Giáo án Vật lí lớp 7 - Tuần 3 đến tuần 17

Giáo án Vật lí lớp 7 - Tuần 3 đến tuần 17

. Mục tiêu

Giúp HS nhận biết được những kiến thức trọng tâm sau :

Nhận biết được nguồn sáng

Nhìn được một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt.

Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.

II.Nội dung bài dạy

1.Lý thuyết

GV: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:

? Ta nhận biết ánh sáng khi nào.

? Khi nào ta nhìn thấy một vật.

? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho ví dụ?

GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức sau khi HS trả lời.

 

doc 15 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 7 - Tuần 3 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Chủ đề 1: BÀI TẬP NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG
I.. Mục tiêu
Giúp HS nhận biết được những kiến thức trọng tâm sau :
Nhận biết được nguồn sáng
Nhìn được một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt.
Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
II.Nội dung bài dạy
1.Lý thuyết
GV: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời:
? Ta nhận biết ánh sáng khi nào.
? Khi nào ta nhìn thấy một vật.
? Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho ví dụ?
GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức sau khi HS trả lời.
2.Bài tập
GV: Giúp HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập trang 3,4,5.
HS: Đưa ra đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó.
1.1.C
1.2.B
1.3.Trong phòng có cửa gỗ đóng kín không bật đèn ta không nhìn thấy manh giấy trắng vì không có ánh sáng chiếu lên tờ giấy, do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại để truyền vào mắt ta.
1.4.Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó phân biệt được niếng bìa đen với các vật xung quanh.
1.5.Gương đó không phai là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
1.6.C
1.7.D
1.8D
1.9.D
1.10.B
1.11.C
1.12.C
1.13.D
3. Rút kinh nghiệm:
 Tuần 4:
Chủ đề 2: BÀI TẬP SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG - ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu
HS cần đạt được những kiến thức sau để làm bài tập:
Nắm được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Biết cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng.
So sánh được ba loại chùm sáng.
II.Nội dung bài dạy
1.Lý thuyết
GV: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời,sau đó GV chốt lại kiến thức:
? Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
? Cách biêu diễn đường truyền của ánh sáng.
? Thế nào là chùm sáng? Có mấy loại chùm sáng? So sánh ba loại chùm sáng ?
? Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối.
? Giải thích vì sao có nhật thực, nguyệt thực.
2.Bài tập
GV: Giúp HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập trang 3,4,5.
HS: Đưa ra đáp án và giải thích vì sao chọn đáp án đó.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng tính?
Là đường gấp khúc.
Là đường cong bất kì.
Là đường thẳng.
Có thể là đường cong hoặc thẳng.
Đáp án: C
Câu 2:Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng ?
Trong môi trường trong suốt
Đi từ môi trường này sang môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt trong suốt khác.
Trong môi trường đồng tính
Trong môi trường trong suốt và đồng tính.
Đáp án: D
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai với định nghĩa về chùm sáng song song?
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không thể xuất phát từ một điểm.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không cắt nhau.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn song song với nhau.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng luôn vuông góc với nhau.
Đáp án: D
Câu 4: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa.
Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong.
Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc.
Ánh sáng không thể truyền qua tấm bìa được
Đáp án: D
GV: Hướng dẫn HS giải các bài tập trong sách bài tậptrang 9,10,11.
3.1.B
3.2.A
3.5.D
3.6.D
3.7.D
3.8.B
3.9.A
Câu 5:Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn?
Để cho lớp học đẹp hơn.
Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
Để cho HS không bị chói mắt.
Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi HS viết bài.
3.Rút kinh nghiệm
Tuần 5:
 Chủ đề 3: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ CỦA ÁNH SÁNG
I.Mục tiêu
HS cần nắm vững các yêu cầu sau:
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
Biết xác định được tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ.
II. Nội dung bài dạy
Lý thuyết
GV: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời,sau đó GV chốt lại kiến thức:
?Nêu định luật phản xạ ánh sáng.
Bài tập
Câu 1: Vẽ tiếp tia phản xạ trong trường hợp sau:
S
GV:Hướng dẫn:
Từ điểm I ta dựng tia tới IN, xác định góc tới :
I = 90 – 45 = 45
Ta dựng tia phản xạ IR ở bên kia pháp tuyến so với tia tới SI, sao cho IR hợp với IN một góc bằng 45.
GV: Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong SBT 12,13,14.
4.1. i = i = 90-30 = 60
N
4.2.A
S
S’
4.3.
I
4.5.B
4.6.D
4.7.B
4.8.D
4.9.C
3.Rút kinh nghiệm:
..
Tuần 6:
Chủ đề 4: BÀI TẬP ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I.MỤC TIÊU
GV giúp HS nắm vững các kĩ năng sau: 
Cách vẽ một ảnh của vật qua gương.
Tính chất ảnh của vật qua gương
II.NỘI DUNG BÀI DẠY
1.Lý thuyết
GV: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời,sau đó GV chốt lại kiến thức:
?Nêu tính chất anh của một vật qua gương phẳng
?Cách vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng.
2.Bài tập
GV: Chủ yếu hướng dẫn HS giải một số bài tập trong SBT trang 15,16,17
HS: Yêu cầu biết cách vẽ ảnh của một vật qua gương
5.1.A
5.2.
600
a.
600
b.
S
3.Ảnh vẽ theo hai cách đó trùng nhau.
S
5.3.
5.5.A 
5.6.A
5.8.Đặt gương song song với vật	
Tuần 7: 
Chủ đề 5: BÀI TẬP VỀ VẼ HÌNH QUA GƯƠNG PHẲNG(TT)
I.MỤC TIÊU
Giúp HS có kĩ năng vẽ hình và nắm được một số dạng toán của vẽ hình qua gương
II.BÀI TẬP
GV: khi cho bài tập GV yêu cầu HS tìm hướng giải quyết sau đó GV bổ sung hoặc hướng dẫn thêm, nhận xét bài làm của HS.
Bài 1: Cho hai điểm sáng A và B trước gương phẳng như hình vẽ.Hãy vẽ tia tới xuất phát từ điểm sáng A sao cho tia phản xạ đi qua điểm B.
 Cách vẽ
B1: Vẽ ảnh của điểm A
B2: Nối ảnh của điểm A với điểm B cắt gương tại điểm
 I ta được tia phản xạ BR
B3: Nối điểm A và I lại ta được tia tới AI.
Bài 2:Tìm vùng nhìn thấy của điểm sáng S đặt trước gương phẳng như hình vẽ
Cách vẽ:
B1: Vẽ ảnh của điểm sáng S
B2:Vẽ hai tia sáng xuất phát từ điểm sáng S đến hai đầu
mép gương( đây cũng là hai tia lớn nhất xuất phát từ điểm S đến gương)
B3:Vẽ hai tia phản xạ của hai tia tới này nhờ vào ảnh của điểm S
Vùng nhìn thấy của điểm S được giới hạn bởi hai tia phản xạ này.
Tương tự GV cho HS vẽ vùng nhìn thấy của điểm sáng A
Tìm vùng nhìn thấy của cả hai điểm.Gạch chéo vùng đó.
Bài 3: Tìm vị trí đặt gương khi biết phương và chiều của tia tới và tia phản xạ.
VD: ánh sáng mặt trời hợp với phương nằm ngang một góc 300 .Hỏi gương phải hợp với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu độ để thu được tia phản xạ theo thẳng từ trên xuống.
Cách vẽ
B1: Vẽ tia tới và tia phản xạ như đề bài cho.
B2: Vẽ tia phân giác của góc SIR cũng là pháp tuyến
B3: Vẽ đường thẳng vuông góc với IN, kéo dài đường thẳng này ta sẽ được vị trí đặt gương.
Tuần 8:
Chủ đề 6: BÀI TẬP VẼ ẢNH QUA GƯƠNG PHẲNG (tt)
I.MỤC TIÊU
Kiểm tra lại khả năng vẽ hình của HS
II. BÀI TẬP
GV: yêu cầu HS lên bảng làm sau đó GV hướng dẫn sữa bài
Bài 1: Cho hai tia tới xuất phát từ điểm S đến gương như 
hình vẽ, hãy vẽ tia phản xạ tạo bởi hai tia tới này nêu
 cách vẽ và xác định vị trí ảnh của điểm S.
Cách vẽ:
Vẽ ảnh của điểm S
Nối điểm S với điểm I kéo dài tia SI ta được tia phản xạ IR
Tương tự nối điểm S với điểm K rồi kéo dài tia SK ta 
được tia phản xạ KR
Bài 2: Cho vật AB đặt trước gương như hình vẽ hãy vẽ ảnh của nó tạo bởi gương phẳng.
Bài 3: Cho vật sáng AB đặt trước gương như hình vẽ
Hãy vẽ tia phản xạ của tia AI
Vẽ ảnh của AB
Tìm vùng nhìn thấy của điểm A
Tuần 9:
Chủ đề 7: BÀI TẬP GƯƠNG CẦU LỒI, GƯƠNG CẦU LÕM
I.MỤC TIÊU
Giúp HS nắm vững những đặc điểm của gương cầu lồi, gương cầu lõm.
So sánh những điểm khác nhau và giống nhau của gương cầu lồi, gương phẳng,gương cầu lõm.
II.BÀI TẬP
Bài 1: Một người đứng trước ba gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm ) một khoảng cách bằng nhau. Hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau của ảnh tạo bởi ba gương này.
Đáp án: 
Giống nhau: ảnh tạo bởi ba gương này đều là ảnh ảo.
Khác nhau: ảnh tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật,ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Bài tập trong sách bài tập trang 18-22
7.1.a
7.2.c
7.3.
1.ảnh ảo
2. gương cầu lồi
3.nhật thực
4. phản xạ
5.ngôi sao
7.5.d
7.6.c
7.7.a
8.1.dựa và sự phản xạ chùm sáng song của gương cầu lõm
8.4.b
8.5.b
8.6.d
8.7.b
8.8.d
III,Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Chủ đề 8: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Kiểm tra lại khả năng ôn tập của HS
II.BÀI TẬP
Phát cho mỗi nhóm hai đề kiểm tra của định kì của năm 2008-2009 và năm 2009-2010 để HS tham khảo. Sau đó GV hướng dẫn HS giải và đưa ra đáp án đúng.
 ™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Tuần 11:
Chủ đề 9: GIẢI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS xem lại cách làm bài của mình và rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra khác.
Tuần 12 - 13
Chủ đề 10- 11 BÀI TẬP VỀ NGUỒN ÂM – ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học trên lớp và vận dụng làm bài tập
HS cần nắm được kiến thức sau:
 -Soá dao ñoän trong moät giaây goïi laø taàn soá.
 -Ñôn vò taàn soá laø hec kí hieäu Hz
 -Dao ñoäng caøng nhanh (hoaëc chaäm) taàn soá dao ñoäng caøng lôùn (hoaëc nhoû)
 -AÂm phaùt ra caøng cao( caøng boång) khi taàn soá dao ñoäng caøng lôùn
 -AÂm phaùt ra caøng thaáp (caøng traàm) khi taàn soá dao ñoäng caøng nhoû
II. NỘI DUNG
1.Lý thuyết
Caâu 1: Moái lieân heä giöõa taàn soá vaø ñoä cao cuûa aâm
Caâu 2:Neâu khaùi nieäm taàn soá.Ñôn vò taàn soá.Dao ñoäng nhanh chaäm
Câu 3: Thế nào là nguồn âm, nguồn âm có chung đặc điểm nào?
2. Bài tập 
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SBT
10.1/23 D
10.2 D
10.3 – Dây đàn
 - Không khí trong ống sáo
10.5 
a.Nước và thành ống
b.Không khí và nước
10.6 C
10.7 C
10.8 C
10.9 C
10.10 D
10.11 B
11.1/ 26 D
11.2 Tần số, hec
 20 Hz đến 20000 Hz
 Lớn
 Nhỏ
11.4 a. Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn
 b. Vì tần số do con chim phát ra thấp dưới 20 Hz
11.6 A
11.7: B
11.8 A
Câu 1: Trong 10 giây, thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép nhận giá trị nào sau đây ?
a. 10 Hz b. 4000 Hz c. 400 Hz d.40 000 Hz
đáp án: c
Câu 2:Sự trầm hay bổng của âm do nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Chọn câu trả lời đúng nhất ?
Hình dạng của nhạc cụ
Kích thước của nhạc cụ
Vẻ đẹp của nhạc cụ
Tần số của âm phát ra
Đáp án : d
Câu 3: Để thay đổi số dao động của dây đàn, người chơi đàn phải thực hiện thao tác nào dưới đây ?
Gảy mạnh vào dây đàn
Thay đổi vị trí bấm phím đàn
Thay đổi tư thế ngồi
Tất cả các phương án trên đều sai
Đáp án: a
III,Rút kinh nghiệm
 ™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
 Tuần 14
Chủ đề 12 BÀI TẬP VỀ ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm vững các kiến thức sau:
 -Bieân ñoä dao ñoäng caøng lôùn aâm caøng to.
 -Bieân ñoä dao ñoäng caøng nhoû aâm caøng nhoû
 -Ñôn vò ñoä to cuûa aâm laø Ñexiben ( kí hieäu dB)
 II. NỘI DUNG
1.Lý thuyết
 Khi naøo phaùt ra aâm to,aâm nhoû .Ñôn vò ñoä to cuûa aâm ?
2.Bài tập
GV chủ yếu hướng dẫn HS làm các bài tập trong SBT
12.1: B
12.2 Đexiben, to, nhỏ
12.3:
a.Thay đổi độ to của tiếng đàn bằng cách gảy mạnh hoặc nhẹ dây đàn.
b.Gảy mạnh -> Dao động mạnh -> Âm phát ra to
 Gảy nhẹ -> Dao động yếu -> Âm phát ra nhỏ
12.4 Vì khi thổi mạnh kèn lá chuối dao động mạnh -> âm phát ra to
12.5 Thổi mạnh hơn
12.6: D
12.7: D
12.8: C
12.9 A
12.10 B
12.11 B
Câu 1: Với giá trị nào cùa độ to, khi nghe, tai người có cảm giác đau?
Trên 40 dB
Trên 80 dB
Trên 100 dB
Trên 130 dB
Đáp án: d
Câu 2: âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
a .Biên độ dao động của mặt trống
b. Độ căng của mặt trống
c. Kích thước của dùi trống
d. Kích thước của mặt trống
 Đáp án: a
III,Rút kinh nghiệm
 ™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Tuần 15
Chủ đề 13 BÀI TẬP VỀ MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I.MỤC TIÊU
Giúp HS nắm vững các kiến thức sau:
 -AÂm khoâng theå truyeàn qua moâi tröôøng chaân khoâng
 -Chaát raén,chaát loûng ,chaát khí laø nhöõng moâi tröôøng coù theå truyeàn ñöôïc aâm.
 -Vaän toác truyeàn aâm trong chaát raén lôùn hôn trong chaát loûng,trong chaát loûng lôùn hôn trong chaát khí.
II. NỘI DUNG
1. Lý thuyết
Caâu 1:So saùnh vaän toác truyeàn aâm trong chaát raén,chaát loûng,chaát khí.
Caâu 2: AÂm khoâng theå truyeàn qua moâi tröôøng naøo?Moâi tröôøng naøo truyeàn ñöôïc aâm?
2.Baøi taäp
GV: chủ yếu hướng dẫn HS làm các bài tập trong SBT
13.1: A
13.2:Vì cá nghe được tiếng chân người qua mội trường đất rồ đến nước -> cá sẽ trốn đi hết.
13.3: Vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc của ánh sáng nên tiếng sét và tiếng sấm tuy xảy ra cùng một lúc nhưng ta luôn nhìn thấy tia chớp trước.
13.6: A
13.8:B
13.9: A
13.10: A
13.11: Vì trong chân không không có các hạt dao động nên không thể truyền được âm.
Câu 1: Trong không khí vận tốc truyền âm là:
a. 0.3 s b.3s c. 0.6s d.3400m/s
Đáp án: d
Câu 2: Càng lên cao, khi nói chuyện với nhau, cảm giác nghe càng khó khăn, câu giải thích nào sau đây là đúng?
Vì càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
Vì càng lên cao không khí càng rộng
Vì càng lên cao gió thổi càng mạnh
Vì càng lên cao, không khí càng ít.
Đáp án: d
Câu 3:Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách điểm M 1020m.Thời gian âm từ điểm M đến điểm N là:
a.0.3s b.3s c.0.6s d.6s
đáp án: b
III,Rút kinh nghiệm
 ™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Tuần 16
Chủ đề 14 BÀI TẬP VỀ PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS nắm vững các kiến thức sau:
AÂm gaëp maët chaén ñeàu phaûn xaï nhieàu hay ít.
 AÂm doäi laïi khi gaëp moät maët chaén laø aâm phaûn xaï
 Teáng vang laø aâm phaûn xaï nghe ñöôïc caùch aâm tröïc tieáp ít nhaát laø 1/15 giaây.
 Caùc vaät mềm coù beà maët goà gheà phaûn xaï aâm keùm
 Các vật cứng, bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém).
II.NỘI DUNG:
1.Lý thuyết
Caâu 1: Theá naøo laø vaät phaûn xaï aâm toát.Vaät phaûn xaï aâm keùm
Caâu 2: Theá naøo laø aâm phaûn xaï?Ta nghe ñöôïc tieáng vang khi naøo?
2.Bài tập
Câu 1:Tại sao khi nói chuyện gần ao hồ, tiếng nói nghe rõ hơn?
Đáp án: Dựa vào đặc tính phản xạ của mặt nước. Tai ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc.
Câu 2: điều nào sau đây là sai khi nói về tiếng vang và âm phản xạ?
Nếu phòng càng lớn thì dễ nghe tiếng vang hơn.
Bất kì phòng nào dù to hay nhỏ, đều nghe tiếng vang.
Bất kì phòng nào dù to hay nhỏ khi nói đều có âm phản xa.
Tiếng nói trong phòng càng lớn thì âm phản xạ càng lớn
Đáp án: b
Câu 3: tại sao trong phòng ghi âm của đài phát thanh, người ta thường làm tường xù xì và treo rèm nhung, Câu trả lời nào sau đây là sai ? Chọn phương án trả lời phù hợp nhất?
Để cho đẹp
Để cho người phát thanh đỡ chói mắt
Để cho nhiệt độ trong phòng ổn định
Tất cả các phương án trên đều sai.
Đáp án: d
Câu 4: Để phát hiện độ sâu của biển người ta thường sử dụng sự phản xạ phát ra từ một chiếc tàu neo cố định trên mặt nuoc71Hay4 cho biết âm đó thuộc loại nào trong các loại sau đây ?
Hạ âm
Siêu âm
Âm thanh mà tai người có thể nghe được
Tất cả các đáp án a, b, c đều có thể đúng
Đáp án: b
14.1: C
14.2: C
14.7: D
15.9: 340* 1/30 = 11.3 m
14.10: C
14.11: C
III,Rút kinh nghiệm
 ™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Tuần 17
Chủ đề 15: ÔN TẬP THI HKI
 I. MỤC TIÊU
Hướng dẫn học sinh ôn tập đề cương và một số đề thi những năm trước để HS nắm vững hơn kiến thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phu dao vat li 7.doc