MỤC TIÊU
1. Củng cố các kiến thức đã học: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, khái niệm lực và đơn vị lực.
2. Rèn luyện tư duy và tính chính xác.
3. Tính trung thực, cẩn thận trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh.
Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp:
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
TUẦN: 9 TIẾT: 9 Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy : 6A..; 6B; 6C Tiết 9: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU Củng cố các kiến thức đã học: Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, khái niệm lực và đơn vị lực. Rèn luyện tư duy và tính chính xác. 3. Tính trung thực, cẩn thận trong học tập II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề kiểm tra 1 tiết phát cho từng học sinh. Học sinh: Nhận đề kiểm tra và làm bài theo yêu cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Không. Giảng bài mới: Kiểm tra 1 tiết. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Giáo viên phát đề kiểm tra đã đánh sẵn nội dung đến từng học sinh và yêu cầu các em trả lời đúng theo các nội dung trong đề kiểm tra. Học sinh nhận đề và làm bài theo yêu cầu từng nội dung. BÀI KIỂM TRA (1 tiết) Câu 1: Điền các dụng cụ đo vào bảng sau đây: Đại lượng cần đo Dụng cụ dùng để đo - Đo độ dài. - Đo thể tích chất lỏng. -Đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Đo khối lượng. -. -. -. -. Câu 2: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống: a/ Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là ... b/ Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả là: hoặc . c/ Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực ... d/ Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là . – Vật bị biến dạng. – Lực. – Cân bằng. – Vật bị biến đổi chuyển động – Trọng lực hay trọng lượng. Câu 3: Illllllllllllllllllll .llllllllllllllllllllllllllllll 0 1 2 cm 7 8 9 10 GHĐ và ĐCNN của thước là : A. 1m và 1cm B. 10cm và 1mm C. 100cm và 1mm D. 100mm và 10mm Câu 4: Một ban dùng thước có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài sách giáo khoa lớp 6 cách ghi kết quả nào sau đây là đúng : A. 24,1mm B. 23cm C. 25mm D. 24cm Câu 5: Chọn bình chia độ phù hợp nhất nào sau đây để đo thể tích của nước còn gần đầy chai 1 lít : A. Bình 1000ml và có vạch chia tới 10ml B. Bình 500ml và có vạch chia tới 2ml C. Bình 1lít và có vạch chia tới 1ml D. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml Câu 6: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : A. Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn Câu 7: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ chia nhỏ nhất 0.5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp đưới đây bằng cách gạch chéo mẫu tự (A, B, C, D). V1 = 20,2 cm3. V2 = 10,3 cm3. V3 = 20,4 cm3. V4 = 20,5 cm3. Câu 8: Trên bao xi măng có ghi 50 kg. Số đó chỉ : A. Độ dài của bao xi măng. B. Thể tích của bao xi măng. C. Khối lượng của xi măng trong bao. D. Khối lượng và sức nặng của bao xi măng. C âu 9(4 đi ểm) h ãy trình b ày phương pháp đo vật r ăn không thấm nư ớc bằng phư ơng pháp bình tràn ĐÁP ÁN Câu 1: (2 điểm ) - Thước - Bình chia độ - Bình chia độ, bình tràn - Cân c âu: (2 đi ểm) a/ Lực. b/ Vật bị biến dạng; Vật bị biến đổi chuyển động. c/ Cân bằng. d/ Trọng lực hay trọng lượng Từ c ầu 3 đến c âu 8 mỗi ý đ úng cho 0.5 điểm Câu 3 4 5 6 7 8 Chọn B D C A D C TỰ LUẬN Câu 9: ( 4 điểm ) - Đổ đầy nước vào bình tràn - Cho vật rắn vào bình tràn - Dùng bình chia độ đo thể tích nước tràn ra. - Thể tích nước tràn ra là thể tích vật răn không thấm nước. Củng cố bài: Thu bài học sinh về chấm. Dặn dò: Học sinh về nhà xem trước bài học: LỰC ĐÀN HỒI.
Tài liệu đính kèm: