Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết thứ 01 đến tiết 35

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết thứ 01 đến tiết 35

A- Phần chuẩn bị:

 I- Mục tiêu:

 - Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo.

 - Rèn cho HS những kĩ năng:

 + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.

 + Đo độ dài của một số tình huống thông thường.

 + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.

 - Rèn cho HS tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

 II- Chuẩn bị:

 - GV: Thước kẻ có ĐCNN đến mm; thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm; bảng 1.1.

 - HS:Thước kẻ có ĐCNN đến mm; phiếu học tập có chép nội dung bảng 1.1.

B- Phần thể hiện trên lớp:

 

doc 65 trang Người đăng levilevi Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết thứ 01 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:9/9/2007 Ngày giảng:12/9/2007
ChươngI: CƠ HọC . 
 Tiết 1: đo độ dài.
A- Phần chuẩn bị:
 I- Mục tiêu:
 - Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo.
 - Rèn cho HS những kĩ năng:
 + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
 + Đo độ dài của một số tình huống thông thường.
 + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
 - Rèn cho HS tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
 II- Chuẩn bị:
 - GV: Thước kẻ có ĐCNN đến mm; thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm; bảng 1.1.
 - HS:Thước kẻ có ĐCNN đến mm; phiếu học tập có chép nội dung bảng 1.1.
B- Phần thể hiện trên lớp:
 I- Kiểm tra bài cũ:
 GV yêu cầu HS phải tuân thủ theo nội dung của môn học.
 II- Bài mới:
 1- Vào bài: 3p
? Hãy cho biết nội dung chương I nghiên cứu những vấn đề gì?
? Hãy tả lại bức tranh ở đầu chương?
? Hãy đọc lời thoại ở đầu bài? Hãy nêu phương án giải quyết?
GV Để giải quyết được thắc mắc của hai chị em, ta nghiên cứu bài 1.
 2- Nội dung:
 HĐ của trò- trợ giúp của thầy
 Phần ghi bảng
?
?
?
G
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Đọc thông tin trong sgk?
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? kí hiệu?
Hãy trả lời câu hỏi c1?
Để đo độ dài của 1 vật cần đo người ta thường ước lượng độ dài của vật để chọn dụng cụ đo.
Hãy trả lời câu hỏi c2?
Có nhận xét gì về giá trị ước lượng và giá trị đo?
Hãy trả lời câu hỏi c3?
Có nhận xét gì qua 2 cách đo ước lượng và bằng thước?
Giới thiệu một ssố đơn vị đo độ dài của anh:
1inh(inch)= 2,54cm
1ft(foot)= 30,48cm
Tại sao trước khi đo độ dài chúng ta phải ước lượng độ dài của vật cần đo?
Hãy quan sát hình 1.1sgk(hđ nhóm).và trả lời câu hỏi c4?
Hãy đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN?
Hãy trả lời câu hỏi c5?
Hãy trả lời câu hỏi c6?
Hãy trả lời câu hỏi c7
Muốn đo độ dài của một vật nào đó trước tiên ta phải làm gì?
Hãy đọc nội dung trong sgk, và thực hiện đo rồi điền vào bảng 1.1?(HĐ nhóm)
Vì sao em chọn thước đo đó?
Em đã tiến hành đo mấy lần? tính giá trị trung bình như thế nào?
Đơn đo độ dài chính là gì?
Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
I- Đơn vị đo độ dài: 15p
1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
- Đơn vị đo độ dài: m; dm; cm; mm; km.
C1:(1)10 (2) 100
 (3)10 (4) 1000
2- Ước lượng độ dài:
C2:
C3:
II- Đo độ dài: 20p
1- Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: 7p
C4:Thợ mộc dùng thước dây( thước cuộn); HS dùng thước kẻ; người bán vải dùng thước mét( thước thẳng).
* Khái niệm về GHĐ và ĐCNN: SGK/7
C5:
C6:a, Đo chiêù rộng của cuốn sách Vật lí 6 dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
b, Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí6 dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm.
c, Đo chiều dài cuẩ bàn học dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
C7:Thợ may thường dùng thước thẳng có GHĐ 1mm hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng.
2- Đo độ dài: 13p
Bảng 1.1.
* Ghi nhớ: sgk/ 8 5p
III- Hướng dẫn HS học và làmbài ở nhà: 2p
 - Trả lời lại các câu hỏi c1-->c7.
 - Học ghi nhớ sgk.
 - Làm bài: 1-2.1 --> 1-2.6/ sbt/ 4;5
 - Viết phiếu học tập chép nội dung câu hỏi c6. 
 --------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:15/9/2007 Ngày giảng:18/9/2007
Tiết 2: Bài 2 đo độ dài ( Tiếp theo)
A- Phần chuẩn bị:
 I- Mục tiêu:
 HS biết đo độ dài trong một số tình huống thông thườngtheo quy tắc đo:
 + Ước lựơng chiều dài cần đo.
 + Chọn thước đo thích hợp.
 + Xác định GHĐ và ĐCNN của thước đo.
 + Đặt thước cho đúng.
 + Đặt mắt nhìn và đọc kết quả cho đúng.
 + Biết tính giá trị trung bình qua kết quả đo.
 - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
 II-Chuẩn bị:
 - GV:Thước dây, thước thẳng.
 - HS: Thước kẻ, học bài, làm bài.
B- Phần thể hiện trên lớp:
 I- Kiểm tra bài cũ: 7p
HS1:+ Hãy kể lại dơn vị đo chiều dài, đơn vị nào là đơn vị chính?
 + Đổi đơn vị sau:
1km=.............m ; 1m= .........km
0,5km=..........m ; 1m= ........cm
1mm=............m ; 1m=.........mm
1cm=.............m
HS2:+ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?
 + Xác định GHĐ và ĐCNN trên thứơc của em?
+,Đơn vị đo chiều dài: mm, cm, dm, m, km.
+, 1km=1000m; 1m=0,001km
 0,5km= 500m ; 1m= 100cm
 1mm=0,001m ; 1m= 1000mm
 1cm= 0,01m
+ Khái niệm: sgk/7
II- Bài mới:
 1- Vào bài: Trực tiếp
 2- Nội dung:
 HĐ của trò- Trợ giúp của thầy
 Phần ghi bảng
?
?
?
?
?
G
?
G
?
?
?
?
?
?
Hãy trả lời câu hỏi c1?( HĐ nhóm)
Hãy trả lời câu hỏi c2?( HĐ nhóm)
Hãy trả lời câu hỏi c3?( HĐ nhóm)
Hãy trả lời câu hỏi c4?( HĐ nhóm)
Hãy trả lời câu hỏi c5?( HĐ nhóm)
Nhấn mạnh từng câu trả lờicủa từng nhóm
Hãy trả lời câu hỏi c6?( HĐ nhóm)
Yêu cầu HS đọc lại kết luận sau khi hoàn thành.
Hãy trả lời câu hỏi c7?
Hãy trả lời câu hỏi c8?
Hãy trả lời câu hỏi c9?
HĐ nhóm để trả lời câu hỏi c10?
Hãy nhắc lại cách đo độ dài?
Đọc và làm bài tập?
I- Cách đo độ dài: 23p
C1:
C2: Trong hai thước đã cho , chọn thước dây để đo chiều dài của bàn học, vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần; chọn thước kể để đo bề dày của cuốn sách vật lí 6, vì thứoc kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ hơn ĐCNN của thước dây, nên kết quả đo chính sác hơn.
C3: Đặt thướcc dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng(trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
* Rút ra kết luận:
C6: a, (1) độ dài
 b, (2) GHĐ
 (3) ĐCNN
 c, (4) dọc theo
 (5) ngang bằng với
 d, (6) vuông góc
 e, (7) gần nhất
II- Vận dụng: 10p
C7: C.
C8: C.
C9: a, (1)7cm
 b, (2) 7cm
 c, (3) 7cm
C10:
III- Luyện tập: 3p
Bài 1- 2.7( sbt/ 5)
B
III- Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p
 - Trả lời lại các câu hỏi c1-->c10.
 - Học ghi nhớ sgk.
 - Đọc "có thể em chưa biết".
 - Làm bài: 1-2.8 --> 1-2.11/ sbt/ 6
 -----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 16/9/2007 Ngày giảng:19/9/2007
Tiết 3- Bài3: đo thể tích chất lỏng.
A- Phần chuẩn bị:
 I- Mục tiêu:
 - Kiến thức: +Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
 + Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
- Kĩ năng: Biết sử dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
- Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng.
 II- Chuẩn bị:
 - GV: Bình chia độ, ca đong.
 - HS: Xô đựng nước, học bài và làm bài tập.
B- Phần thể hiện trên lớp:
 I- Kiểm tra bài cũ: 7p
HS1: + Xác định GHĐ và ĐCNN như thế nào?
 + Làm bài 1- 2.8
HS2: + Làm bài 1-2.9
+Cách xác định :sgk/7
+, Bài 1- 2.8 (sbt/5) : C
+, Bài 1- 2.9(sbt/ 5)
a, l1= 20,1cm- ĐCNH: 1mm
b, l2= 21cm - ĐCNH: 1cm
c, l3= 20,5cm- ĐCNH: 0,1--> 0,5cm
 II- Bài mới:
 1- Vào bài: 1p
 Làm thế nào để biết chính xác, cái bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước, ta nghiên cứu bài hôm nay.
 2- Nội dung:
 HĐ của trò- trợ giúp của thầy 
 Phần ghi bảng
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
G
G
?
Hãy đọc thông tin trong sgk?
Đơn vị đo thể tích là gì? đơn vị đo thể tích dùng để làm gì?
Đọc và trả lời câu hỏi c1?
Đọc và trả lời câu hỏi c2?
Đọc và trả lời câu hỏi c3?
Đọc và trả lời câu hỏi c4?
Đọc và trả lời câu hỏi c5?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Đọc và trả lời câu hỏi c6?
Đọc và trả lời câu hỏi c7?
Đọc và trả lời câu hỏi c8?
Đọc và trả lời câu hỏi c9?(HĐ cá nhân)
Nêu phương án đo thể tích nước trong ấm và trong bình?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu HS phải hoàn thành bảng 3.1.
Để đo thể tích chất lỏng ta làm như thế nào?
I- Đơn vị đo thể tích: 5p
Đơn vị đo thể tích(V): mét khối(m3) và lít(l) 
C1:(1)1000
 (2) 1.000.000
 (3) 1.000
 (4) 1.000.000
 (5) 1.000.000
II- Đo thể tích chất lỏng: 
1- Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: 
 8p 
C2:Ca đong to có GHĐ 1lít và ĐCNN là 0,5 lít
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít
Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít
C3: Chai( hoặc lọ, ca, bình) đã biết sẵn dung tích; 
C4:
GHĐ
ĐCNN
Bình a
100ml
2ml
Bình b
250ml
50ml
Bình c
300ml
50ml
C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; bình chia độ, bơm tiêm.
2- Tìn hiểu cách đo thể tích chất lỏng: 7p 
C6: b
C7: b
C8: a, 70cm3
 b, 50cm3
 c, 40cm3
C9: a, (1) thể tích
 b, (2) GHĐ
 (3) ĐCNN
 c, (4) thẳng đứng
 d, (5) ngang
 e, (6) gần nhất
3- Thực hành: 14p
III-Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p
 - Học theo sgk và vở ghi.
 - Làm bài: 3.3 --> 3.7( sbt/ 6;7)
 - Chép vào phiếu học tập nội dung c3(16), bảng4.1(16).
 - Chuẩn bị viên đá đã rửa sạch, phơi khô và có dây buộc.
 ---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/9/2007 Ngày giảng:26/9/2007
Tiết 4- Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước.
A- Phần chuẩn bị:
 I- Mục tiêu:
 - Biết sử dụng các dụng cụ đo(bình chiađộ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước.
 - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được hợp tác trong mọi công việc của nhóm.
 II- Chuẩn bị:
 - GV: + 1 bình chia độ , 1 chai(lọ hoặc ca đong) có ghi sẵn dung tích.
 + 1 bình tràn; 1 bình chứa.
 -HS :1 hòn bi đá hoặc 1 đinh ốc, 1 xô đựng nước, 1 dây buộc, bảng 4,1.
B- Phần thể hiện trên lớp:
 I- Kiểm tra bài cũ: 6p
HS1: Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào? nêu quy tắc đo?
HS2: Làm bài 3.5(sbt/ 7)
+ sgk/13
+ Bài 3.5(sbt/7)
a, V1= 15,4 cm3, ĐCNN: 0,2cm3
b, V2= 15,5cm3. ĐCNN: 0,1cm3; 0,5cm3
II- Bài mới:
 1- Vào bài: 2p
 Dùng bình chia độ để đo được thể tích của chất lỏng. Có những vật rắn không thấm nước như hình 4.1 thì đo thể tích như thế nào?
 2- Nội dung:
 HĐ của trò- Trợ giúp của thày
 Phần ghi bảng
?
?
?
G
?
?
G
G
?
G
G
?
G
?
G
Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích 1 vật rắn không thấm nước được không
Hãy trả lời câu hỏi c1?
Đọc và trả lời câu hỏi c2?
Kể chuyện đo thể tích chiếc vương niệm của nhà vua do acsi mét tìm ra phương pháp.
Hãy trả lời câu hỏi c3?
Đọc nội dung kết luận sau khi đã hoàn thành?
Giới thiệu dụng cụ.
Các nhóm nghiên cứu các bước tiến hành thí nghiệm.
Để đo thể tích vật rắn ta tiến hành như thế nào?
Yêu cầu HS làm TN 3 lần để tìm
 Vtb=
Kiểm tra kết quả từng nhóm cho nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi c4?
Câu hỏi c5, c6 về nhà làm.
Hãy trả lời câu hỏi đầu bài?
Cho HS đọc và suy nghĩ làm.
I- Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước: 15p
1- Dùng bình chia độ :
C1: Đo thể tích nước ban đầu trong bình chia độ(V1=150cm3 );
Thả hòn đá vào bình chia độ . Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2= 200 cm3 )
Thể tích hò ... . Nội dung:
 HĐ của thầy và trò
 Phần ghi bảng
G
G
G
G
G
?
Yêu cầu HS nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm và hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 28.1. 
Yêu cầu HS đọc 5 câu hỏi phần II để xác định đúng mục đích của thí nghiệm. 
Nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm .
Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông.
Lưu ý : Trục nằm ngang là trục thời gian ,trục thẳng đứng là trục nhiệt độ 
Hãy ghi nhận xét về đường biểu diễn?
Thu bài của hs và nhận xét hoạt động của các nhóm 
I. Thí nghiệm về sự sôi:
1. Tiến hành thí nghiệm :
Bảng 28.1
2. Vẽ đường biểu diễn:
+ Nhận xét : Trong suốt thời gian đun nhiệt độ nước tăng đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm nghiêng.
Nước sôi ở nhiệt độ gần 1000C . Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi .Đường biểu diễn là đoạn thẳng nằm ngang.
III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà: 2p
 - Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, nhận xét về đường biểu diễn. 
 - Làm bài: 28 – 29 . 4 ; 28 – 29 . 6(sbt – 33 ; 34)
 ---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 33. Bài 29: Sự sôi (tiếp)
A. Phần chuẩn bị:
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. 
 - Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. 
 II.Chuẩn bị:
 - GV: Chuẩn bị 1 số dụng cụ TN về sự sôi như đã làm trong tiết trước. 
 - HS: Học bài và làm bài tập , đọc bài mới.
B. Phần thể hiện trên lớp:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 II. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:
 2. Nội dung:
HĐ của thầy và trò
Phần ghi bảng
?
G
G
G
G
G
G
G
G
G
G
G
G
G
?
G
G
G
Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi 
Yêu cầu đại diện của 1 nhóm HS dựa vào bộ thí nghiệm được bố trí trên bàn giáo viên mô tả lại thí nghiệm về sự sôi được tiến hành ở nhóm mình.
Gọi 1 HS nhóm khác lên cho nhận xét .
Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi trong sgk?
Gọi HS trả lời câu hỏi C1.
Gọi HS trả lời câu hỏi C2.
Gọi HS trả lời câu hỏi C3.
Gọi HS trả lời câu hỏi C4.
Gọi HS đọc chú ý trong sgk
Gọi HS đọc và trả lời câu C5.
Gọi HS đọc và trả lời câu C6.
Gọi HS đọc và trả lời câu C7.
Gọi HS đọc và trả lời câu C8.
Gọi HS đọc và trả lời câu C9.
Có rút ra kết luận gì về đặc điểm của sự sôi ?
Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết
Hướng dẫn HS trả lời phần có thể em chưa biết
II.Nhiệt độ sôi:
1.Trả lời câu hỏi:
C1:
C2:
C3:
C4: không tăng
* Chú ý : sgk - 87
2. Rút ra kết luận:
C5: Bình đúng
C6: a) (1) Gần 1000C
 (2) nhiệt độ sôi
 b) (3) Không thay đổi
 c) (4) bọt khí
 (5) mặt thoáng
III.Vận dụng:
C7: vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
C8: vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân hơn nhiệt độ sôi của nước , còn nhhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước 
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước , Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước
 III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài tập ở nhà:
 - Làm bài 28-29.1 đến 28-29.8
 - Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết34. Tổng kết chương II- nhiệt học.
A. Phần chuẩn bị:
 I. Mục tiêu:
 - Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự liê quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. 
 - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan.
 II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ.
 - HS : Làm đề cương ôn tập , học bài.
B. Phần thể hiện trên lớp:
 I. Kiểm tra bài cũ :
G: Kiểm tra việc làm các câu hỏi của HS.
 II. Bài mới:
 1. Vào bài: Trực tiếp.
 2. Nội dung:
HĐ của thầy và trò
Phần ghi bảng
G
?
?
?
?
?
?
?
?
G
G
G
G
G
G
?
?
G
G
G
?
?
?
?
?
?
?
?
G
Gọi HS đọc đáp án của từng câu hỏi.
Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm?
Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra những lực rất lớn?
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Điền vào đường chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên?
Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? nhiệt độ này còn gọi là gì ?
Trong thời gian nóng chảy , nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun?
Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng , cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
Gọi HS trả lời bài 1.
Gọi HS trả lời bài 2.
Gọi hs trả lời bài 3.
Yêu cầu HS vẽ hình. 
Gọi HS làm bài 4.
Cho hs đánh dấu vị trí trên thang chia độ ứng với chất ở trong bảng?
ở nhiệt độ của lớp học các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn , thể lỏng?
ở nhiệt độ của lớp học có thể có hơi của chất nào trong các hơi sau đây :
Lưu ý cho HS: Nhiệt độ nóng chảy của một chất cũng là nhiệt độ đông đặc của chất đó . Do đó ở cao hơn nhiệt độ này thì các chất ở thể lỏng, ở thấp hơn nhiệt độ này thì các chất ở thể rắn. Hơi của một chất tồn tại cùng với chất đó ở thể lỏng.
Gọi HS làm bài 5.
Gọi HS làm bài 6
Tên gọi sự chuyển thể rắn sang thể lỏng (8 ô)
Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay hơi) (6 ô)
Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3 ô)
Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9 ô)
Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9 ô)
Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn(7 ô)
Từ dùng để chỉ sự nhanh hay chậm 
Hãy đọc nội dung các ô hàng dọc đợc tô đậm?
Gọi HS đọc có thể em chưa biết?
I.Ôn tập:
*Trả lời câu hỏi:
1.Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3.
4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển. 
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. 
5 . (1) nóng chảy 
 (2) đông đặc 
 (3) bay hơi
 (4) ngng tụ
6.Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Các chất khác nhauốnngs chảy ở nhiệt độ không giống nhau. 
7. Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi , dù ta vẫn tiếp tục đun. 
8. Không , các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào , tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng.
9. ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun , nhiệt độ của các chất lỏng vẫn không thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng.
II. Vận dụng:
1. C . rắn , lỏng , khí.
2. C. nhiệt kế thuỷ ngân. 
3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống . ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản .
4.a) Sắt.
 b) Rượu.
c)- Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
- Không , vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc.
d)
- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ lớp học nhôm , sắt , đồng , muối ăn.
- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học : nước , rượu , thuỷ ngân. 
-Hơi nước , hơi thuỷ ngân. 
5. Bình đã đúng , chỉ cần để ngọn lửa đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước. 
6. a) đoạn BC ứng với quá trình nỏng chảy 
đoạn DE ứng với qúa trình sôi.
b)Trong đoạn AB ứng với nớc tồn tại ở thể rắn
-Trong đoạn CD ứng với nớc tồn tại ở thể lỏng và hơi .
Giải trí: Ô chữ về sự chuyển thể 
1. nóng chảy
2 . bay hơi 
3 . gió 
4 . thí nghiệm
5 . mặt thoáng 
6 . đông đặc
7 . tốc độ 
 nhiệt độ
 III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài:
 - Ôn bài để kiểm tra học kỳ II.	
 --------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiêt 35 kiểm tra học kì ii
A – Phần chuẩn bị:
 I – Mục tiêu:
 - Kiểm tra việc nắm kiến thức trong học kì II. 
 - Kiểm tra cách trình bày một bài tập vật lí.
 - Cẩn thận tỉ mỉ trong khi làm bài.
 II – Chuẩn bị:
 - GV: Ra đề. 
 - HS: Ôn bài.
B – Phần thể hiện trên lớp:
 I – Kiểm tra sĩ số:
 II - Đề bài:
A – Trắc nghiệm: 3 điểm.
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước mà em cho là đúng:
1 – Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
 A . Khối lượng cửa chất lỏng tăng.
 B . Khối lượng của chất lỏng giảm.
 C . Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
 D . Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
2 – Vì sao không dụng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ?
 A . Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cửa hơi nước đang sôi.
 B . Vì rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
 C . Vì rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi.
 D . Vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cử hơi nước đang sôi.
3 – Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi 
 A . Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
 B . Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
 C . Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng.
 D . Xảy ra đối với mọi chất lỏng.
B – Tự luận: 7 điểm.
 1 – Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng , khi nhúng bình đụng chất lỏng vào nước nóng, thoạt tiên người ta thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu . Giải thích tại sao ?
 2 – Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá đựng trong một cốc thuỷ tinh được đun nóng liên tục.
 a, Mô tả hiện tượng xảy ra trong cốc trong khoảng thời gian: 
 - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2.
 - Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6.
 - Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8.
 b, Trong khoảng thời gian từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 , nước trong cốc tồn tại ở thể nào?
 III - Đáp án:
A – Trắc nghiệm: 3 điểm.
 1: D 2: D 3 : C
B – Tự luận: 7 điểm.
 1 – Bình thuỷ tinh tiếp xúc với nước nóng trước , nở ra làm cho chất lỏng trong ống tút xuống . Sau đó nước cũng nóng lên và nở ra , mực nước trong ống laịi dâng lên , và vì nước nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh nên mực nước trong ống dâng cao hơn mực nước ban đầu. (3 đ)
 2 – a, - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 2 : nước đá nóng lên. ( 1 đ)
 - Từ phút thứ 2 đến phút thứ 6 : nước đá nóng chảy thành nước. (1 đ)
 - Từ phút thứ 6 đến phút thứ 8 : Nước nóng lên. (1 đ)
 b, Thể rắn và lỏng. (1 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ly cuc chuan luon.doc