Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19 đến 34 - Năm học 2011-2012 - Lý Thị Thu Giang

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19 đến 34 - Năm học 2011-2012 - Lý Thị Thu Giang

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Nêu được thí dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống va chỉ rõ được lợi ích của chúng

Kĩ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp, biết cách đo lực kế của ròng rọc

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học

II. Đồ dùng dạy học:

Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 5N

1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N

1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động

Dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm

Cả lớp: Tranh vẽ phóng to H16.1; 16.2

Một bảng phụ ghi bảng 16.1

Mỗi học sinh 1 phiếu học tập bảng 16.1

III. Phương pháp:

- Thực nghiệm

IV.Tổ chức thực hiện

Kiểm tra bài cũ

Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức cũ có liên quan

Thời gian:5p

Cách tiến hành:

Yêu cầu hs về nhà trả lời câu hỏi:

Lấy ví dụ sử dụng đòn bẫy trong cuộc sống, chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẫy này, cho biết vai trò của đòn bẫy

*Đặt vấn đề:

GV treo tranh H.16.1 lên bảng dẫn dắt học sinh vào bài

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc

Mục tiêu:Nắm được các loại ròng rọc và cấu tạo của chúng

Thời gian: 10p

Cách tiến hành:

 

doc 43 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 19 đến 34 - Năm học 2011-2012 - Lý Thị Thu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/1/2011
Ngày giảng: 14/1/2011
Tiết 19. Đòn bẩy
A. Mục tiêu:
Kiến thức:Học sinh nêu được các ví dụ vè sử dụng đòn bẫy trong cuộc sống, xác định được điểm tựa 0, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm 01 02 và lực F1 F2 )
Kĩ năng:Biết sử dụng đòn bẫy trong các công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm 0; 01; 02 cho phù hợp với yêu cầu sử dụng )
Rèn kỹ năng đo lực
Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, tính khoa học thực tiễn
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi nhóm: 
 + 1 lực kế 5N
 + 1 khối trụ kim loại có móc 2N
 	 + 1 giá đỡ có thanh ngang
- Cả lớp:
+ 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ H15.2 SGK, bảng ghi kết quả của các nhóm
+ Tranh vẽ H15.1; 15.2; 15.3 và 15.4, bảng 15.1
III. Phương pháp:
	- Thí nghiệm – Hợp tác nhóm nhỏ
IV. Tổ chức thực hiện
Khởi động: Đặt vấn đề
-Gv cho hs quan sát hình vẽ trong sgk và đưa ra câu trả lời
-Các hs khác theo dõi và nhận xét
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo của đòn bẩy
Thời gian
Cách tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1:
- GV: treo tranh và giới thiệu các hình vẽ H15.2 và 15.3
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết “ Các vật được gọi là đòn bẫy đều phải có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào ? “
Bước 2:
Hỏi: có thể dùng đòn bẫy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó được không ?
đ GV yêu cầu học sinh khác nhận xét đánh giá đ bổ sung
đ để hoàn thiện ý chính đ goih học sinh khác nhắc lại 3 yếu tố, gọi 1 học sinh lên bảng trả lời C1 trên hình vẽ H15.2 và H15.3
Bước 3:
Hỏi: lấy ví dụ về đòn bẫy trong thực tế và chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẫy ?
Học sinh: quan sát hình vẽ
Học sinh: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi của GV
Học sinh: nắm được 3 yếu tố của đòn bẫy:
+ Điểm tựa 0
+ Điểm tác dụng của lực F1 là 01
+ Điểm tác dụng của lực F2 là 02
- Học sinh: trả lời C1
- Học sinh lấy ví dụ đ phân tích
Kếtluận: Nắm được 3 yếu tố của đòn bẫy:
+ Điểm tựa 0
+ Điểm tác dụng của lực F1 là 01
+ Điểm tác dụng của lực F2 là 02
Hoạt động 2: Đòn bẫy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào
Mục tiêu: Từ ví dụ rút ra được vai trò của đòn bẩy
Thời gian:
Cách tiến hành;
Bước 1:
- GV: gợi ý để học sinh dự đoán về F1; F2 như thế nào
- GV: ghi phần dự đoán của học sinh lên bảng
ĐVĐ: khi thay đổi khoảng cách 001 và 002 thì độ lớn của lực bẫy F2 thay đổi so với trọng lượng F1 như thế nào
Bước 2:
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK để nắm vững mđ và các bước tiến hành thí nghiệm
- GV yêu cầu học sinh trình bày phương án thí nghiệm
đ GV chốt lạo ý chính
- GV định hướng và phát dụng cụ cho từng nhóm yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước đã hướng dẫn
Hỏi: muốn F2 < F1 thì 001 và 002 phải thoã mãn điều kiện gì ?
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 15.1 đ hoàn thành 
C2 đ gọi đại diện nhóm lên điền
Bước 3:
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu số liệu ở bảng, đồng thời luyện cho học sinh cách diễn đạt bằng lời khoảng cách 001 và 002
- Yêu cầu học sinh căn cứ bảng 15.1 rút ra kết luận hoàn thành C3
đ Gv hướng dẫn học sinh thảo luận đi đến kết luận chung
Học sinh suy nghĩ câu hỏi GVvà nêu dự đoán
- Học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK
Học sinh: hoạt động nhóm nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm
Học sinh: tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 15.1
đ Cử đại diện nhóm lên điền 
- Học sinh so sánh được độ lớn của lực F2 với trọng lượng F1 của vật trong 3 trường hợp thu được ở bảng 15.1
3/ Kết luận:
Học sinh hoạt động cá nhân điền từ yêu cầu học sinh nêu được:
Khi 002 > 001 thì F2 < F1
Kết luận: Khi 002 > 001 thì F2 < F1
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà
- Hỏi: qua bài học ta cần khắc sâu điều gì ?
GV yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi C4; C5; C6 ở phần vận dụng
GV gọi vài học sinh đọc phần ghi nhớ
- Về nhà
Nắm chắc phần ghi nhớ
Lấy 3VD thực tế sử dụng đòn bẫy và nêu 3 yếu tố 
Ngày soạn: 10/01/2010
Ngày giảng: 12/01/2010
Tiết 20
Ròng rọc
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nêu được thí dụ về sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống va chỉ rõ được lợi ích của chúng
Kĩ năng: Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp, biết cách đo lực kế của ròng rọc
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: 
Mỗi nhóm: 1 lực kế có GHĐ 5N
1 khối trụ kim loại có móc nặng 2N
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động
Dây vắt qua ròng rọc, giá thí nghiệm
Cả lớp: 	Tranh vẽ phóng to H16.1; 16.2
Một bảng phụ ghi bảng 16.1
Mỗi học sinh 1 phiếu học tập bảng 16.1
III. Phương pháp:
- Thực nghiệm
IV.Tổ chức thực hiện 	
Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức cũ có liên quan
Thời gian:5p
Cách tiến hành:
Yêu cầu hs về nhà trả lời câu hỏi:
Lấy ví dụ sử dụng đòn bẫy trong cuộc sống, chỉ rõ 3 yếu tố của đòn bẫy này, cho biết vai trò của đòn bẫy
*Đặt vấn đề: 
GV treo tranh H.16.1 lên bảng đ dẫn dắt học sinh vào bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc
Mục tiêu:Nắm được các loại ròng rọc và cấu tạo của chúng
Thời gian: 10p
Cách tiến hành:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
GV: treo H16.2 ab lên bảng
- GV mắc 1 bộ ròng rọc động, ròng rọc cố định trên bàn GV
- Yêu cầu học sinh đọc sách mục I và quan sát hình vẽ 16.2 ròng rọc trên bàn giáo viên để trả lời câu hỏi C1
Học sinh: nghiên cứu SGK đ yêu cầu nêu được:
+ Một bánh xe có rãnh quay quanh một trục, có móc treo
- Rút ra kết luận, ghi vỡ
Gồm 2 loại đ ròng rọc động
 Ròng rọc cố định
Hoạt động 2: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế
Mục tiêu: Từ ví dụ thực tế thấy được vai trò của ròng rọc
Thời gian:15
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Yêu cầu học sinh xét 2 yếu tố của lực kéo vật
+ Hướng
+ Cường độ của lực
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm
Hỏi: nêu phương án kiểm tra, đồ dùng cần thiết
- GV hướng dẫn học sinh cách lắp thí nghiệm
đ Trả lời câu hỏi C2: ghi kết quả thí nghiệm
GV: lưu ý học sinh: cách tiến hành thí nghiệm để khối trụ không thể rơi
Bước 2:
Tổ chức cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời C3
Bước 3:
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi C4
- GV chốt lại đ học sinh ghi vỡ
- GV gọi học sinh nhắc lại kết luận
Học sinh: thảo luận nhóm
+ Nêu phương án
+ Chọn dụng cụ
- Cử đại diện các nhóm trình bày 
- Học sinh nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm đcử đại diện đọc kết quả và lưu vào phiếu học tập
Học sinh: trình bày kết quả thảo luận câu hỏi C3
đ các nhóm có thể bổ sung 
Hoạt động 3: Ghi nhớ và vận dụng
Mục tiêu : Củng cố nội dung kiến hức của bài
Thời gian :12p
Cách tiến hành :
- GV gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6
Hỏi: sử dụng ròng rọc ở H16.6 giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?
- Chữa bài tập 16.3
- GV giơíi thiệu về palăng, nêu tác dụng của palăng
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa đ dùng palăng H16.7 có lợi gì 
Hai học sinh nhắc lại kết luận
- Cá nhân học sinh vận dụng trả lời C5; C6; C7
- Học sinh làm bài tập 16.3
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà(3p)
-GV chốt lại những kiến thức cần nhớ 
-Cho hs đọc mục “Có thể em chưa biết”
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
Ngày soạn: 19/1/2011
Ngày giảng: 21/1/2011
Tiết 21 SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN.
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Cho HS nắm được:
+ Thể tớch, chiều dài của một vật rắn tăng lờn khi núng lờn, giảm khi lạnh đi.
+Cỏc chất rắn khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.
 Kỹ năng:
+ Biết đọc cỏc biểu bảng để rỳt ra kết luận cần thiết.
 Thái độ:
+ Rốn tớnh cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thụng tin trong
 nhúm.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Một quả cầu kim loại và một vũng kim loại.
-Một đốn cồn. -Một chậu nước.-Khăn khụ, sạch.
-Bảng ghi độ tăng chiều dài của cỏc thanh kim loại khỏc nhau cú chiều dài ban đầu là 
100 cm khi nhiệt độ tăng thờm 100ºC.
-Tranh vẽ thỏp Ep-phen.
 - Trò : Nghiờn cứu SGK.
IIi. Phương pháp:
 - Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học:
Mở bài: (7 phút) 
Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tỡnh huống học tập.
Đồ dùng dạy học:
Cách tiến hành:
GV: + HD HS xem hỡnh ảnh thỏp ẫp-phen ở Pari và giới thiệu Thỏp này bằng thộp cao 
320m do kĩ sư người Phỏp Epphen (1832-1923) thiết kế. Thỏp này được xõy dựng vào 
năm 1889 tại quảng trường Mars, nhõn dịp Hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện 
nay thỏp được dựng làm Trung tõm Phỏt thanh và Truyền hỡnh và là điểm du lịch nổi 
tiếng của nước Phỏp.
HS quan sỏt tranh, đọc tài liệu phần mở đầu trong SGK.
+ GV ĐVĐ: Cỏc phộp đo vào thỏng 1 và thỏng 7 cho thấy trong vũng 6 thỏng thỏp cao lờn 10cm. Tại sao lại cú hiện tượng kỡ lạ đú? Chẳng lẽ một cỏi thỏp bằng thộp lại cú thể “lớn lờn” được hay sao? Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi đú.
Hoạt động 1: Thớ nghiệm về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn. (20 phút)
Mục tiêu: HS làm được thớ nghiệm và rỳt ra kết luận.
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Một quả cầu kim loại và một vũng kim loại.
Một đốn cồn. Một chậu nước. Khăn khụ, sạch.
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
-GV tiến hành TN, yờu cầu HS quan sỏt, nhận xột hiện
 tượng và hoàn thành phiếu học tập 1 theo mẫu đó 
chuẩn bị sẵn.
Tiến hành thớ ngiệm
Hiện tượng
-Trước khi hơ núng quả cầu kim loại, thử cho quả cầu lọt qua vũng kim loại.
-Dựng đốn cồn đốt núng quả cầu, cho quả cầu lọt qua vũng kim loại.
-Nhỳng quả cầu bị hơ núng vào nước lạnh rồi thử cho quả cầu lọt qua vũng kim loại.
-Yờu cầu 1,2 nhúm đọc nhận xột ở phiếu học tập của
 nhúm mỡnh, cỏc nhúm khỏc nhận xột.
-Qua kết quả TN, hướng dẫn HS thảo luận cõu hỏi.
-YC HS đọc cõu hỏi C1, C2 thống nhất trong nhúm trả lời.
1. Làm thớ nghiệm.
-Dụng cụ vẽ ở hỡnh 18.1.
-HS làm việc theo nhúm: Quan sỏt hiện tượng xảy ra, ghi NX vào phiếu học tập 1.
2. Trả lời cõu hỏi.
C1: Vỡ quả cầu nở ra khi núng lờn.
C2: Vỡ quả cầu co lại khi lạnh đi.
Kết luận: GV nờu nhận xột về thớ nghiệm.
Hoạt động 2: Rỳt ra kết luận và so sỏnh sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn. (8 phút):
- Mục tiêu: So sỏnh được sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất rắn.
- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
-Yờu cầu HS đọc kết luận, HS trong lớp nhận xột, GV chốt lại kết luận để HS ghi vở.
Chuyển ý: Cỏc chất rắn nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi, vậy cỏc chất rắn khỏc nhau dón nở vỡ nhiệt cú giống nhau hay khụng?
-Treo bảng ghi độ tăng thể tớch của cỏc thanh kim loại khỏc nhau cú chiều dài ban đầu 100cm lờn bảng.
3. Rỳt ra kết luận.
C3: (1)-tăng
 (2)- lạnh đi.
C4: Cỏc chất rắn khỏc nhau, nở vỡ nhiệt khỏc nhau. Nhụm nở nhiều nhất, rồi đến đồng, sắt.
Kết luận: Cỏc chất rắn khỏc nhau, nở v ... - 1 lát sau nhấc đĩa lên cho HS quan sát nêu nhận xét 
Bước 2:
- Từ đó yêu cầu HS nêu định nghĩa SGK về sự bay hơi và sự ngưng tụ 
- GVđặt vấn đề như SGK. 
Chuyển ý : để khẳng định được có phải khi giảm nhiệt độ của hơi , sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn và dễ dàng hơn hiện tượng hơi ngưng tụ chúng ta tiến hành thí nghiệm. 
-HS quan sát để rút ra nhận xét.
-HS ghi vở định nghĩa
- HS tham gia dự đoán .
Hoạt động 3. Làm thí nghiệm để kiểm tra
Mục tiêu: Tiến hành được thí nghiệm kiểm tra
Thời gian: 17 phút
Đồ dùng dạy học:
- 2 cốc thuỷ tinh giống nhau ; nước đá đập nhỏ , nước có pha mầu 
- nhiệt kế , khăn lau khô.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- Đặt vấn đề: trong không khí có hơi nước vậy làm cách nào đó để làm giảm nhiệt độ của không khí. Ta có thể làm cho hơi nước ngưng tụ nhanh hơn không? 
Bước 2:
- GVgợi ý các phương án thí nghiệm kiểm tra=> ĐVĐ: trên lớp chúng ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo hướng dẫn phần b, các phương án khác Các em có thể tự làm ở nhà
Bước 3:
- Điều khiển lớp thảo luận về các câu hỏi C1 đến C5 để rút ra kết luận . 
- HS thảo luận phương án thí nghiệm theo nhóm .
- HS đọc phần b thí nghiệm kiểm tra, bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV 
 HS quan sát hiện tượng xảy ra ở mặt ngoài của 2 cốc thí nghiệm để trả lời câu hỏi trong SGK.
C1:giữa nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và nước trong cốc thí nghiệm có sự khác nhau là: nhiệt độ ở cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng .
C2: có nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm 
Không có nước đọng ở mặt ngoài của cốc đối chứng 
C3: các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không thể là do nước ở trong cốc thấm ra .Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có mầu còn nước ở trong cốc pha mầu nước trong cốc không thể thấm ra thuỷ tinh ra ngoài được .
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm có được là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại 
Hoạt động 4. vận dụng .
Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức trê để trả lời câu hỏi
Thời gian:10 phút
cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK , HS khác nhắc lại 
- GV hướng dẫn HS thảo luận trên lớp các câu hỏi C6, C7, C8 
C6: hỏi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa khi hà hơi vào mặt gương , hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương .
C7: hơi nmước trong không khí ban đêm gặp lạnh , ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá .
C8: trong chai đựng rượu đồng thời xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ , trong chai đậy kín 2 quá trình này ngang nhau lên lượng rượu không giảm , còn trong chai hở miệng quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ lên rượu cạn dần 
Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Vạch kế hoạch làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán đặc điểm của sự ngưng tụ ghi vở 
- Bài tập 26, 27.5 
- Chép bảng 28.2 SGK vào trang ghi vở 
- 1 tờ giấy kẻ ô khổ vở HS
Ngày soạn: 18/4/2010
Ngày giảng: 20/4/2010
Tiết 32:	 	
Sự sôi
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi
Kĩ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị: 
- Mỗi nhóm HS:
+ 1 giá thí nghiệm
+ 1 kẹp vạn năng
+ 1 kiềng và lưới kim loại
+ 1 cốc đất
+ 1 đèn cồn
+ Nhiệt kế
III. Phương pháp:
	- Hợp tác nhóm nhỏ
IV. Tổ chức thực hiện
Kiểm tra bài cũ ( 5p )
Như thế nào là sự bay hơi ? Cho ví dụ ?
Như thế nào gọi là sự ngưng tụ ? Để vật ngưng tụ nhanh người ta làm bằng cách nào ?
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tạo tình huống ( 3p)
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình vẽ
? Theo em bạn nào nói đúng
I - Thí nghiệm về sự sôi
Hs trả lời
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm ( 15p )
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo khoa
Quan sát hình 28.1
? Để tiến hành thí nghiệm cần những dụng cụ nào 
? Mục tiêu thí nghiệm cần nắm bắt là gì
Nêu dụng cụ thí nghiệm
+ Yêu cầu thí nghiệm cần tìm ra hiện tượng nước trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng và khi nước sôi nhiệt độ như thế nào ?
- GV: phân nhóm, yêu cầu từng nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên, quan sát đọc để ghi kết quả 28.1
- GV: hướng dẫn cách vẽ.
1/ Tiến hành thí nghiệmới
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi GV
2/ Vẽ đường biêu diễn
HS: đọc thông tin, quan sát hình vẽ
- HS: làm thí nghiệm tìm ra hiện tượng ghi vào bảng 28.1 từ phút 1 đ 15'
c/ Hoạt động 3: vẽ đường biểu diễn ( 20p )
- GV: hướng dẫn cách vẽ
Cho các nhóm tự vẽ theo số liệu thí nghiệm
? Nhận xét về đường biểu diễn
HS thực hiện
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 2p )
Yêu cầu HS làm bài tập 28-29.1 sách bài tập
Về nhà đọc trước bài 29: "Sự sôi"
Ngày soạn : 25/4/2010
Ngày giảng : 27/4/2010
Tiết 33:	
Sự sôi
I. Mục tiêu:
Kiến thúc: Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm sự sôi
Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
Tranh, bảng nhiệt độ sôi một số chất
III. Phương pháp:
	- Hợp tác nhóm nhỏ IV. Tổ chức thực hiện
Kiểm tra bài cũ ( 5p )
GV thu vở học sinh kiểm tra sự trả lời câu hỏi 
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt độ sôi (20p)
- GV: yêu cầu HS đọc câu C1 đ C4. Thảo luận để hoàn thành theo yêu cầu’
thảo luận theo nhóm để hoàn thành C1 đ C5
- GV: yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV: đưa ra bảng nhiệt độ sôi của một số chất (SGK)
- GV: trên cơ sở trả lời câu hỏi và bảng nhiệt độ sôi 1 số chất em có nhận xét gì ?
- GV: 1 đ 2 em trả lời, sau đó đi đến thống nhất rút ra kết luận chung
- GV: yêu cầu HS làm C5, C6
I - Nhiệt độ sôi
1/ Trả lời câu hỏi
- HS: nghiên cứu
- HS: tự nhận xét trả lời theo nhóm
2/ Bảng nhiệt độ sôi của một số chất
Hs trả lời
3/ Rút ra kết luận
- Mỗi chất sôi ở nhiệt độ nhất định
- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi
- Trong quá trình sôi, nhiệt độ của chất không thay đổi.
+ C5: bạn Bình đúng
+ C6: 1/ 60C
 2/ nhiệt độ sôi
 3/ không thay đổi
 4/ bọt khí
 5/ mặt thoáng
Hoạt động 2: Vận dụng ( 15p )
- GV: yêu cầu HS làm C7, C8
- GV: hướng dẫn C9
- HS: làm việc cá nhân. Báo cáo kết quả.
II - Vận dụng
Cá nhân hs trả lời sau đố các hs khác nhận xét
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 5p )
Tiếp tục cho HS hoàn thành C9
Dặn dò:
Về nhà đọc kĩ phần ôn tập, trả lời các câu hỏi C1 đ C9
- Xem trước bài tổng kết chương III. Tiết sau ôn tập.
Ngày soạn: 2/5/2010
Ngày giảng: 4/5/2010
Tiết 34 Tổng kết chương III
Nhiệt học
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Nhắc lại được những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất
Kĩ năng : Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan
Thái độ : Cốn thận, nghiêm túc trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
Vẽ trên bảng ô chữ 30.4
III. Phương pháp:
	- Tích cực, hợp tác
IV. Tổ chức thực hiện
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- GV: nêu vấn đề để yêu cầu HS trả lời các câu hỏi thứ tự C1 đến C9
b/ Hoạt động 2: 
- GV: yêu cầu HS đọc và làm các câu hỏi C1, C2. Trả lời câu đúng
+ C1: A
+ C2: C
- GV: yêu cầu HS giải thích C3
- GV: yêu cầu HS quan sát bảng 30.1 để hoàn thành C4
+ a/ Fe
+ b/ Rượu
+ c/ không
- GV: yêu cầu HS đọc C5. Nêu phương án đúng
Bạn Bình đúng.
c/ Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
- GV: hướng dẫn cách chơi, sau đó gọi 1 em đọc câu hỏi để cho các học sinh trong lớp xem phần trả lời, yêu cầu HS tìm ra ô hàng dọc
- HS: trả lời theo câu hỏi nêu vấn đề của giáo viên
- HS: nghiên cứu hoàn thành C1, C2
- HS: trả lời ý kiến cá nhân
- HS: suy nghĩ để hoàn thành C5.
Bài 6: 
- Đoạn BC: quá trình nóng chảy
 DE: quá trình sôi
 AB: thể rắn
 CD: thể lỏng
III - Trò chơi ô chữ
1/ Nóng chảy
2/ Bay hơi
3/ Gió
4/ Thí nghiệm
5/ Mặt thoáng
6/ Đông đặc
7/ Tốc độ
Hàng dọc: Nhiệt độ
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà 
Tiếp tục cho học sinh hoàn thành trò chơi ô chữ
Về nhà đọc phần chưa biết
Xem lại các bài đã học từ đầu năm đến nay chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.
Tiết 34:	 	 	 Soạn ngày4/5/2009
 Dạy ngày 6/5/2009 
Câu hỏi và bài tập tổng kết
Chương II: Nhiệt học
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần nhiệt học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 
Kĩ năng: 
Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận
II. Đồ dùng dạy họcHS: ôn tập ở nhà theo của phần tự kiểm tra câu hỏi của phần ôn tập để giải bài tập trong phần vận dụng
GV: vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ 
III. Phương pháp:- Hỏi đáp, thảo luận
IV. Tổ chức thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
a/ Hoạt động 1: Kiểm tra
- GV: kiểm tra việc ôn tập của HS ở nhà qua câu hỏi
- GV: hệ thống kiến thức 
b/ Hoạt động 2: Vận dụng
- GV: yêu cầu các nhóm thảo luận làm 6 bài tập trắc nghiệm
- GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân phần trả lời câu hỏi
- GV: hướng dẫn HS giải các bài tập, mỗi bài tập gọi HS nêu tóm tắt, hướng giải, cách đặt lời giải, kết quả tính toán.
Hỏi: nêu tóm tắt bài tập ?
Hỏi: để tính công thức ta phải biết những đại lượng nào ?
Hỏi: nêu tóm tắt bài tập ?
Hỏi: để tính công thức ta phải biết những đại lượng nào ?
c/ Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
- GV: chia lớp thành 3 tổ, treo ô chữ giải thích cách chơi trò ô chữ
- GV: ghi điểm cho mỗi tổ. Tổ nào phát hiện được nội dung ô chữ hàng dọc được thưởng 2đ, sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
- HS: trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập
- HS: thảo luận, cử đại diện trả lời, nhận xét, ghi kết quả đúng
- HS: trả lời, nhận xét từng câu hỏi
B - Vận dụng.
I/ Trắc nghiệm:
1: D 3: B
2: D 4: A
5: D 6: D
II/ Trả lời câu hỏi:
III/ Bài tập vận dụng
- cho biết: m1 = 0,5kg, m2=500g
 t1 = 800C, t =200C
 c2 = 4200 J/kg.K
 c1 = 380J/kg.K
Tính Dt = ?, Q2 ? H20 nóng thêm bao nhiêu 0C.
Giải:
- Nhiệt lượng mà đồng toả ra để hạ từ 800C xuống 200C là:
Q1=m1.c1(t1-t)=0,5.380.60=11400(J)
- Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt đồng toả ra:
Q1=Q2=11400(J)
- Nhiệt độ mà nước nhận thêm:
Q2=m2c2Dt đ Dt = Q2/ m2c2 = 5,43(0C)
Bài số2:
Giải:
- Công có ích của ôtô:
A=F.s=700.100.000=70.106(J)
- Nhiệt lượng do 4kg xăng bị đốt toả ra:
Q=m.qx=4.46.106=184.106(J)
- Hiệu suất của động cơ ôtô:
H=A/Q=70.106/184.106=0,38=38%.
- HS: mỗi tổ bốc xăm 3 lần, chọn câu hỏi từ 1 đ 9 để trả lời, điền vào ô chữ, điền đúng được 1đ, điền sai 0đ, thời gian không quá 30s
Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà 
Về nhà ôn tập kĩ C1, làm hoàn thành bài vào vở bài tập
ôn kỷ để kiểm tra chất lượng kỳ II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 6 ki 2.doc