Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 8: Trọng lực – đơn vị lực

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 8: Trọng lực – đơn vị lực

 

-Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng

-Nêu được đơn vị lực

[NB]-Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

[NB]-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

[NB]-Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó.

[NB]-Một quả cân có khối lượng 0,1kg thì có trọng lượng gần bằng 1N.

-Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tuần 8 - Tiết 8: Trọng lực – đơn vị lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8
TiÕt ct : 8 
Ngµy so¹n: 15/ 9
Bµi dạy : 	TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC 
I. Môc Tiªu
 1. KiÕn thøc:
-Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng
-Nêu được đơn vị lực
 2. KÜ n¨ng 
[NB]-Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. 
[NB]-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
[NB]-Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật đó.
[NB]-Một quả cân có khối lượng 0,1kg thì có trọng lượng gần bằng 1N. 
-Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.
 3.Th¸i ®é: 
-lợi ích trọng lực 
- thích học vật lí , tìm tòi kiến thích mới 
II. ChuÈn bÞ
 GV: Giá treo , lò xo, quả nặng, dây dọi , chiếc ê kê 
 HS: Đọc trước bài trong sgk 
 III. KiÓm tra bµi cò : 3’
HS1 : - Hiện tượng gì quan sát được khi có lực tác dụng lên một vật?
HS2 :- Sự biến dạng là gì? Khi nào thì sự biến dạng xảy ra?
IV. Tiến trình tiết dạy 
1. æn ®Þnh lớp 
	2. Các hoạt động dạy học 
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
2
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
Cho học sinh đọc mẩu chuyện phần vào bài.
15
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực 
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét từng nhóm khi làm việc.
+ Các yêu cầu cần chú ý khi thí nghiệm:
Hình 26
- Thấy rõ tác dụng kéo dãn lò xo của trọng lực: cần xác định độ dài của lò xo trước và sau khi treo gia trọng.
- Đối với hiện tượng rơi tự do cần thấy được sự biến đổi của chuyển động của vật.
Từ các thí nghiệm trên, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Tại sao quả nặng không bị kéo lên trên theo phương lực tác dụng của lò xo?
- Lực mới này do vật nào tác dụng lên quả nặng?
- Vận tốc của viên phấn có bị biến đổi không?
- Lực gì làm cho vận tốc viên phấn biến đổi?
Đọc và ghi nhớ Kết luận:
Từ các thí nghiệm trên, 
HS: trả lời câu hỏi C3: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
HS trả lời câu hỏi của 
 GV
I. TRỌNG LỰC LÀ GÌ?
1. Thí nghiệm:
a. Treo quả nặng vào lò xo, ta thấy lò xo bị dãn ra.
Lúc đó lò xo tác dụng lực vào lò xo theo phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.
b. Cầm một viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra.
Ta thấy viên phấn chuyển động nhanh dần, điều đó chứng tỏ có lực tác dụng vào viên phấn, lực đó có phương thẳng đứng và chiều hướng xuống đất.
C3: Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống dưới để cân bằng với lực của lò xo. Lực này do Trái Đất tác dụng lên quả nặng.
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị biến đổi. Vậy phải có một lực hút viên phấn xuống phía dưới. Lực này do Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
2. Kết luận:
a. Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực.
b. Người ta còn gọi cường độ (độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật.
10
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực.
Hướng dẫn học sinh thí nghiệm với dây dọi, mục đích của dây dọi 
là xác định phương thẳng đứng.
Hình 27
Từ thí nghiệm này cho học sinh rút ra nhận xét về phương của trọng lực là phương thẳng đứng (phương của dây dọi). 
Căn cứ vào các thí nghiệm, thấy được trọng lực có chiều từ trên xuống.
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hình thành kết luận
HS: thí nghiệm với dây dọi, 
HS:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hình thành kết luận
II. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC
1. Phương và chiều của trọng lực:
Treo dây dọi lên giá, ta thấy phương của dây dọi là phương thẳng đứng.
a. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của dây dọi, tức là phương từ trên xuống dưới.
b. Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 26 và 27 ta có thể kết luận là chiều của trọng lực hướng từ trên xuống dưới.
2. Kết luận:
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống dưới.
10
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực
Giới thiệu: để đo độ lớn (cường độ) của lực, người ta sử dụng đơn vị Newton(*) Ixac Newton - Nhà bác học Vật lý người Anh đã có nhiều cống hiến cho khoa học, đặc biệt có công trong việc xây dựng môn Cơ học. Ông là người tìm ra rất nhiều loại lực, để tưởng nhớ công lao của ông, người ta lấy tên ông làm đơn vị lực.
.
III. ĐƠN VỊ LỰC
Để đo độ mạnh (cường độ) của lực, trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam dùng đơn vị là Newton (N).
Trọng lượng quả nặng 100g được tính tròn là 1N, trọng lượng quả nặng 1kg tính tròn là 10N
5
Hoạt động 5: Vận dụng.
Hướng dẫn thực hành theo hướng dẫn của SGK để rút ra kết luận kiểm chứng lại phương của trọng lực là phương thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng nằm ngang).
Tóm lại.
- Trọng lực là gì?
- Phương và chiều của trọng lực?
- Đơn vị lực là gì?
HS:thực hành theo hướng dẫn của SGK để rút ra kết luận kiểm chứng lại phương của trọng lực là phương thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng nằm ngang).
IV. VẬN DỤNG
- Treo dây dọi lên giá.
- Dùng eke để xác định góc tạo bởi phương của dây dọi và phương nằm ngang
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
Đơn vị lực là Newton (N). Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
V. Cñng cè : GV:Tóm lại.
- Trọng lực là gì?
- Phương và chiều của trọng lực?
- Đơn vị lực là gì?
HS: trả lời câu hỏi GV 
VI. H­íng dÉn häc ë nhµ : 8.1, 8.3, 8.4 SBT
Dặn dò học sinh tiết 9 kiểm tra một tiết.
- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docLI 6 TIET 8.doc