Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Tiết 32: Hỗ số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010

Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Tiết 32: Hỗ số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010

A> MỤC TIÊU

- Ôn tập về hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm

- Học sinh biết viết một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.

- Làm quen với các bài toán thực tế

B> Chuẩn bị: - Gv các bài tập cho hs

- Hs ôn lại các kiến thức đã học

C> NỘI DUNG

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Vừa ôn tập vừa kiểm tra

3. Bài mới:

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 1

Bài 1: 1/ Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số:

2/ Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số:

3/ So sánh các hỗn số sau:

 và ; và ; và

 Bài tập 1

Hướng dẫn:

1/

2/

3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách:

- Viết các hỗn số dưới dạng phân số, hỗn số có phân số lớn hơn thì lớn hơn

- So sánh hai phần nguyên:

+ Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.

+ Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì so sánh hai phân số đi kèm, hỗn số có phân số đi kèm lớn hơn thì lớn hơn. Ở bài này ta sử dụng cách hai thì ngắn gọn hơn:

 ( do 4 > 3), (do , hai phân số có cùng tử số phân số nsò có mssũ nhỏ hơn thì lớn hơn).

Hoạt động 2: Bài tập 2

Bài 2: Tìm 5 phân số có mẫu là 5, lớn hơn 1/5 và nhỏ hơn .

Hướng dẫn:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán học Lớp 6 - Tiết 32: Hỗ số. Số thập phân. Phần trăm - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/04/2009 	Tuần: 32 
Ngày dạy: 	15/04/2009	 Tiết: 32
HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
A> MỤC TIÊU
- Ôn tập về hỗn số, số thập phân, phân số thập phân, phần trăm
- Học sinh biết viết một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
- Làm quen với các bài toán thực tế
B> Chuẩn bị: - Gv các bài tập cho hs
- Hs ôn lại các kiến thức đã học
C> NỘI DUNG
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vừa ôn tập vừa kiểm tra
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Bài tập 1
Bài 1: 1/ Viết các phân số sau đây dưới dạng hỗn số:
2/ Viết các hỗn số sau đây dưới dạng phân số:
3/ So sánh các hỗn số sau:
 và ; 	 và ; 	 và 
Bài tập 1
Hướng dẫn:
1/ 
2/ 
3/ Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách:
- Viết các hỗn số dưới dạng phân số, hỗn số có phân số lớn hơn thì lớn hơn
- So sánh hai phần nguyên:
+ Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn.
+ Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì so sánh hai phân số đi kèm, hỗn số có phân số đi kèm lớn hơn thì lớn hơn. Ở bài này ta sử dụng cách hai thì ngắn gọn hơn:
( do 4 > 3), (do , hai phân số có cùng tử số phân số nsò có mssũ nhỏ hơn thì lớn hơn).
Hoạt động 2: Bài tập 2
Bài 2: Tìm 5 phân số có mẫu là 5, lớn hơn 1/5 và nhỏ hơn .
Hướng dẫn:
Hoạt động 3: Bài tập 3
Bài 3: Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh. Ô tô thứ nhất đo từ 4 giờ 10 phút, ô tô thứ hai đia từ lúc 5 giờ 15 phút. 
a/ Lúc giờ cùng ngày hai ôtô cách nhau bao nhiêu km? Biết rằng vận tốc của ôtô thứ nhất là 35 km/h. Vận tốc của ôtô thứ hai là km/h.
b/ Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết rằng Hà Nội cách Vinh 319 km.
Hướng dẫn:
a/ Thời gian ô tô thứ nhất đã đi:
(giờ)
Quãng đường ô tô thứ nhất đã đi được:(km)
Thời gian ô tô thứ hai đã đi: (giờ)
Quãng đường ô tô thứ hai đã đi: (km)
Lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày hai ô tô cách nhau:
 (km)
b/ Thời gian ô tô thứ nhất đến Vinh là: (giờ)
Ôtô đến Vinh vào lúc: (giờ)
Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì thời gian ôtô thứ hai đã đi:
 (giờ)
Quãng đường mà ôtô thứ hai đi được:
 (km)
Vậy ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh là:
319 – 277 = 42 (km)
4. Củng cố và dặn dò:
- Học lại thuộc các qui tắc
- Làm các bài tập sau: 
Bài 4: Tổng tiền lương của bác công nhân A, B, C là 2.500.000 đ. Biết 40% tiền lương của bác A vằng 50% tiền lương của bác B và bằng 4/7 tiền lương của bác C. Hỏi tiền lương của mỗi bác là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
40% = , 50% = 
Quy đồng tử các phân số được:
Như vậy: lương của bác A bằng lương của bác B và bằng lương của bác C.
Suy ra, lương của bác A bằng lương của bác B và bằng lương của bác C. Ta có sơ đồ như sau:
Lương của bác A : 2500000 : (10+8+7) x 10 = 1000000 (đ)
Lương của bác B : 2500000 : (10+8+7) x 8 = 800000 (đ)
Lương của bác C : 2500000 : (10+8+7) x 7 = 700000 (đ)
* Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt Tuần 32
Ngày 13/04/2009
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon Tuan 32.doc