A.Mục tiêu bài dạy:
-Củng cố định nghĩa phân số.
-Rèn kỹ năng lập một phân số bằng phân số cho trước .
-áp dụng để làm một số bài toán thực tế.
-Củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
-Rèn kỹ năng rút gọn phân số (nếu có phân số chưa tối giản) trước khi cộng,chú ý rút gọn kết quả(nếu có thể)
-Vận dụng phép cộng phân số để so sánh hai phân số bằng nhau.
-Vận dụng tc giao hoán và tính chất kết hợp của phân số để làm phép cộng nhiều phân số một cách thích hợp và nhanh nhất.
B.Chuẩn bị của G và H:
G soạn giáo án.
H ôn bài.
C.Hoạt động của thầy và trò:
Chuyên đề : Phân số. Ngày soạn:10.02.2007. Ngày dạy : A.Mục tiêu bài dạy: -Củng cố định nghĩa phân số. -Rèn kỹ năng lập một phân số bằng phân số cho trước . -áp dụng để làm một số bài toán thực tế. -Củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. -Rèn kỹ năng rút gọn phân số (nếu có phân số chưa tối giản) trước khi cộng,chú ý rút gọn kết quả(nếu có thể) -Vận dụng phép cộng phân số để so sánh hai phân số bằng nhau. -Vận dụng tc giao hoán và tính chất kết hợp của phân số để làm phép cộng nhiều phân số một cách thích hợp và nhanh nhất. B.Chuẩn bị của G và H: G soạn giáo án. H ôn bài. C.Hoạt động của thầy và trò: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ?Nêu khái niệm phân số? 3.Bài mới: *Dạng 1bài tập về phân số bằng nhau: ?Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta nên làm ntn? ?Hãy rút gọn các phân số trên? ?Ngoài cách làm trên còn cách khác không? G: Cách này không được thuận lợi bằng cách rút gọn phân số. *Dạng 2:Rút gọn phân số G hướng dẫn hs làm câu a,d. *Dạng 1:Cộng hai phân số: G ghi đề bài lên bảng,yêu cầu hs nêu cách làm Gọi 4 hs nên bảng làm. Gọi hs nhận xét ,gv uốn nắn. ?Nhận xét các phân số trong biểu thức trên? Hãy rút gọn rồi tính? gv ghi bảng. Tơng tự gv gọi 3 hs lên làm các phần còn lại. *Dạng 2:Tìm số cha biết trong một đẳng thức có chứa phép cộng phân số: ?Để tìm x,ta làm ntn? -Yêu cầu hs lên bảng làm. *Dạng 1:áp dụng các tc của phép cộng để tính nhanh tổng của nhiều phân số. G yêu cầu 1hs làm. ?Vậy để tính nhanh một tổng cho trớc,ta thờng căn cứ vào đâu? Tơng tự em hãy làm câu b. *Dạng 2:Cộng nhiều phân số: G giới thiệu:Nhờ tc kết hợp,ta có thể mở rộng quy tắc cộng hai phân số để cộng từ 3 phân số trở lên. G đa đề bài bài 2 yêu cầu hs làm. *Dạng 3:Rèn kỹ năng cộng nhiều phân số: G Giới thiệu:Các bài toán dạng này được trình bày dưới dạng nhiều hình thức khác nhau song đều đòi hỏi phải có kỹ năngcộng phân số thành thạo,có khi còn phải nhẩm để dự đoán số hạng còn thiếu trong phép cộng,hoặc phát hiện chỗ sai trong phép tính. G gọi 4 hs lên bảng điền. 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: -Ôn tập lại lý thuyêt. -Làm lại các dạng bài tập đã chữa. -Ta đi rút gọn các phân số đến tối giản. -2 hs lên bảng thực hiện. Ta sử dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm. H làm theo hướng dẫn của gv. H làm theo yêu cầu của GV. H1 làm câu a. H2 làm câub. H3 làm câu c. -Các phân số chưa tối giản. -H đứng tại chỗ làm . 3 hs lên bảng làm. -Thực hiện phép cộng phân số rồi suy ra số phải tìm. -H lên bảng. H đứng tại chỗ làm. -Ta thường căn cứ vào đặc điểm của các số hạng để áp dụng tc giao hoán và tc kết hợp của phép cộng một cách hợp lý. H nghe và công nhận. -H làm theo yêu cầu của gv. H dựa vào phần giới thiệu để làm bài tập . H lên bảng làm. Tiết 1: 1.Bài 20 tr.15.SGK. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây: . Giải: 2.Bài 27/7.SBT. Rút gọn các phân số sau: Tiết 2: Phép cộng phân số Bài 1:Cộng các phân số(Rút gọn kết quả nếu có thể) a,= =. b, =. c, Bài 2:Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số: a, = b,= c, Tiết 3: Bài 3:Tìm x,biết rằng: a, x= b. x = 1. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số Bài 1:Tính nhanh: =-1 + = b, Tiết 4: Bài 2:Tìm 5 cách chọn 3 trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0: ; ; ; 0 ; ; ; Giải. 1,+ 0 + =0 3, + 0 + =0 2, + + = 0 4, +0+ =0 Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống: a b a+b Chuyên đề : góc. Ngày soạn: Ngày dạy: A.Mục tiêu bài dạy: -Giúp hs biết vẽ góc khi biết số đo,hs nhận biết được khi nào một tia nằm giữa hai tia. - Kiểm tra và khắc sâu về khái niệm tia phân giác của 1 góc. - Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng t/c về tia phân giác của 1 góc để làm bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình. B.Chuẩn bị của GV và HS: Gv: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. Hs: Thước thẳng, thước đo góc, giấy bút C.Hoạt động của thày và trò: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 12’ 1.Ôn định tổ chức: 2.Bài mới: G nêu đề bài ,yêu cầu hs lên bảng vẽ. G yêu cầu hs nêu cách vẽ. -G uốn nắn. -Gọi một hs lên bảng vẽ. Tia phân giác 1góc là gì? Gv: nêu đề bài ? Bài cho biết gì và yêu cầu gì Gv: yêu cầu 1 hs vẽ hình ? Để tính ta cần biết số đo của góc nào? ? Tính góc bằng cách nào? gv: Cho HS làm gọi 1 HS lên bảng GV: Sửa sai (nếu có) Gv: Nêu câu hỏi ?Vẽ = 180o - Vẽ tia phân giác Ot của -Tính và ? Chữa bài 33/sgk? Gv: Gọi 2 hs lên bảng Cho HS theo dõi Gv: Gọi hs nhận xét + đánh giá Gv: Sửa sai nếu có Kết luận + đánh giá Gv: Nêu đề bài : Cho kề bù với Biết gấp 2 Vẽ tia phân giác OM của góc BOC tính góc AOM ?Bài toán cho biết yếu tố trên ta có thể vẽ hình được không? Nêu cách tính? Gv: gọi HS tính Gv: kết luận Gọi HS vẽ hình Tính góc = ? OM là phân giác = 1/2gócBOC Gv: Kết luận 4.Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: -Ôn tập lý thuyết. -Làm lại các bài tập đã chữa. -H lên bảng làm theo yêu cầu của G. -H nêu cách vẽ. -H lên bảng vẽ. hs trả lời Hs: đọc Hs: ? Cho trên nửa mp bờ Ox - Om là phân giác - On là phân giác Tính? = ? Hs lên bảng làm bảng vẽ Cả lớp vẽ vào vở Hs: Hs: 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở HS: Nhận xét H vẽ hình Suy nghĩ trả lời câu hỏi. H làm theo yêu cầu của gv. H: đọc Vẽ hình B . . M A O C kề bù OM là phân giác góc BOC tính góc AOM =? Hs: Không cần tính góc BOC, AOB=? 1 hs lên trình bày Hs nhận xét Cả lớp vẽ hình vào vở Tính góc AOM = ? Trình bày giấy nháp Tiết 1: Vẽ 300 , =450 . Giải: -Vẽ tia O x -Vẽ tia Oy tạo với O x góc 300. -Vẽ tia Oz tạo với O x góc 450 Ta thấy tia Oy nằm giữa hai tia O x và Oz. 2.Vẽ tia phân giác của =640. Giải: Cách 1: Ta có = Mà + = . Nên == 320 Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia O x và Oy sao cho = 320 Cách 2: Gấp giáy sao cho cạnh O x trùng với cạnh Oy.Vẽ tia phân giác theo nếp gấp đó. Tiết2 1.Bài 36/sgk Vì nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz Ta có đt Ta có -Vì Om là tia phân giác của nên: = /2 =30o/2 = 15o -Vì On là tia phân giác của nên = /3 = 50o/2 = 25o -Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On nên ta có đt Ta có: = 15o + 25o Vậy = 400 Tiết 3 t a b O Vì Ot là tia phân giác của nên = = =1800/2 = 900 .Bài 33/sgk y t x' x O Vì OT là tia phân giác của xOy nên Vì góc và là 2 góc kề bù nên: Vậy = 115o Tiết 4: Vì và là 2 góc kề bù nên : + = 180o Mà = 2 nên ta có - Vì OM là 2 góc kề bù nên ta ta có + 30o = 180o Vậy = 1500 Kiểm tra ngày Ngày soạn: Ngày dạy : Chuyên đề : Các phép tính về số nguyên. A.Mục tiêu bài dạy: -Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên áp dụng phép cộng ,trừ số nguyên vào bài tập thực tế. -Rèn luyện tính sáng tạo của HS . -Củng cố các quy tắc trừ các số nguyên -Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên, biến trừ thành cộng; thực hiện phép cộng, kỹ năng tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, thu gọn biểu thức -Vận dụng thành thạo quy tắc bỏ dấu ngoặc. -Sử dụng máy tính bỏ túi thành thạo. B.Chuẩn bị của Gv và hs: GV:Bảng phụ, giấy bút, MTBT HS : giấy trắng, bút dạ, MTBT C.Hoạt động của thày và trò: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Gv: nêu câu hỏi ?Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức? ?Chữa bài37a ?Chữa bài 40? Bài41: Gv cho HS làm Gọi 1 HS làm Gọi 1 HS chữa Gv thu bài của 1 số HS làm cách khác Gv: kết luận Bài 42/ sgk Nêu đề bài Cho HS thảo luận Gv thu bài GV kết luận: HS1 vận dụng tính chất kết hợp HS2: áp dụng tính chất giao hoán kết hợp tổng 2 số đối = 0 Bài 43/sgk:Bt thực tế GV:bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? ?Bài tập cho biết canô chuyển động về phía nào? b)Bt cho biết tiếp điều gì? GV: Nêu câu hỏi ?Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên? Viết CT? ?Em lên bảng Chữa bài 51 sgk Chữa bài 52 sgk : Bài 82: Em nêu thứ tự thực hiện các phép tính HS làm Gv treo bảng phụ Gv cho HS làm Gv nhận xét sửa GV: Nêu đề bài ?Có nhận xét gì về vị trí của x trong các phép toán ?Tìm số hạng ta làm nh thế nào? Gv: cho HS đọc bài Gv: phát phát phiếu học tập Cho HS thảo luận GV cho HS lên bảng làm Để làm nhanh chóng và chính xác ta vận dụng tính chất nào? Gv cho Hs lên bảng làm ? Muốn làm được bài này trước tiên ta phải làm gì? ? Muốn rút gọn được biểu thức ta làm như thế nào? GV cho HS lên bảng làm Bài 60: Muốn giải quyết được bài này ta làm như thế nào? Gv: giới thiệu cách làm Tính giá trị của biểu thức: Thay những giá trị bằng số vào biểu thức chữ để tính HS lên bảng HS làm nhận xét, sửa Hs lên bảng chữa Hs lên bảng chữa Hs theo dõi Nhận xét, sửa HS thảo luận Hs: Ghi kết qủa vào bảng nhóm Nhóm 1 + 2 câu a Nhóm 3 + 4 câu b Hs nhận xét sửa a)BT cho v1= 10km/h v2= 7km/h hai canô cùng về phía B v1= 10km/h v2 = 7km/h cho biết 2canô cùng chuyển động về 2 phía A và B HS đọc 2HS lên bảng HS1: Câu hỏi 1 HS2 làm trên bảng HS3 làm trên bảng HS: ta làm trong ngoặc trớc ngoài ngoặc sau HS nhận xét và đánh giá Hs đọc HS làm điền kết quả HS: nhận xét HS : x là số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết Em thử lại Kết quả của x Đ hay S bằng cách nào? HS đọc HS thảo luận Câu nói của bạn nào đúng? HS lên bảng làm HS nhận xét, sửa sai nếu có Ta vận dụng tính chất cộng với số đối HS: Ta phải thay số rồi tính Nếu biểu thức nào có dấu ngoặc ta phải phá ngoặc rồi rút gọn Hs: phá ngoặc nhóm những số đối với nhau Cộng, trừ cho nhau HS làm trên bảng HS nghe hiểu Làm BT Tiết 1: Tính chất của phép cộng các số nguyên 1.Bài37a/sgk Vì -4 < x < 3 nên x ẻ{-3, -2, -1, 0 , 1, 2} Ta có: (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1+ 2 = (-3) + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 = - 3 + 0 + 0 + 0 = -3 2.Bài40/sgk a 3 -2 -a 3 15 0 /a/ 3 3.Bài 41/sgk a)(-38) + 28 = - (38 –28) = -10 b)273 + (-123) = 150 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200+ (-100) = 100 4.Bài42/sgk a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] = 260 + (- 240) = 20 b)Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9, -8, -7, -6, -5, -4, -3, -2, -1 , 0, 1, 2, 3, 4, 5, ,6, 7, 8 ,9 Xét tổng (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + + 8+ 9 = 0 vì chúng đều là số đối của nhau 5.Bài43/sgk a)Vì v1= 10km/h v2 = 7km/h Nên cả 2 canô cùng chyển động về phía B Sau 1h canô cách nhau là (10 – 7)*1= 3km b)Vì v1= 10km/h nên canô đi về phía B. v2 = 7km/h nên canô 2 đi về phía A. Sau 1giờ 2canô cách nhau là (7+10)*1= 17km Tiết 2: Phép trừ số nguyên 1.Bài 51/sgk a)5 – ( 7- 9 ) = 5 – [7 + (-9)] = 5 – (-2) = 7 –3 + (4- 6) =-3 + (-2) =-5 2.Bài 52/sgk Tuổi thọ của nhà bác học ACSIMETS: (-212)- (-287) = 75(tuổi) 3.Bài 82/sbt a)8 – (3-7)= 8 – (-4) = 8 + 4 = 12 b)-5- (9-12)= -5- (-3) =-5 + 3 =-2 4.Bài 53/sgk X -2 -9 3 0 Y 7 -1 8 15 X +Y -9 -8 -5 -15 5.Bài 54/sgk 2 + x = 3 x = 3 – 2 = 1 TL: ta thay x = 1 vào VT ta có VT = 2 +1= 3 Vậy x = 1 là đúng x+ 6 = 0 x = 0 – 6= -6 TL: ta thay x= -6 vào VT ta có VT= -6 +6=0 Vậy x= -6 là đúng x+ 7 = 1 6.Bài 55/sbt Hồng nói: có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ VD: (-2) – (-3) = 1 Lan nói đúng VD: (-2) – (-5) = 3 Ta thấy 3 > (-2) 3 > (-5) Hoa sai Tiết 3: Quy tắc dấu ngoặc. 1. Bài 67- sgk: Tính (-37) + (-112) = - ( 37 + 112) = - 149 14 – 24- 12 = - 10 – 12 = -22 c) (-42) + 52 = 10 d) - 25 +30 – 15 = 5 –15 = -10 13 – 31 = 18 2. Bài 57/sgk: Tính tổng (-17) + 5 + 8 + 17 = ((-17)+ 17)+5 + 8 = 0 + 13 = 13 30 + 12 – (-20)+ (-12) = 42 + (-32) = 10 c)(-4) + (-440) + (-6) + 440 =(-440 + 440) + (-4 + (-6)) = 0 + (-10) = -10 d)(-5) + (-10) + 16+(-1) 3.Bài 58: Đơn giản biểu thức: x+ 22 +(-14) +52 = x + 8 +52 = x +60 b) (-90)– (p+10)+100 = -90 –p – 10 + 100 = -90 – 10 + 100 – p = p 4.Bài 60: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a)( 27 +65 )+(346-27-65) = 27 +65 +346-27-65 = (27-27)+ (65-65) +346 = 346 b)(42-69+17)-(42+17) = 42-69+17- 42-17 = (42- 42) +(17-17)-69 = -69 5.Bài 65-SBT: Tính giá trị của biểu thức: a)x= -3, b = -4, c= 2 x+ b + c = -3 – 4 +2 = -7 + 2 = -5 x = 0, b =7, c=-8 x+ b + c = 0 7 – 8 = -1 Tiết 4: Kiểm tra 45’ Bài 1 Phát biểu các quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu áp dụng tính: (-12) + 12 (+420)+ (-308) Bài 2 1)Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đ S A Số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 B Số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 C Số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là 5 D Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 2)Điền chữ số vào dấu “*” để 5*8 chia hết cho 3 *26* chia hết cho cả 5 và 9 Bài 3 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 180 và 234 Bài 4 1)Thực hiện phép tính 75 – ( 3.52 – 4.23) 465 + [(-38) + (-465)] – [12-(-42)] 2)Tìm số nguyên x biết 100 – x = 42 – ( 15- 7) 35 – 3/x/ = 5.(23 – 4) Bài 5: Biết số học sinh của một trường khoảng từ 700 đến 800 HS. Khi xếp hàng 30, 36, 40 đều thừa 10 học sinh. Tính số HS của trường đó. Kiểm tra, ngày tháng năm Lê Văn Chương Chuyên đề : Các phép tính về số tự nhiên. Ngày soạn: Ngày dạy : A.Mục tiêu bài dạy: • H nắm vững tính chất và cách thực hiện các phép tính trên tập hợp số tự nhiên. •H biết vận dụng các tính chất váo các bài tập tính nhẩm,tính nhanh,tìm số chưa biết •Rèn kĩ năng tính toán, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán B.Chuẩn bị của G và H: G soạn giáo án. H ôn bài. C.Hoạt động của thầy và trò: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: ?Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của các phép toán trên tập hợp số tự nhiên? 3.Bài mới: Bài tập 1:Tính số phần tử của tập hợp ?Muốn tính số phần tử của mỗi tập hợp trên ta làm ntn? G:gọi 3 H lên bảng. *Bài 2:Tính nhanh G đa đề bài Gọi 3 H lên bảng *Bài3:Thực hiện các phép tính G ghi đề bài lên bảng,yêu cầu hs nêu cách làm Gọi 3 hs nên bảng làm. Gọi hs nhận xét ,gv uốn nắn. Yêu cầu H hoạt động nhóm làm bài 1 G:cho các nhóm làm cả 4 câu.gọi mỗi nhóm 1 hs lên bảng trình bày. G:yêu cầu nhận xét G đa đề bài 2 -Yêu cầu H thực hiện cá nhân. -Yêu cầu hs lên bảng làm. G:gọi H nhận xét,yêu cầu giải thích. G:yêu cầu H làm bài tra đánh giá. G đa đề bài. G thu bài nhận xét buổi học 5.Hớng dẫn về nhà: -Ôn tập lại lý thuyêt. -Làm lại các dạng bài tập đã chữa. hs lên bảng thực hiện. Dùng công thức (b-a) + 1 hoặc (b-a):2+1 H1: H2: H3: H ghi đề bài H1: H2: H3: H1 làm câu a. H2 làm câub. H3 làm câu c. . 4 hs lên bảng làm. H lên bảng H làm bài độc lập. Tiết 1: 1.Tìm số phần tử của các tập hợp sau . A={40;41;42;;100} B ={10;12;14;;98} C ={35;37;39;;105} Giải: Số phần tử của tập hợp A là: (100- 40) + 1 = 61 (phần tử) Số phần tử của tập hợp B là : (98 – 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử) Số phần tử của tập hợp C là: (105-35):2+ 1 = 36(phần tử) 2.Bài 2:Tính nhanh a,(2100 – 42) : 21 b,26 + 27 + 28 +29 + 30 + 31+32 + 33 c,2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 Giải: a,(2100 – 42) : 21=2100 : 21- 42 :21 = 100 – 2 = 98 b, 26 + 27 + 28 +29 + 30 + 31+32 + 33 =(26 + 33)+(27 +32)+(28+31)+ 29+30) =59.4 = 236 c, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 =24.31+24.42+24.27 =24.(31+42+27) =24.100 = 2400 Tiết 2 3.Thực hiện các phép tính sau: a,3.5 - 16:2 b,(39.42 - 37.42):42 c,2448:[119- (23- 6)] Giải: a, 3.5 - 16:2=3.25-16:4 ] =75-4=71 b,(39.42 - 37.42):42 =[42.(39-37)]:42 =42.2:42=2 c,2448:[119- (23- 6)] =2448:[119-17] =2448:102=24 Bài 1:Tìm x biết: a,(x-17)-115 = 0 b,(x-36):18 = 12 c,2 = 16 d, x= x Giải. a, (x-17)-115 = 0 x-17 = 115 x = 115 + 17 x = 162 Tiết 3 b, (x-36):18 = 12 x-36 = 12.18 x-36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c,2 = 16 2 = 2 x = 4 d, x= x x {0;1} Bài 2:Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 3.3= 3 x 5 :5= 5 x 2.2=2 x 12:12=12 x 5= 15 x 5.5=5 x 4.4= 4 x Tiết 4:Kiểm tra Đề bài: Bài 1:(2đ) a, Định nghĩa luỹ thùa bậc n của a b, Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng tính: a : a (a0) Bài 2(4 điểm).Thực hiện các phép tính a, 4.5 - 3.2 b, 28.76 + 13.28 + 9.28 c, 1024 : (17.2 + 15.2) d, (3.4 + 5.3) : 3 Bài 3(4 điểm).Tìm số tự nhiên x biết: a, (9x + 2).3 = 60 b, 71 + (26 – 3x):5=75 c, 2=32 d, (x-6)= 9 Kiểm tra, ngày tháng năm Lê Văn Chương
Tài liệu đính kèm: