Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 61 - Trần Văn Mỹ

Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 61 - Trần Văn Mỹ

I . MỤC TIÊU:

Kiến thức:

 Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.

 Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.

 Vận dụng định lật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.

Kĩ năng:

 Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đođể xác định điện trở của một dây dẫn

Thái độ: làm việc khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ để ghi giá trị thương số U/I

Học sinh: chuẩn bị tốt bài cũ

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ chạy qua dây dẫn và HĐT giữa 2 đầu dây dẫn đó? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?

- Trả lời BT 1.2/ SBT/ tr.4

3. Bài mới:

 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG

1 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Giới thiệu bài: Trong TN với mạch điện h.1.1 ở bài trước, nếu sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có khác nhau không? BÀI 1:

 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

 

doc 148 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 61 - Trần Văn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	Ngày soạn:....../...../.....
BÀI 1: 	SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
Tuần 1
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U,I từ số liệu thực nghiệm.
Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn.
Kĩ năng:
Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, ampe kế
Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
Thái độ: làm việc khoa học.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ theo nội dung Bảng 1,2/SGK/tr.4,5; h.1.1, 1.2/SGK/ tr.5
Học sinh: Mỗi nhóm 1 bộ TN : điện trở mẫu. ampe kế, vôn kế, khóa K, nguồn điện, các đoạn dây nối
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
1.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Ở lớp 7 ta đã biết, khi HĐT đặt vào bóng đèn càng lớn thì CĐDĐ qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng. Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây hay không?
BÀI 1:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn:
- GV y/c HS tìm hiểu m/ điện h.1.1/sgk
Y/c HS mắc mạch điện theo sơ đồ , tiến hành TN và ghi lại các giá trị đo được vào bảng 1/SGK
- HS nêu công dụng, cách mắc ampe kế, vôn kế
- HS mắc mạch điện theo sơ đồ --> thí nghiệm theo nhóm
Thí nghiệm:
 (Hình vẽ 1.1)
 - Y/c trả lời câu C1/SGK /tr.4
HS nêu n/x mqh giữa I vào U
CĐDD chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn đó
3.
Hoạt động 3: Vẽ đồ thị và rút ra kết luận
Từ bảng số liệu, GV hd HS vẽ đồ thị: Vẽ đthẳng gần sát với các điểm nhất --> Nhận xét đthẳng có đi qua gốc tọa độ?
GV chốt lại, y/c HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn
HS vẽ đồ thị vào vở. Thảo luận nhóm về dạng đồ thị
HS nêu kết luận và ghi vào vở
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT :
1.Đồ thị:
 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
2. Kết luận:
 (SGK)
4.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Hãy nêu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT giữa hai đầu dây dẫn?
Hdẫn HS C3/SGK: Từ đồ thị h. 1.2, xđ CĐDĐ:
 Muốn xđ U, I ứng với một điểm M bất kì, ta làm như thế nào?
- Hdẫn câu C4/ SGK: điền các số liệu còn thiếu vào bảng 2/SGK; HS tiếp tục hoàn thành các ô còn lại
HS nêu lại kết luận bài học
U =2,5V-->I = 0,5A
U =3,5V -->I =0,7A
- Kẻ các đ/thẳng song song với trục hoành, trục tung rồi xđ giá trị của U, I
III.Vận dụng:
Bảng 2:
Lần đo HĐT CĐDĐ
 1 2,0 0,1
 2 2,5 0,125
 3 4,0 0,2 
Dặn dò : 
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
- Hoàn thành câu C4 vào vở
- BTVN: 1.1 --> 1.4 /SBT
Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tuần 1	Ngày soạn:....../...../.....
BÀI 2: 	ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LẬT ÔM
Tiết 2
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập.
 Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.
 Vận dụng định lật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
Kĩ năng:
Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đođể xác định điện trở của một dây dẫn
Thái độ: làm việc khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ để ghi giá trị thương số U/I
Học sinh: chuẩn bị tốt bài cũ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ :
Nêu kết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ chạy qua dây dẫn và HĐT giữa 2 đầu dây dẫn đó? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
Trả lời BT 1.2/ SBT/ tr.4
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
1
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Giới thiệu bài: Trong TN với mạch điện h.1.1 ở bài trước, nếu sử dụng cùng một HĐT đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng có khác nhau không?
BÀI 1:
 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
2.
Hoạt động 2: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn
- Sử dụng lại bảng số liệu ở bài trước (bảng 1,2/ SGK), y/c HS dựa vào bảng số liệu tính thương số 
Y/c HS trả lời C2/ SGK/ tr.7
(So sánh tỉ số qua các lần đo đối với 1 dây dẫn; đ/v 2 dây dẫn khác nhau )
HS tính thương số đ/v mỗi dây dẫn
- qua các lần đo đối với 1 dây dẫn: bằng nhau; đ/v 2 dây dẫn khác nhau : khác nhau
Điện trở của dây dẫn:
1/ Xác định thương số đối với 1 dây dẫn
3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở 
GV cho HS nêu thông báo khái niệm điện trở.
HS: nêu khái niệm điện trở
2/ Điện trở:
 - Trị số R = không đổi đối với một dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó.
GV giới thiệu đơn vị, kí hiệu của điện trở
Tính điện trở bằng công thức nào? 
HĐT đặt vào hai dầu dây dẫn không đổi, nếu tăng R lên n lần thì CĐDĐ tăng hay giảm bao nhiêu lần?
GV: Từ đó nêu ý nghĩa của điện trở?
HS: R = 
HS: CĐDĐ giảm n lần
HS nêu ý nghĩa của điện trở
Kí hiệu: 
Đơn vị: 1= 
 1k = 1000
 1M= 1000k 
- Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
3
Hoạt động 3 : Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm
GV dẫn dắt để đưa đến mqh giữa I, U và R
--> đưa ra hệ thức định luật Ôm : I = 
GV y/c HS phát biểu định luật
HS nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng
Định luật Ôm:
 I = 
 U: HĐT giữa hai đầu dây dẫn (V)
 I: CĐDĐ qua dây dẫn (A)
 R: Điện trở dây dẫn ()
CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
4.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố
Phát biểu định luật Ôm? nêu hệ thức định lật Ôm?
- Điện trở dây dẫn được xác định bằêng công thức nào?
- Nói R tỉ lệ thuận so với U, tỉ lệ nghịch so với I đúng hay sai?
HS phát biểu định luật, công thức, đơn vị các đại lượng
- Sai. Vì R = là không đổi
Vận dụng:
Giải:
HĐT giữa hai đầu dây tóc bóng đèn:
Áp dung đ/l Ôm:
I = 
 U= I.R 
 = 0,5.12= 6(V)
ĐS: 6V
Y/c HS đọc câu C3, tóm tắt đề , vận dụng công thức để giải?
Y/c HS đọc câu C4:
+ Gợi ý: từ đ/l Ôm, mqh giữa I và R ntn?
Hướng dẫn BT 2.1:
Từ đồ thị, biết được U, I --> Tính R
Hoặc Cùng HĐT , CĐDĐ qua dây nào lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất
Tìm cách khác?
Tóm tắt:
R =12
I = 0,5A
U =?
R2 = 3R1 
--> I1 =?I2
Dặn dò : 
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” 
- BTVN: 2.1 --> 2.4 /SBT
Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tuần 2	Ngày soạn:....../...../.....
Tiết 3 BÀI 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ 
 CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở.
Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.
Kĩ năng:
Mắc mạch điện theo sơ đồ.
Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế
Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.
Thái độ: 
Cẩn thận, kiên trì, trung thực,làm việc khoa học. Chú ý an toàn trong sử dụng điện
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đồng hồ đo điện đa năng.
Học sinh: Mỗi nhóm có 1 bộ thực hành và mẫu báo cáo thực hành
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức?
Nói Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT giữa hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với CĐDĐ chạy qua dây dẫn đúng hay sai?
- GV đánh giá, nhận xét chung các câu trả lời của HS
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
HS trả bài
HS dưới lớp nhận xét
2.
Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng
GV nêu y/c chung của tiết thực hành, ý thức kỉ luật
Giao dụng cụ cho các nhóm
Y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nội dung mục II/ tr.9/ SGK
GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc và kiểm tra mạch điện trước khi đóng mạch.
Lưu ý lại cho HS cách mắc Von kế, Ampe kế đúng quy tắc
Y/c đọc và ghi kết quả đo chính xác, trung thực ở các lần đo khác nhau --> Tính giá trị điện trở
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ trong nhóm
Đại diện nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm tiến hành TN
HS kiểm tra mạch điện trước khi đóng mạch
HS đọc và ghi kết quả thực hành và tính giá trị điện trở 
Y/c hoàn thành bản báo cáo thực hành-
--> nhận xét các giá trị điện trở trong các lần đo
HS trao đổi nhóm về nhận xét nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các trị số điện trở.
3
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành
Gv thu báo cáo thực hành
Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành
Đánh giá kết quả số liệu đã tính toán
Các nhóm nộp báo cáo thực hành
HS tự rút kinh nghiệm. 
Dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức về mạch nối tiếp, song song đã học ở lớp 7.
Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
Tuần 2	Ngày soạn:....../...../.....
BÀI 4: 	ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
Tiết 4 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tếp.
Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra
Vận dụng để giải BT về đoạn mạch nối tiếp.
Kĩ năng:
Kĩ năng suy luận , lập luận lôgic.
Thái độ: yêu thích môn học. Chú ý an toàn trong sử dụng điện
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: hình vẽ mạch điện theo sơ đồ 4.1/ SGK/ Tr.11.
Học sinh: chuẩn bị tốt kiến thức cũ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức?
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
1.
Hoạt động 1: Tổ chức ... khác nhau biến thiện liên tục từ đỏ đến tím.
- Lăng kính có tác dụng tách riêng các chùm sáng màu có sẵn trong chùm sáng trắng cho mỗi chùm đi theo môt phương khác nhau.
3.
Hoạt động 3: Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD.
- Quan sát mặt ghi của đĩa CD dưới ánh sáng trắng
- Mô tả hiện tượng q/s được
+ Ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng gì?
+ Ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có những màu nào?
- Có thể xem đây là TN phân tích á.s trắng được không ?
HS q/s mặt ghi của đĩa CD và mô tả hiện tượng
- Được, vì sự phản xạ của á.s trắng trên đĩa CD cho ta á.s nhiều màu
II. Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD:
	Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu bằng cách cho nó phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD
4. 
Hoạt động 4: Rút ra kết luận chung – Vận dụng:
Hãy nêu những cách phân tích một chùm sáng trắng?
Có thể coi cách dùng các tấm lọc màu như một cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu được không?
Hãy nêu thêm một vài hiện tượng thực tế về sự phân tích ánh sáng trắng?
Hướng dẫn HS về nhà tự làm TN ở câu C8/ SGK/
Cho HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
Dùng LK, dùng đĩa CD
Được
- HS nêu Ví dụ
III. Kết luận chung:
Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nnhững chùm sáng khác nhau bằng cách cho chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD.
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng khác nhau.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu có thể trộn các ánh sáng màu thành ánh sáng trắng được không?
Tuần 30	Ngày soạn: ............................
BÀI 54: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG 
Tiết 60
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi: thế nào là sự trộn 2 hay nhiều á. s màu với nhau.
Trình bày và giải thích được TN trộn các ánh sáng màu.
Dựa vào quan sát, có thể mô tả được màu của á.s mà ta thu được khi trộn 2 hay nhiều màu với nhau.
Có thể trộn được ánh sáng trắng? “ánh sáng đen” được hay không?
Kĩ năng: Tiến hành được các TN về trộn ánh sáng .
Thái độ: ham thích tìm hiểu hiện tượng.
CHUẨN BỊ: 
Sơ đồ bố trí trộn á. s màu 
Máy biến áp
Hộp đèn có khoét 3 cửa sổ , màn chắn, các tấm lọc màu lục. lam, đỏ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Nêu các cách phân tích một chùm sáng trắng thành các chùm sáng màu?
Sửa BT 53.1, 53.4/ SBT
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
1.
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
	Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ngược lại nếu trộn nhiều chùm sáng màu lại với nhau ta sẽ được ánh sáng có màu ntn? 
--> bài mới	 
BÀI 54: 
 SỰ TRỘN ÁNH SÁNG MÀU 
2.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau:
- Làm thế nào để có thể trộn các màu sắc khác nhau lại với nhau?
- GV giới thiệu sơ đồ bố trí TN và dụng cụ TN
- Chiếu các á.s màu vào cùng một chỗ trên màn chắn hoặc chiếu đồng thời các á.s màu vào mắt
I. Thế nào là trộn các ánh sáng màu với nhau:
	Có thể trộn 2 hay nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn, bằng cách chiếu các chùm sáng đó vào cùng một chỗ trên một màn ảnh màu trắng.
3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn 2 ánh sáng màu với nhau
Nêu cách tiến hành TN1?
Khi trộn 2 ánh sáng màu với nhau, ta thu được á.s có màu ntn?
Có vị trí nào trên màn chắn có màu đen hay không? 
HS nêu cách thực hiện
HS nêu các kết quả nhận được.
- đó là nơi trên màn chắn không nhận được ánh sáng.
II. Trộn hai ánh sáng màu với nhau:
1. TN:
2. KL:
Khi trộn 2 á.s màu với nhau ta được ánh sáng màu khác.
Khi hoàn toàn không có ánh sáng thì ta thấy tối hoàn toàn (màu đen)
4. 
Hoạt động 4: Trộn 3 ánh sáng màu với nhau để được a.s trắng
Làm thế nào để trộn 3 á.s màu đỏ, lục, lam với nhau?
Tìm chỗ 3 chùm sáng nói trên gặp nhau, em thu được á.s màu gì?
Kể thêm các bộ ba chùm sáng khác nhau mà khi trộn lại với nhau cũng tạo thành á.s trắng?
Ngoài ra nếu trộn các á.s từ tím đến đỏ --> á.s trắng
HS nêu cáh làm và tiến hành TN.
HS q/s hiện tượng
- á.s đỏ cánh sen, vàng và lam
III. Trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng:
Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng.
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng
5.
Hoạt động5: Vận dụng:
GV chuẩn bị tấm bìa trắnghình tròn , chia vòng tròn thành 3 phần bằng nhau, tô 3 màu: đỏ, lục, lam. Gắn lên trục quay. Dự đoán:
+ Khi quay rất chậm, mắt có phân biệt đuợc các màu?
+Khi quay rất nhanh, mắt có còn phân biệt được các màu? Lúc ấy mắt nhìn thấy bìa trắng có màu gì?
Sau khi HS dự đoán, làm TN kiểm tra và giải thích?
Có thể coi đây là TN trộn các ánh sáng màu với nhau được không? --> TN Newton.
- Đọc thêm về nguyên tắc của tivi màu
HS dự đoán:
vẫn phân biệt được
thấy bìa màu trắng
HS q/s TN và giải thích
Dặn dò: BTVN: 54.2, 54.3. 54.5
Tuần 31	Ngày soạn: ............................
BÀI 54: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI SÁNH SÁNG MÀU 
Tiết 61
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi: có ánh sáng màu nào vào mắt ta khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, xanh, đen ...
Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng màu trắng ta nhận biết được đúng màu của vật.
Giải thích được hiện tượng: Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ thì các vật màu đỏ giữ được màu, còn cấc vật màu khác đều bị thay đổi màu
Kĩ năng: nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới á.s trắng và á.s màu .
Thái độ: ham thích tìm hiểu hiện tượng.
CHUẨN BỊ: 
Hộp kín có cửa sổ để chắn sáng bằng các tấm lọc 
Các vật trắng đỏ, lục, đen đặt trong hộp.
Các tấm lọc màu lục, đỏ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là sự trộn màu của ánh sáng?
Nêu phương pháp trộn màu của ánh sáng và nhận xét màu của ánh sáng thu được?
Sửa BT 54.2, 54.3/ SBT
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
1.
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Gọi HS thể hiện đoạn tình huống / SGK
--> bài mới	 
BÀI 55: 
MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
2.
Hoạt động 2 : Nhận biết vật màu trắng, màu đỏ, màu xanh và vật màu tím dưới ánh sáng trắng:
Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhận biết được các vật?
C1: Đặt các vật dưới á.s trắng:
+ Nếu thấy các vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu lục thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật vào mắt ta?
+ Nếu thấy vật màu đen thì sao?
--> Nhận xét chung.
HS nhắc kiến thức lớp 7
-Vật màu trắng: có ánh sáng màu trắng truyền vào mắt ta, ...
- Vật hấp thụ hết á.s, không có ánh sáng truyền đến mắt
I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng:
	Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). ta gọi đó là màu của vật
3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
- Giới thiệu thuật ngữ “tán xạ ánh sáng”
- Dùng “hộp q/s ánh sáng tán xạ ở các vật màu”:
+ Đặt vật màu đỏ trên nền trắng trong hộp.
+ Đặt tấm lọc màu đỏ, rồi màu xanh
--> N/xét màu của vật quan sát được trong mỗi trường hợp.
- Y/c HS trả lưòi câu C2, C3/ SGK.
HS làm TN 
- Q/s các vật màu đỏ, lục, đen và trắng qua tấm lọc đỏ--> n/x
- Q/s các vật màu đỏ, lục, đen và trắng qua tấm lọc xanh--> n/x
II. Khả năng tán xạ á.s màu của các vật
Chiếu á.s đỏ vào vật màu đỏ, trắng--> thấy vật màu đỏ
Chiếu á.s đỏ vào vật màu lục, đen --> Thấy vật màu đen
Chiếu á.s xanh lục vào vật màu xanh lục, trắng --> thấy vật màu xanh lục
Chiếu á.s xanh lục vào vật màu đỏ, đen --> thấy vật màu đen.
4. 
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật:
Từ các TN trên, hãy rút ra KL về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các tấm lọc màu?
Tại sao chiếu á.s màu vào một vật khác màu thì không nhìn thấy màu của vật đó nữa?
Tại sao màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu?
Vật màu đen có khả năng tán xạ màu nào?
- 
HS nêu KL chung
Giải thích dựa vào tính hấp thụ ánh sáng màu của các vật 
- Không màu nào
III. Kết luận chung:
Vật màu nào thì tán xạ tốt màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác.
Vật màu trắng tán xạ tốt các ánh sáng màu.
Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.
5.
Hoạt động5: Vận dụng:
 Y/c trả lời các câu hỏi vận dụng
- Y/c đọc câu C4/ SGK và giải thích hiện tượng.
Thực hiện TN câu C5 với các tờ giấ bóng kính màu 
+ Nhìn tờ giấy trắng qua giấy bóng kính đỏ --> tờ giấy có màu gì? Giải thích?
+ Thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy màu xanh, q/s qua giấy bóng kính đỏ --> tờ giấy có màu gì? Giải thích?
- C6: Tại sao khi đặt vật màu đỏ dưới ánh sáng trắng ta thấy nó có màu đỏ, khi đặt vật màu xanh dưới a.s trắng ta thấy nó có màu xanh?
HS thảo luận trả lời
Có màu đỏ, vì giấy trắng có khả năng tán xạ màu đỏ
có màu đen, vì giấy xanh không thể tán xạ được á.s đỏ
- Vì trong ánh sáng trắng có chứa á.s đỏ và xanh nên khi chiếu vào vật màu đỏ/ xanh thì sẽ tán xạ á.s màu đó
IV. Vận dụng:
C4/SGK: Lá cây ban ngày màu xanh vì nó tán xạ á.s xanh vào mắt. Còn ban đêm, không có á.s để lá cây tán xạ á.s.
C5/SGK:
C6/SGK
Dặn dò: Ôn lại các kiến thức Chương Quang học chuẩn bị cho tiết ôn tập HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docvat ly 9 toan tap.doc