MỤC TIÊU:
1. Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi.
2. Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên qua đến các đặc điểm của sự sôi.
II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
– Bảng 28 có kết quả kẻ sẵn .
– Máy chiếu đa năng (nếu có); Bảng phụ
Tiết 33 -Bài 28: SỰ SÔI (TT) I - MỤC TIÊU: Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên qua đến các đặc điểm của sự sôi. II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Bảng 28 có kết quả kẻ sẵn . Máy chiếu đa năng (nếu có); Bảng phụ III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Phân tích kết quả thí nghiệm (15’) GV yêu cầu học sinh theo dõi kết quả thí nghiệm. giáo viên điều khiển thảo luận ở lớp về các câu trả lời và kết luận của một số nhóm C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở đáy bình? C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy các bọt khí tác khỏi đáy bình và đi lên mặt nước? C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy ra hiện tuợng các bọt khí nổi lên tới mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lên nhiều(nước sôi) C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không?.GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẩn. II. Nhiệt độ sôi: (Học sinh thảo luận nhóm về những câu trả lờicủa cá nhân để có câu trả lời chung ) 1. Trả lời câu hỏi C1: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh C2: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm của học sinh C4 : không tăng Bảng 29.1 SGK Hoạt động 2: Rút ra kết luận (8’) Gv cho học sinh thảo luận trả lời C5, C6 C5: Trong cuộc tranh luận giữa Bình và An nêu ở đầu bài ai đúng ai sai? C6: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chổ trống. 2. Rút ra kết luận C5 : Bình đúng C6 : a/ Nước sôi ở nhiệt độ 100oC nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sôi của nước . b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. c/ Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi và các bọt khí vừa bay lên trên mặt thoáng. Hoạt động 3: Vận dụng. (12 phút) GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu C7-C9 C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi cột nước chia nhịêt độ? C8 : Tại sao để đo nhiệt đô của hơi nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu? C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết các đoạn AB và BC của đường biểu diển ứng với những hình nào? III. Vận dụng HS thảo luận rút ra câu trả lời và thống nhất ghi vở: C7: Vì nhiệt độ nầy là xác định à không đổi trong quá trình nước đang sôi C8: Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nứơc, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đọan BC ứng với quá trình sôi của nước Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (10’) GV : Sự sôi giống với quá trình nào đã học? GV cho học sinh củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của sự sôi: A)Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng B)Chỉ xảy ra ở trong lòng của chất lỏng. B)Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. D)Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng. Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vỡ +Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. +Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. Dặn dò: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kêt chương. Về nhà làm bài tập trong SBT HS suy nghĩ trả lời Sự sôi chính là sự Bay hơi đặc biệt HS: D HS nhắc lại ghi nhớ Ghi nhiệm vụ ở nhà
Tài liệu đính kèm: