Kiến thức:
- Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo .
- Rèn luyện được các kỹ năng sau đây :
- Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo .
* Kĩ năng:
- Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo .
* Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm
II/.CHUẨN BỊ :
* Cho mỗi nhóm HS :
- Một thước kẻcó ĐCNN đến mm.
Ngµy so¹n: Ngày dạy : Tiết 1 :ĐO ĐỘ DÀI I/.MỤC TIÊU : * Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo . - Rèn luyện được các kỹ năng sau đây : - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . * Kĩ năng: - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo . * Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II/.CHUẨN BỊ : * Cho mỗi nhóm HS : - Một thước kẻcó ĐCNN đến mm. - Một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5 cm. - Chép sẵn ra giấy (hoặc vở ) ảnh 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”( Có ghi rõ họ tên HS ) * Cho cả lớp : - Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20 cm và ĐCNN là 2mm , tranh vẽ to bảng 1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. III/.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1/.Ổn định lớp (1’) 2/.Kiểm tra: 3/.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ TRÒ tg NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống dạy học : GV Cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời ? Tại sao đo độ dài của cùng 1 đoạn dây , mà hai chị em lại có kết quả khác nhau (Gang tay của hai chị em không giống nhau , gang tay của chị dài hơn của em) * GV cần khẳng định lại đơn vị , thước đo của hai chị em không giống nhau .Độ dài của gang tay trong mỗi lần đo có thể không như nhau , cách đặt gang tay cũng có thể không chính xác , nên có phần dây chưa được đo , có phần dây được đo hai lần ? Như vậy để khỏi tranh cãi , hai chị em phải thống nhất với nhau về điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này . Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài ? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là gì ? ? Đơn vị đo độ dài lớn hơn m là gì ? ( Km,hm,dam) , nhỏ hơn m là gì ?(dm,cm,mm) ? GV hướng dẫn cho HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống của câu C1. GV cho HS tập ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn . ? Yêu cầu HS từng bàn quyết định đánh dấu độ dài ước lượng 1m trên mép bàn học . GV cho HS dùng thước kiểm tra xem giá trị ước lượng của em có đúng hay không ? ? Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm ,dùng thước kiểm tra xem ước lượng của có đúng không * Yêu cầu từng HS ước lượng độ dài gang tay của bản thân và tự kiểm tra xem ước lượng của em so với độ dài vừa kiểm tra khác nhau bao nhiêu * GV có thể thông báo sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài kiểm tra của nhóm nào càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng càng tốt . Như vậy , ngoài đơn vị đo độ dài là m thì người ta còn dùng thêm một số đơn vị đo độ dài thường gặp trong sách , truyện như 1 inh(inch) =2,54 cm 1 fit (foot) = 30,48 cm Bên cạnh đó : để đo những khoảng cách lớn trong vũ trụ người ta dùng đơn vị “năm ánh sáng “. * Hoạt động 3: tìm hiểu dụng cụ đo độ dài GV cho HS quan sát hình 1.1 , gọi HS đọc và trả lời câu C4. -GV treo tranh vẽ to thước dài 20 cm và có ĐCNN 2mm .Gọi HS xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo Thông qua đó GV giới thiệu cách xác định GHĐ và ĐCNN của một thước đo để trả lời câu C5. -GV Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút để trả lời câu C6.(GV gọi 1 HS trong các nhóm luân phiên trả lời câu C6) * Lưu ý : trong câu C6 điều kiện của đề bài là mỗi thước đo chỉ được chọn 1 lần . GV Gọi HS đọc và trả lời câu C7: Thợ may thường dùng thước nào để đo chiều dài của mảnh vải , các số đo cơ thể của khách hàng ? * Hoạt động 4: Đo độ dài GV :Dùng bảng kết quả đo độ dài đã vẽ để hướng dẫn HS đo độ dài và ghi kết quả đo vào bảng 1.1 (SGK) * Chú ý : - Hướng dẫn cụ thể cách tính giá trị truing bin (l1+l2+l3)/3 Phân nhóm ,giới thiệu và phát dụng cụ đo cho nhóm HS. HS : Phân công nhau làm các công việc cần thiết. Thực hành đo độ dài theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.1(SGK) GV :Trong thời gian HS thực hành , quan sát các nhóm làm việc và chuẩn bị cho hoạt động thảo luận ở bài tiếp theo 5’ 15’ 20’ I/.ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1/. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài : - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét . - Ký hiệu : m . Câu C1: 1m = 10dm , 1m = 100cm 1cm = 10 mm , 1Km = 1000m 2/.Ước lượng độ dài : Câu C2: Ước lượng độ dài của 1m Câu C3 : Ước lượng chiều dài của gang tay. II/.ĐO ĐỘ DÀI : 1/.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ). Câu C5: kết quả tùy theo thước của học sinh. Câu C6: a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 : dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm c/.Chiều dài của bàn học : dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN : 1cm. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng . 2/.Đo độ dài : BẢNG KẾT QUẢ ĐO ĐỘ DÀI. (SGK) 4. LuyÖn tËp(3’) GV hướng dẫn HS BT 1.-2.1, 1.-2.2, 1.-2.3 5. Cñng cè(2’) : Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau. - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ. - Gọi HS Đọc phần có thể em chưa biết. IV/ KiÓm tra ®¸nh gi¸, kÕt thóc bµi häc vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ(2’): + §¸nh gi¸ tiÕt häc. +Híng dÉn vÒ nhµ: Häc thuéc ghi nhí. + Làm BT 1.-2.4 đến 1.-2.13 + Chuẩn bị : bài ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) Ngµy so¹n: Ngày dạy : Tiết 2 : ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I/.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ) , độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo . - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo . 2/Kĩ năng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo đúng quy tắc đo ,bao gồm. + Ước lượng chiều dài cần đo. + Chọn thước đo thích hợp. + Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. + Đặt thước đo đúng . + Đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng . + Biết tính giá trị trung binh các kết quả đo 3/Thái độ: . Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo II/.CHUẨN BỊ : - Vẽ to hình 2.1 ,2.2 (SGK) để sử dụng đèn chiếu - Hình vẽ minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia gần sau 1 vạch chia ,giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước . IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/.Ổn định lớp (1’) 2/.Kiểm tra:(7’) HS1: ? Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là gì ?, GHĐ của 1 thước là gì ?, ĐCNN của 1 thước là gì ? (4đ). ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời lại câu C4.(4đ) ? Làm BT 1-2.1( 2 đ ) HS2 : ? Gọi HS phát biểu ghi nhớ (2đ) ? Cho HS xem SGK và yêu cầu HS trả lời lại câu C6,C7.(4đ) ? Yêu cầu HS làm BT 1-2.2,1-2.3 (4đ ) Trả lời: - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét . - Ký hiệu : m -GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. -ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước . Câu C4: -Thợ mộc :dùng thước dây (thước cuộn) - Học sinh : dùng thước kẻ . - Người bán vải : dùng thước mét (thước thẳng ). * BT 1-2.1: chọn câu B( 10dm và 0.5 cm) -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước VN là mét (m). Khi dụng thước đo , cần biết GHĐ và ĐCNN của thước. Câu C6: a/.Đo chiều rộng của cuốn sách vật lý 6 : dùng thước 2 có GHĐ 20cm ,ĐCNN:1mm. b/.Chiều dài của cuốn sách vật lý 6: dùng thước 3 có GHĐ: 30cm , ĐCNN: 1mm c/.Chiều dài của bàn học : dùng thước 1 có GHĐ 1m và ĐCNN : 1cm. C7: Thơ may thường dùng thước có GHĐ 1m hoặc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải và dùng thước dây để đo số đo cơ thể của khách hàng *BT1-2.2:chọncâuB(GHĐ:5 m,ĐCNN:5mm) * BT 1-2.3: Thước A/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 0.5 cm. Thước B/.GHĐ: 10 cm, ĐCNN: 1 mm. 3/.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY vµ TRÒ tg NỘI DUNG Hoạt động 1 : thảo luận về cách đo độ dài Cho HS thảo luận trong nhóm để đi đến trả lời câu C1 đến C5 + Đối với câu C1:Sau khi gọi 1 vài nhóm trả lời , GV nên đánh giá kết quả ước lượng độ dài đối với từng vật của các nhóm + Đối với câu C2:HS thường chọn đúng dụng cụ đo . ?Dùng thước dây hoặc thước kẻ đều có thể đo được chiều dài bàn học , cũng như đo được bề dày cuốn SGK vật lý , tại sao em không chọn ngược lại : tức là dùng thước kẻ để đo chiều dài bàn học và dùng thước dây để đo bề dày cuốn SGK ? .(Nếu chọn ngược lại , kết quả đo không chính xác ) + Đối với câu C3: có thể xảy ra trường hợp đo khác như sau : đặt đầu thứ nhất của chiều dài cần đo trùng với một vạch khác vạch số 0 của thước và độ dài đo được lấy bằng hiệu của 2 giá trị tương ứng với 2 đầu của chiều dài cần đo .Cách đo chỉ nên sử dụng khi đầu thước bị gãy hoặc khi vạch số 0 bị mờ .Như vậy cần thống nhất câu trả lời là cần đặt thước sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước. + Đối với câu C4 : Em cần đặt mắt như thế nào để đọc kết quả đo ? + Đối với câu C5 : Nên sử dụng hình minh hoạ 3 trường hợp đầu cuối của vật không trùng với vạch chia (gần sau 1 vạch chia , giữa 2 vạch chia và gần trước vạch chia tiếp theo của thước ) để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật . * Hoạt động 2: hướng dẫn HS rút ra kết luận Qua phần thảo luận , gọi HS trong nhóm nêu phần kết luận . C6 : GV gọi HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây .(HS làm việc cá nhân ) * Hoạt động 3 :Vận dụng C7: Cho HS xem hình 2.1 (SGK) , hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì a/. Không đặt thước dọc theo chiều dài bút chì . b/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , nhưng một đầu không ngang bằng với vạch số 0. c/.Đặt thước dọc theo chiều dài bút chì , vạch số 0 ngang bằng với một đầu của bút chì . C8: Cho HS xem hình 2.2 (SGK) , hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo a/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải. b/.Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái. a/.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật . C9 : Quan sát kỹ hình 2.3 và ghi kết quả đo tương ứng : C10 : Kinh nghiệm cho thấy độ dài của sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó , độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (xem hình 2.4) Hãy kiểm tra lại xem có đúng không GV mời 2 HS lên bảng và dùng thước dây để kiểm tra lại . GV giới thiệu phần : 12’ 8’ 18’ I/.CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: C1:Tuỳcâu trả lời của HS C2: Trong 2 thước đã cho (thước dây và thước kẻ ),chọn thước dây để đo chiều dài bàn học , vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần; chọn thước kẻ để đo bề SGK vật lý 6 , vì thước kẻ có ĐCNN (1mm)nhỏ hơn so ĐCNN của thước dây (0,5cm ),nên kết quả đo chính xác hơn. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo , vạch số 0 ngang với 1 đầu của vật . C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật . C5 : Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng(trùng ) với vạch chia , thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia ... “ Sự sôi “ . Ngµy so¹n: Ngày dạy : TiÕt : 32 Bài : SỰ SÔI I. MỤC TIÊU 1. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. 2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm. II. TRỌNG TÂM : Mô tả và kể được các đặc điểm của sự sôi. III. CHUẨN BỊ : Một giá đỡ TN - Một kẹp vạn năng Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt Một đèn cồn - Một nhiệt kế Một đồng hồ IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là sự ngưng tụ. - Thế nào là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ? Cho VD. - BT 26 -27.7 . Bình B còn ít nhất, bình A còn nhiều nhất. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY Vµ TRß TG Néi dung *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. - Học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài. + Hướng dẫn học sinh dự đoán. + Chúng ta phải tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán để khẳng định ai đúng ,ai sai. *Hoạt động 2: Làm TN về sự sôi. + Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến hành TN như hình 28.1 SGK / 85. - Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theo sự hướng dẫn của Giáo viên - Học sinh theo dõi TN. Phân công người theo dõi thờ gian , người theo dõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượng xảy ra , người ghi chép. Chú ý : trong suốt thời gian đun phải làm đúng theo sự phân công , khônh chạm tay vào cốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5. - C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào từng TN củ học sinh . - C4 : Không tăng. - C5 : Bình đúng. + Lưu ý học sinh về an toàn trong TN. + Theo dõi và hướng dẫn học sinh điền bảng theo dõi nhiệt độ và vẽ đường biểu diễn. - Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn. _ Ghi nhận xét về đường biểu diễn – thảo luận trên lớp. - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có đăc điểm gì ? - Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn trên hình có đặc điểm gì ? 8’ 30’ I. Thí nghiệm về sự sôi. 1. Thí nghiệm. Hình 28.1 SGK / 85. 2. Vẽ đường biểu diễn. - Trục nằm ngang là trục thời gian. - Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. - Gốc của trục nhiệt độ là 400C. Gốc của trục thời gian là phút 0. 4. Củng cố : - Thu bài - Nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân. - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực. 5. Dặn dò : - Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. - BT 28 -29.4 , 28 – 29 .6 SBT / 33, 34. - Chuẩn bị : Sự sôi ( tiếp theo ). Ngµy so¹n: Ngày dạy : Tiết : 33 Bài: SỰ SÔI ( tiếp ) I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi. - Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. II. TRỌNG TÂM : Nắm được các đặc điểm và giải thích 1 số hiện tượng có liên quan đến sự sôi. III. CHUẨN BỊ : Một bộ dụng cụ để thực hiện thí nghiệm về sự sôi . IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : Kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước ntn ? Đường biểu diễn dạng gì ? 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY vµ TRÒ TG Néi dung * Hoạt động 1: Mô tả lại TN về sự sôi. + Y/c đại diện của 1 nhóm dựa vào bộ dụng cụ TN được bố trí để mô tả lại Tn về sự sôi . - Nhận xét theo dõi – nhận xét. + Giới thiệu nhiệt độ sôi của 1 số chất ( Bảng 29.1 / SGK 87 ). Gọi học sinh cho biết nhiệt độ sôi của 1 số chất. - Trả lời C6 . Từ đó rút ra kết luận. * Hoạt động 2: Vận dụng . + Hướng dẫn học sinh thảo luận các câu C7, C8, C9. + Y.c học sinh rút ra đặc điểm chung về sự sôi 17’ 15’ II. Nhiệt độ sôi. * Kết luận . - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. III. Vận dụng. + C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi. + C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. + C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. 4. Củng cố : - Sự sôi và sự bay hơi khác nhau khác nhau như thế nào ? + Sư bay hơi : Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng – và chỉ xảy ra ở mặt thoáng. + Sự sôi : Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định – và xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng. - BT 28 – 29.1 . D. - BT 28 – 29.2 . C. - BT 28 – 29.3 Của sự sôi : B, C. Của sự bay hơi : A, D. 5. Dặn dò : - Học bài – Hoàn chỉnh các bài tập. - Chuẩn bị ôn tập : Thi HK II. - Đọc phần có thể em chưa biết. Ngµy so¹n: Ngày dạy : Tiết : 35 Bài : TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I- Môc tiªu 1- KiÕn thøc: Nh¾c l¹i ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n cã liªn quan ®Õn sù në v× nhiÖt vµ sù chuyÓn thÓ cña c¸c chÊt 2- KÜ n¨ng: VËn dông ®îc mét c¸ch tæng hîp nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i thÝch hiÖn tîng cã liªn quan . 3- Th¸i ®é: CÈn thËn, nghiªm tóc, cã ý thøc tù gi¸c, yªu thÝch m«n häc. II- ChuÈn bÞ 1- Gi¸o viªn: - Néi dung «n tËp. - §Ìn chiÕu (hoÆc b¶ng phô). - PhiÕu häc tËp cho mçi nhãm. - Néi dung phiÕu häc tËp sè 1: C©u 1: Trong c¸c c¸ch s¾p xÕp díi ®©y cho c¸c chÊt në v× nhiÖt tõ Ýt tíi nhiÒu, c¸ch s¾p xÕp nµo ®óng? A. R¾n - khÝ - láng. C. R¾n - láng - khÝ. B. Láng - r¾n - khÝ. D. Láng - khÝ - r¾n. C©u 2: NhiÖt kÕ nµo trong c¸c nhiÖt kÕ sau ®©y cã thÓ dïng ®Ó ®o nhiÖt ®é cña h¬i níc ®ang s«i? A. NhiÖt kÕ rîu. C. NhiÖt kÕ thuû ng©n. B. NhiÖt kÕ y tÕ. D. C¶ ba lo¹i trªn ®Òu kh«ng dïng ®îc. C©u 3: T¹i sao trªn ®êng èng dÉn h¬i ph¶i cã nh÷ng ®o¹n ®îc uèn cong. H·y vÏ l¹i h×nh cña ®o¹n èng nµy khi ®êng èng nãng lªn, l¹nh ®i? * Tr¶ lêi: .............................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. - §¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 1: C©u 1: C C©u 2: C C©u 3: §Ó khi cã h¬i nãng ch¹y qua èng, èng cã thÓ në dµi mµ kh«ng bÞ ng¨n c¶n. - Néi dung phiÕu häc tËp sè 2: C©u 4: H·y sö dông c¸c sè liÖu trong b¶ng 30.2 (SGK-T90) ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái sau ®©y? a) ChÊt nµo cã nhiÖt ®é nãng ch¶y cao nhÊt? .......................................................................................................................................... b) ChÊt nµo cã nhiÖt ®é nãng ch¶y thÊp nhÊt? .......................................................................................................................................... c) T¹i sao cã thÓ dïng nhiÖt kÕ rîu ®Ó ®o nh÷ng nhiÖt ®é thÊp tíi -50oC. Cã thÓ dïng nhiÖt kÕ thuû ng©n ®Ó ®o nh÷ng nhiÖt ®é nµy kh«ng? T¹i sao? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... - §¸p ¸n phiÕu häc tËp sè 2: C©u 4: a) S¾t b) Rîu c) + V× ë nhiÖt ®é nµy rîu vÉn ë thÓ láng. + Kh«ng, v× ë nhiÖt ®é nµy thuû ng©n ®· ®«ng ®Æc. 2- Häc sinh: - «n tËp kiÕn thøc - Bót d¹, giÊy trong (hoÆc b¶ng) 3- Gîi ý øng dông CNTT: s¬ ®å tæng hîp c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc. 4- Néi dung ghi b¶ng: TiÕt 35: Tæng kÕt ch¬ng Ii: nhiÖt häc I- ¤n tËp (SGK-T89) II- VËn dông III- Trß ch¬i « ch÷ III- Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp Ho¹t ®éng 1: (15 phót) ¤n tËp Ho¹t ®éng cña HS Trî gióp cña GV - C¸ nh©n HS lÇn lît tr¶ lêi c©u hái ®· chuÈn bÞ: 1) ThÓ tÝch cña c¸c chÊt thay ®æi nh thÕ nµo khi nhiÖt ®é t¨ng, khi nhiÖt ®é gi¶m? 2) Trong c¸c chÊt r¾n, láng, khÝ chÊt nµo në v× nhiÖt nhiÒu nhÊt, chÊt noµ në v× nhiÖt Ýt nhÊt? 3) T×m mét thÝ dô chøng tá sù co d·n v× nhiÖt khi bÞ ng¨n c¶n cã thÓ g©y ra nh÷ng lùc rÊt lín? 4) NhiÖt kÕ ho¹t ®éng dùa trªn hiÖn tîng nµo? H·y kÓ tªn vµ nªu c«ng dông cña c¸c nhiÖt kÕ thêng gÆp trong ®êi sèng? 5) §iÒn vµo ®iÒn chÊm chÊm trong s¬ ®å tªn gäi cña c¸c sù chuyÓn thÓ øng víi c¸c chiÒu mòi tªn? (SGK-T89) 6) C¸c chÊt kh¸c nhau cã nãng ch¶y vµ ®«ng ®Æc ë cïng mét nhiÖt ®é x¸c ®Þnh kh«ng? NhiÖt ®é nµy gäi lµ g×? 7) Trong thêi gian nãng ch¶y, nhiÖt ®é cña chÊt r¾n cã t¨ng kh«ng khi ta vÉn tiÕp tôc ®un? 8) C¸c chÊt láng cã bay h¬i ë cïng mét nhiÖt ®é x¸c ®Þnh kh«ng? Tèc ®é bay h¬i cña mét chÊt láng phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? 9) ë nhiÖt ®é nµo th× mét chÊt láng, cho dï cã tiÕp tôc ®un vÉn kh«ng t¨ng nhiÖt ®é? Sù bay h¬i cña chÊt láng ë nhiÖt ®é nµy cã ®Æc ®iÓm g×? - HS kh¸c cã thÓ söa ch÷a (nÕu cÇn thiÕt). - ChiÕu c¸c c©u hái phÇn «n tËp. - Chia nhãm ®Ó tr¶ lêi c©u hái: + Nhãm 1: C©u 1, 2, 3 + Nhãm 2: C©u 4, 5, 6 + Nhãm 3: C©u 7, 8, 9 + Nhãm 4: C©u 10, 11, 12, 13 - Cho HS nhËn xÐt tr¶ lêi bæ sung nÕu cÇn thiÕt. - ChiÕu ®¸p ¸n cho HS ®èi chiÕu, söa ch÷a. Ho¹t ®éng 2: (15 phót) VËn dông Ho¹t ®éng cña HS Trî gióp cña GV - NhËn phiÕu häc tËp. - Th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phiÕu bµi tËp. - Th¶o luËn tr¶ lêi bæ sung. - Th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái 5: B×nh ®óng. - Thèng nhÊt c©u tr¶ lêi. - Ph¸t phiÕu häc tËp vµ ®Ò nghÞ HS th¶o luËn ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái. - ChiÕu ®¸p ¸n cho HS ®èi chiÕu. - §Æt c©u hái. Ho¹t ®éng 3: (15 phót) Trß ch¬i ¤ ch÷ Ho¹t ®éng cña HS Trî gióp cña GV - T×m hiÓu néi dung trß ch¬i. - Chia líp lµm 4 nhãm. - Tõng nhãm chän hµng ngang sè mÊy, GV ®äc c©u hái t¬ng øng. - Mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®îc 10 ®iÓm, tr¶ lêi ®óng tõ hµng däc ®îc 40 ®iÓm. - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr¶ lêi hµng ngang mµ nhãm m×nh chän sau khi th¶o luËn. - ChiÕu b¶ng ¤ ch÷. - Nªu yªu cÇu. - Lu ý mçi c©u chØ ®îc suy nghÜ 30 gi©y. - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng nhãm xuÊt s¾c nhÊt. Ho¹t ®éng 4: (1 phót) Híng dÉn vÒ nhµ Ho¹t ®éng cña HS Trî gióp cña GV - ¤n tËp kiÕn thøc. - VËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ. - Giao nhiÖm vô cho HS. IV- Rót kinh ngiÖm - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ giê häc. Ngµy so¹n: Ngày dạy : Tiết : 34 KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU : II. TRỌNG TÂM : III. CHUẨN BỊ : IV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định :Kiểm diện . 2. Đề kiểm tra 3. Đáp án – Biểu điểm. 4. Thống kê kết quả. Lớp 0 - 2 3 - 4 + 5 - 6 7 - 8 9 - 10 + V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: