Giáo án Vật lí lớp 6 - Buổi 1 đến buổi 6

Giáo án Vật lí lớp 6 - Buổi 1 đến buổi 6

1. Độ dài, thể tích và khối lượng của một vật.

- Mọi vật dự to hay nhỏ đều có kích thước, khối lượng và chiếm một thể tích trong không gian.

- Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

2. Đo một đại lượng.

- Đo một đại lượng (độ dài, thể tích, khối lượng ) là so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.

3. GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.

- GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo.

- ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo.

4. Sai số trong khi đo.

- Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số.

 

doc 16 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1061Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 6 - Buổi 1 đến buổi 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện ngày : 8-10-2010
BUỔI 1: (TIẾT 1 – 3)
CHỦ ĐỀ 1: ĐO LƯỜNG
I. Lý thuyết:
Độ dài, thể tích và khối lượng của một vật.
Mọi vật dự to hay nhỏ đều có kích thước, khối lượng và chiếm một thể tích trong không gian.
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
Đo một đại lượng.
Đo một đại lượng (độ dài, thể tích, khối lượng) là so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị.
GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo.
GHĐ là giá trị lớn nhất mà dụng cụ có thể đo trong một lần đo.
ĐCNN là giá trị nhỏ nhất mà dụng cụ có thể đo.
Sai số trong khi đo.
Mỗi phép đo đều có thể mắc sai số.
Nguyên nhân gây sai số có thể do việc chế tạo dụng cụ đo chỉ đạt được mức độ chính xác nhất định. Độ chính xác của dụng cụ đo phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật sản xuất cho phép. Ở cấp THCS chúng ta chỉ cần biết ĐCNN của dụng cụ đo càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác.
Nguyên nhân gây sai số cũng có thể do chủ quan người thực hiện phép đo.
Để giảm bớt sai số khi đo chúng ta cần:
+ Chọn dụng cụ đo thích hợp.
+ Tuân thủ quy tắc đo.
+ Đo ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình của các kết quả đo được.
Chọn dụng cụ đo thích hợp.
Mỗi dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN xác định nên chỉ thích hợp với một số giá trị đo nhất định.
Chọn dụng cụ đo có GHĐ không quá nhỏ (so với giá trị cần đo) để phải đo ít lần nhất. Thường người ta chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn giá trị cần đo một chút để chỉ phải đo một lần.
Chọn dụng cụ đo có ĐCNN phù hợp tùy theo yêu cầu đo chính xác trong từng trường hợp đo cụ thể.
II. Bài tập:
Bài 1: GV cho bài tập đổi đơn vị sau:
1m = ..... dm = ......cm = ...... mm	;	1,3 m = ...cm ;	2,5 m = ..... mm
1mm = .... cm ;	3mm = ..... dm ;	2mm = ...... m ;	1,5km = ..... m ; 1700m= .. km
	(Đáp án: 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm ;	1,3 m = 130cm ;	2,5 m = 2500 mm
	1mm = = 0,1 cm ;	3mm = dm = 0,03dm ;	2mm = = 0,002 m ; 1,5km 	= 1500 m ; 1700m 	= 1,7 km)
GV giới thiệu thêm: đơn vị đo khoảng cách rất lớn trong vũ trụ (1 năm ánh sáng - khoảng 9,461.1012 km )
(Tốc độ ánh sáng khoảng 300.000 km/s , gần bằng 1.080.000.000 km/h)
Bài 2: Kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy
(Để phù hợp cho từng lại vật cần đo và cho kết quả chính xác hơn)
GV giới thiệu thêm: Một vài loại thước khác đo những độ dài nhỏ, đường kính trong của ống trụ (ống nước...) , đường kính các trục hay viên bi...trong kĩ thuật người ta còn dùng thước kẹp panme.
Bài 3: Những người đi ô tô xe máy ... thường đo độ dài bằng số chỉ trên ''côngtơmét'' của xe. Không đi ô tô, xe máy , em làm thế nào để xác định gần đúng độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường.
Bài 4: Bài tập đổi đơn vị
1,3m3 = dm3 = cm3 ; 3,1dm3 = ...lít = ...ml = ...... cc ; 500cm3 = ...lít = ...m3
Bài 5: Có hai bình chia độ dùng để đo thể tích chất lỏng , ĐCNN của mỗi bình là giống nhau và đến 1 mm3. hỏi khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên mỗi bình có thể khác nhau không ? Giải thích
(Trả lời : Khoảng cách hai vạch chia liên tiếp trên mỗi bình có thể khác nhau.
GT : Nếu hai bình đều có dạng hình trụ tròn thì khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên mỗi bình phụ thuộc vào tiết diện đáy của chúng: Bình có tiết diện đáy càng lớn thì khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp càng nhỏ và ngược lại).
Bài 6: Người ta muốn bơm 14 lít nước lọc chứa trong một bình lớn ra các can nhỏ. Trên mỗi can nhỏ có ghi 1,2 lít. Hỏi
a, Con số 1,2 ghi trên mỗi can có ý nghĩa gì ?
b, Cần ít nhất bao nhiêu can để chứa hết lượng nước lọc chứa trong bình.
Sau khi hs trả lời câu a , GV HD câu b: 
Với 14 lít nước đổ vào các can có GH Đ 1,2 lít thì phải thực hiện phép tính nào để tính được số can cần dùng?
(Trả lời: a, số 1,2 lít là GHĐ của can, cho biết mỗi can chỉ có thể chứa nhiều nhất 1,2 lít nước
b, Ta có 14 : 1,2 = 11,67. Nhưng số can luôn là số nguyên nên cần phải dùng 12 can loại 1,2 lít mới có thể chứa hết nước trong bình)
Bài 7 : Trên bàn có một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước
Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng
(Trả lời : - Đặt cái bát len giữa đĩa rồi đổ đầy nước vào bát
- Bỏ quả trứng vào trong bát sao cho qủa trứng chìm hoàn toàn vào trong bát, khi đó 1 lượng nước sẽ tràn từ bát sang đĩa
- Đổ nước trên đĩa vào bình chia độ để đo thể tích, thể tích nước đo được bằng đúng thể tích của quả trứng)
Bài 8: Một bạn muốn đo thể tích của một viên phấn bằng bình chia độ, theo em có thể thực hiện được bằng việc đó không? Nếu được , hãy nêu 1 phương án mà em cho là hợp lí nhất.
(Trả lời : - Phấn thấm nước nên có thể thực hiện đo thể tích viên phấn bằng cách thay vì dùng nước ta dùng cát mịn
Cách đo:
- Thả viên phấn vào bình chia độ rồi đổ cát mịn vào bình, lắc nhẹ nhẹ bình để cát ổn định, mặt cát nằm ngang (vạch V1 nào đó)
- Lấy viên phấn ra rồi lắc nhẹ bình để cát ổn định, mặt cát nằm ngang ( ở vạch V2 nào đó)
- Thể tích viên phấn: V = V1 - V2).
Bài 9: E hãy thử tính thể tích của trái đất, coi Trái đất hình cầu có bán kính R = 6400km
GV gợi ý dùng CT tính thể tích hình cầu V = 
? Chú ý đổi đơn vị bán kính ra mét
6400km = 6400000m = 64.105m
(Trả lời : AD ct tính thể tích hình cầu : V = , ta có : Thể tích của trái đất là : 
V = (m3) ).
Bài 10: Một thùng đựng nước hình trụ có bán kính đáy R = 0,3 m ; chiều cao h = 0,8 m. Hỏi phải đổ bao nhiêu m3 nước vào mới đầy thùng. Coi độ dày của thùng không đáng kể.
(Trả lời : Muốn đổ đầy nước vào thùng thì thể tích của nước phải bằng thể tích của thùng.
Ta có thể tích của thùng : 
V = = 3,14.0,32.0,8 » 0,23 (m3) ).
BUỔI 2: (TIẾT 4– 6)
CHỦ ĐỀ 2: KHỐI LƯỢNG VÀ LỰC
A. Bài tập trắc nghiệm
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng
1. Trong các lực tác dụng sau đây, em hãy cho biết trường hợp nào là lực đàn hồi:
a. Lực hút của trái đất làm 1 vật nặng rơi từ trên cao xuống.
b. Lực của gió tác dụng vào thuyền buồm.
c. Lực do dây cung đẩy mũi tên bay xa.
d. Lực do nam châm hút thanh sắt.
2. Muốn đo khối lượng riêng của 1 vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ, ta cần dùng những dụng cụ nào trong các dụng cụ sau:
a. Dùng 1 cái lực kế.
b. Dùng 1 cái bình đo thể tích.
c. Dùng 1 cái cân. 
d. Dùng 1 cái cân và 1 cái bình đo thể tích.
3. Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì :
a. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.
b. Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp 2 lần quả cầu thứ nhất.
c. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng 
nhau.
d. Tất cả các kết quả trên đều sai. 
4. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào?
A. khi lò xo biến dạng.	B. khi có lực tác dụng vào lò xo.
C. bất cứ lúc nào.	D. khi lò xo chuyển động.
5.Lực đàn hồi tăng khi :
 A . Độ biến dạng tăng B . Độ biến dạng giảm C . Độ biến dạng không thay đổi 
6. Lực nào sau đây không phải là lực đàn hồi?
A. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường.
B. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
C. Lực của lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút.
D. Lực nâng tác dụng vào cách máy bay khi máy bay chuyển động.
7. Đặt một lò xo trên nền nhà và xát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo?
A. Lực của tay và lực của tường.	B. Lực của tay
C. Lực của tay, tường và Trái Đất.	D. Lực của tường.
8. Một người đi chợ có thể dùng một lực kế thay cho cân vì:
A. số chỉ của lực kế bằng khối lượng của vật.
B. số chỉ của lực kế chia cho 10 bằng khối lượng của vật.
C. số chỉ của lực kế bằng khối lượng của vật và bằng trọng lượng của vật.
D. lực kế có thể đo được khối lượng của vật.
9. Hãy tính khối lượng của một khối đá có thể tích là 5m3 biết khối lượng riêng của đá là 2600 kg/m3.
A. 13000 kg	B. 520 kg	C. 0,002 kg	D. 1300 kg
10. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là sai
A.Trong trường hợp hai lò xo có chiều dài khác nhau .lò xo nào dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn
B.Độ biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
C.Chiều dài của lò xo bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn
D.Chiều dài của lò xo bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ
11. Lực nào sau đây không phải là trọng lực :
A.Lực làm cho nước mưa rơi xuống 
B.Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo làm lò xo dãn dài ra
C.Lực tác dụng vào viên phấn làm viên phấn rơi xuống đất
D.Lực nam châm tác dụng vào bi sắt
12. Một người thợ đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng thì lực kéo có phương ,chiều như thế nào
A.Lực kéo cùng phương ,cùng chiều trọng lực
B.Lực kéo khác phương ,khác chiều trọng lực
C.Lực kéo cùng phương ,ngược chiều trọng lực
D.Lực kéo khác phương ,cùng chiều trọng lực
13. Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3.Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu
A.4N/m3	B.40N/m3	C.400N/m3	D.4000N/m3
14. Một chất láng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 . Hãy tính khối lượng riêng của 
 chất láng đó ra kg/m3 và cho biết chất láng đó là gì ? (2đ)
15 :
:Sắp xếp các giá trị khối lượng sau đây theo quy ước giám dần
A
1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg.
B
1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg, 
C
16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg.
D
1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg
II. Dạng câu điền khuyết: 
1 Treo một vật vào một ..ta thấy kim chỉ 4N, con số này cho biết ..của vật. Nếu đem vật nêu trên đặt vào đĩa của một ..thì số chỉ sẽ là ..kg.
2. Lò xo là một vật có tính ..Khi treo vào lò xo một vật, dưới tác dụng của , vật làm lò xo bị biến dạng và gây ra
tác dụng trở lại vật. Lực này và trọng lực của vật là hai................... 
3. Điền các số thích hợp vào dấu ()
a. 200ml = .l = .. dm3.
b. 1,5 tấn = kg = ...g
c. 5000mg = .. g = kg.
4. Trong trò chơi kéo co : 
 a . Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực ..(1).......Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ ..(2)............
 b . Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây có chiều hướng về bên phải . Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có .......(3).......hướng về bên trái 
5. a,Một người ngồi trên xe đạp, lò xo của yên bị nén xuống. Lực .. của lò xo tác dụng vào người và trọng lượng của người là hai..
 b, Người ta đo trọng lượng của vật bằng ..Đơn vị đo trọng lượng là.
6. Dùng các từ cho sẵn dưới đây điền vào chỗ trống: biến dạng, nén, giãn, cân bằng, phương, chiều, lực đàn hồi, đàn hồi.	
 Lò xo là một vật có tính  Nếu dùng tay ấn vào lò xo, thì lò xo sẽ bị , nếu dùng tay kéo lò xo, lò xo sẽ bị..Cả hai trường hợp ta đều nêu lò xo đó bị , khi đó lò xo  ...  chia độ
Thể tích của sỏi
Khi chưa có sỏi
Khi có sỏi
1
2
3
m1=85g
m2=67g
m3=76g
50cm3
50cm3
50cm3
81cm3
76cm3
78cm3
V1=
V2=
V3=
Hãy tính thể tích và khối lưọng riêng của sỏi trong 3 lần đo rồi tinh khối lượng riêng trung bình của sỏi 
9.lần lượt bỏ hai vật không thấm nước có cùng khối lượng vào 1 BCĐ có chứa nước, mực nước dõng lên trong BCĐ trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Tại sao?
10. Hai chất láng a và b đựng trong 2 bình có thể tích 10 lít. Biết rằng khối lượng của 2 chất láng là 4kg, khối lượng của chất láng a chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất láng b. Hãy cho biết khối lượng riêng của 2 chất láng trên. 
11. Trên bàn có 1 cái chặn giấy bằng kim loại. Khi đo kích thước của nó, người ta they nó dài 14,5cm, rộng 5,3cm, dày 1,5cm. Khi cân nó ta thấy nó có khối lượng 310g. Em có thể cho biết nó làm bằng chất liệu gì không?
12. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kớnh đáy 3,2cm. Treo vật đó vào một lực kế ta thấy lực kế chỉ 7350N. Em có thể cho biết vật đó làm bằng chất liệu gì không?
Ngày soạn: 26/03/2010
BUỔI 5: (TIẾT 10 - 12)
CHỦ ĐỀ 3: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN 
A. Bài tập trắc nghiệm
1. Khi sử dụng mặt phẳng nghiờng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải
A. tăng độ cao mặt phẳng nghiờng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiờng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiờng
2. Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một 
A. mặt phẳng nghiờng B. rũng rọc C. đũn bẩy D. palăng
3. Người thợ xõy đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên.Khi đó lực kéo cuả người thợ xõy có phương, chiều như thế nào?
A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực; B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lực;
C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực; D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.
4. Để kéo một thựng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực:
A. F < 15N. B. F =15N. C. 15N < F < 150N D. F lớn hơn hoặc bằng 150N
5.Người ta sủ dụng MPN để đưa vật lên cao .So với cách kéo thẳng vật lên ,cách sử dụng MPN có tác dụng gì?
A.Thay đổi phương của trọng lực tác dụng B. Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. Giảm trọng lượng của vật D.Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
6. Để đưa một thựng đựng dầu lên xe tải ,một người đó dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiờng.Biết với 4 tấm ván người đó đó đẩy thựng dầu lên xe với 4 lực khác nhau.Hỏi tấm ván nào dài nhất
A.F1=1000N B.F2 =200N C.F3 =500N D.F4= 1200N
7. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đũn bẩy
A.cái kéo B.Cái kỡm C,Cái Cưa D.Cái mở nỳt chai
8. Quan xát những hình ảnh sau, nhận biết các loại mỏt cơ đơn giản được ứng dụng vào trong những dụng cụ đó?
9. Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cỏ đơn giản:
A. Cần cẩu B. Cầu bập bênh trong vườn C. Cân đũn( Rụbecvan) D. Mặt phẳng bến sụng
10. Một vật có khối lượng 10kg. Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người ta dùng lực nào trong số các lực sau: A. 10N	 B. 100N	 C. 99N	 D. 1000N
11.Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một cơu hoàn chỉnh có nội dung đúng.	
	a. Bánh xe có rúnh quay quanh một trục là	1. Mặt phẳng nghiờng
	b. Xà beng là 	 2. Đũn bẩy 
	c. Mặt phẳng nghiờng, đũn bẩy, rũng rọc là	3. Máy cơ đơn giản
	d. Tấm ván kờ nghiờng là	 4. Rũng rọc 
12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiờng?
	A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có rúnh xoắn.
	C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao
13. Sử dụng mặt phẳng nghiờng để đưa 1 vật lên cao thiệt hại gì?
	A. Đường đi	 B. Lực	 C. Trọng lực	 D. Khối lượng
14. Cách nào sau đây không làm giảm độ cao mặt phẳng nghiờng?
	A. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao của mặt phẳng nghiờng.
	B. Tăng chiều dài, giảm độ cao của mặt phẳng nghiờng.
	C. Giảm chiều cao, giữ nguyên độ dài của mặt phẳng nghiờng
	D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiờng.
15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiờng?
	A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có rúnh xoắn.
	C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao
16. Thớ nghiệm với một đũn bẩy, cường độ lực kéo F2 và khoảng cách từ điểm đặt O2 đến điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào?
	A. F2 luụn bằng trọng lực F1 của vật. B. F2 thay đái nhưng không phụ thuộc OO2 .
	C. F2 càng lớn khi OO2 càng lớn. D. F2 càng nhỏ khi OO2 càng lớn.
17. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (O O1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.
A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1O2, gần O1 hơn.
	B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O1O2, , O ở gần O1, O ở gần O1 hơn.
	C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O ở gần O2 hơn. D. Cả ba cách làm trên
18. Dùng đũn bẩy AB để bẩy tảng đá ở đầu B, tay tác dụng lực tại A. Hỏi hòn đá kờ làm điểm tựa đặt ở đőu để dễ bẩy nhất? 
A. Tại điểm giữa A và B	B. Tại B C. Tại O sao cho AO=2OB	 D. Tại O sao cho AO=OB/2
B. Bài tập tự luận
1. Ở nhà em những việc gì sử dụng mặt phẳng nghiờng?
2. Đường quốc lộ đi lên nỳi người ta thường làm đi ngoằn ngốo làm như vậy có lợi gì cho người đi. Giải thích?
3. Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cőn Rụbecvan.
4. Kể một số thớ dụ về đũn bẩy trong cuộc sống.
5. Tay chơn con người hoạt động như các đũn bẩy các xương tay, chơn là đũn bẩy các cơ bắp tạo lên lực. Hãy suy nghĩ về cách cử động của chơn và tay, và tỡm hiểu xem có những đũn bẩy nào trong cơ thể?
6. Mở nắp hộp sữa dùng thìa hay dùng chỡa khoỏ dễ mở hơn? giải thích?
7. Dùng một chiếc thìa và một đồng xu đều có thể mở được nắp hộp chố. Dùng vật nào dễ mở hơn? tại sao?.
8. Chỉ có cơn đĩa và 1 quả cơn loại 5 kg, 1 quả cơn loại 3kg. Làm thế nào lấy ra đúng 1kg gạo?
9. Quan xát hệ thống pa lăng ở hình 1 và cho biết dùng palăng này được lợi gì?
10. Quan xát rũng rọc ở hình 2 và rỳt ra nhận xột.
11. Có 3 vật nặng được treo vào 1 RR động như hình 3. Hệ đứng cân bằng. Em có nhận xột gì về tính chất của RR động?
12. Trong hình vẽ số 4, vật treo có trọng lượng là 100N. Hỏi số chỉ của lực kế là bao nhiêu?
13. RR kộp gồm 2 RR có đường kớnh khác nhau được gắn với nhau. Em hãy quan xát sơ đồ 5 và nờu rừ
a. Tác dụng của RR kộp b. RR này tương đương với RR nào mà em đó học?
14. Một bạn HS cho rằng RR hoạt động dựa trên nguyên tắc của đũn bẩy. Theo em điều đó có đúng không?
Ngày soạn: 6/04/2010
BUỔI 6: (TIẾT 16 - 18) KIỂM TRA CHƯƠNG I
Họ và tên:	Thời gian: 150 phút 
Điểm
Nhận xột của GV
1. a. Dựa vào ĐCNN đó cho của thước đo, trong các giá trị đo đó ghi trong bảng sau đây, hãy gạch chõn các giá trị độ dài được ghi đúng với quy ước. (2 điểm)
ĐCNN
 của thước
Bảng ghi các giá trị đo được bằng thước đó cho
1mm
0,2mm
1,1mm
2mm
5mm
0,03cm
2,5cm
3cm
3,4cm
0,1dm
0,2cm
1mm
2,0mm
15mm
44mm
0,8cm
3cm
0,10dm
0,7dm
2,25dm
5cm
150mm
0,2cm
3cm
20cm
2,1dm
6,5dm
3,45dm
0,10m
10,85m
b. Dựa vào kết quả đó được ghi đúng với quy ước, hãy ghi các giá trị ĐCNN có thể có của thước đo độ dài đó dùng để đo.(2,5điểm)
Kết quả đo
3mm
6,0cm
0,5dm
0,07m
1,24m
ĐCNN của thước là
2. Điền vào các ụ trống trong bảng trọng lượng riêng của các chất sau đây: (3 điểm)
Chất
Đá, cỏt, 
bờ tụng
Đất thịt 
pha cỏt
Gỗ khụ
Nước
ở 40C
Nước đá
ở 00C
Không khớ ở 200C
Khối lượng riêng (kg/m3)
2400 – 2550
1600 –2000
600 - 1200
1000
900
1,29
Trọng lượng riêng
(N/m3)
3. Xác định các cặp lực đó cân bằng với nhau trên vật trong các trường hợp: (2 điểm)
a. Một cái cốc nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
b. Một quả nặng treo cân bằng dưới một lò xo.
c. Một xụ vữa được kéo lên đều bằng một sợi dây.
d. Một phi công nhảy dự rơi đều.
3. Dùng 0,2kg nhựa có khối lượng riêng D1 = 2kg/dm3 bọc xung quanh một quả cầu 1kg làm bằng kim loại có khối lượng riêng D2 = 8kg/dm3. Tính khối lượng riêng D của quả cầu mới được tạo thành ? (4 điểm)
4. Pha 0,5kg cồn có khối lượng riêng D1 = 0,8kg/dm3 với 1kg nước có khối lượng riêng D2 = 1kg/dm3 được bao nhiêu lít hỗn hợp ? Biết rằng khi pha như vậy thể tích hỗn hợp thu được bằng 98% tổng thể tích 2 thành phần. (3 điểm)
5. Một thỏi kim loại đặc màu vàng có m = 350g, V = 20 cm3. Biết khối lượng riêng của vàng D1 =19,3g/cm3, của bạc D2 = 10,5g/cm3.
a. Chứng minh rằng đó không phải là thỏi vàng nguyên chất (2 điểm)
b. Biết thỏi kim loại đó gồm vàng và bạc. Tính khối lượng vàng có trong thỏi hợp kim đó ? (1,5 điểm)
14*. Cho một xi ranh, một cái đĩa, một cái bỏt tụ và nước. Hãy nờu cách làm để xác định thể tích của một quả trứng ngỗng. 
C
Cừu 27. Hãy trả lời cừu hỏi sau:
Một vật có khối lượng riêng là 2500kg/m3 và có thể tích là 2m3. Có 60 bạn học sinh cùng kéo lên theo phương thẳng đứng, lực kéo của mỗi bạn là 800N. Hỏi rằng các bạn có kéo được vật đó lên không? Vỡ sao?
Cừu 28. Hãy trả lời cừu hỏi sau:
Hãy lấy một số thớ dụ máy cơ đơn giản được sử dụng trong thực tế.
Cừu 29. Hãy trả lời cừu hỏi sau:
 Để kéo vật lên theo phương thẳng đưng, người ta thường dùng máy cơ đơn giản nào?
Cừu 30. Hãy trả lời cừu hỏi sau:
Cho biết nguyên tắc làm việc của các dụng cụ sau: Bỳa nhổ đinh, miếng gỗ dùng để dắt xe máy từ sơn vào nhà, kỡm bấm dừy, kéo cắt vải, xà beng nạy tảng đá, vật gắn trên trụ cờ để kéo cờ lên.
Cừu 31. Hãy trả lời cừu hỏi sau:
Chiếc xà beng hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Cơu 13: Khi dùng Mặt phẳng nghiờng để có lợi về lực kéo vật ta cần làm như thế nào?
Cừu 14: Để sử dụng đũn bẩy có lợi nhất ta cần chỳ ý điều gì?
: Một học sinh muốn nõng một thựng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ cao 1m.
a . Nếu dùng tay trực tiếp nõng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiờng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma xát giữa vật và mặt phẳng nghiờng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b. thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu một? (Bỏ qua ma xát giữa vật và mặt phẳng nghiờng).
Một tấm ván dài cắt ra làm 2 tấm ván có chiều dài là l1và l2.Dùng tấm ván có chiều dài l1để đưa đưa vật nặng A lên độ cao h1 thì lực kéo cần thiết là F1 
a,Nếu dùng tấm ván có có chiều dài l1để đưa đưa vật nặng A lên độ cao h2(h2>h1) thì lực kéo F2cần thiết so với F1 sẽ như thế nào?
b,Nếu dùng tấm ván có có chiều dài l2để đưa đưa vật nặng A lên độ cao h2(h2>h1) thì lực kéo cần thiết nhỏ hơn F1 .Hãy so sánh l2với l1?
3. Máy cơ đơn giản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vl_6_hay.doc