên lưỡi kéo dài hơn tay cầm ta vẫn có thể cắt được. Bù lại ta được nhiều lợi là tay ta di chuyển ítmà tạo ra được vết cắt dài trên tờ giấy. II.Vận dụng HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi ô chữ (7’) GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn ô chữ Điều khiển HS chơi trò chơi HS: Chơi trò chơi III. Trò chơi ô chữ Ô chữ thứ nhất 1. Ròng rọc động. 2. Bình chia độ. 3. Thể tích. 4. Máy cơ đơn giản. 5. Mặt phẳng nghiêng. 6. Trọng lượng 7. Palăng. IV. Củng cố: GV Hệ thống kiến thức toàn tiết học (3’) V. Dặn dò: Nghiên cứu bài mới SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN (1’)
Tài liệu đính kèm: