I.Mục tiêu:
- Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố
- Biết cách tìm số ước của một số bất kì
- Tìm hai số biết tích của chúng
II.Phương tiện dạy học:
GV: Bài tập, thước thẳng, .
HS: Vở ghi, sgk,
Đợt 3: Tiết 1 + 2: ễN TẬP SỐ NGUYấN TỐ - HỢP SỐ I.Mục tiêu: - Tìm các ước của một số đã viết dưới dạng tích các thừa số là số nguyên tố - Biết cách tìm số ước của một số bất kì - Tìm hai số biết tích của chúng II.Phương tiện dạy học: GV: Bài tập, thước thẳng,. HS: Vở ghi, sgk, III.Tiến trỡnh dạy học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Hãy viết tất cả các ước của a, b, c Số Ư(a) : (1 + 1) (1 + 1) = 4 Số Ư(b): 5 + 1 = 6 Số Ư(c): (2 + 1) (1 + 1) = 6 Tích của 2 số tự nhiên bằng 78. Tìm mỗi số. a, b là Ư(78) => Phân tích số 78 Tú có 20 viên bi, xếp bi đều vào các túi Số túi có thể có Tìm Ư(20) Điền dấu * bởi chữ số thích hợp * . ** = 115 Tìm số tự nhiên a biết 91 a và 10 < a < 50 Thế nào là số hoàn chỉnh Hoạt động 3: Củng cố (3’): Nhắc lại các nội dung chính trong tiết Bài 162 SBT (22)(7’) a, a = 7 . 11 Ư(a) = {1; 7; 11; 77} b, b = 25 Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c, c = 32 . 5 Ư(c) = {1; 3; 5; 9; 15; 45} Bài 163: (6’) Gọi hai số tự nhiên phải tìm là a, b. Ta có 78 = 2 . 3 . 13 a, b là Ư(78) a 1 2 3 6 13 26 39 78 b 78 39 26 13 6 3 2 1 Bài 164: (6’) Số túi là Ư(20) Vậy số túi sẽ là: 1; 2; 4; 5; 10; 20 Bài 165: (6’) *, ** là Ư(115) mà 115 = 5.23 Các ước của 115 là 1; 5; 23; 115 ** = 23 * = 5 Bài 166: (6’) 91 = 7 . 13 91 a => a là Ư(91) Ư(91) = {1; 7; 13; 91} mà 10 < a < 50 nên a = 13. Bài 167: (6’) a, Xét số 12: 12 = 22 . 3 các Ư(12) không kể chính nó 1; 2; 3; 4; 6 Tổng các ước = 1+2+3+4+6 = 16 ≠ 12 Số 12 không phải là số hoàn chỉnh. Xét số 28: 28 = 22 . 7 các Ư(28) không kể chính nó 1; 2; 4; 7; 14 Tổng các ước = 1+2+4+7+14 = 28 Vâyh số 28 là số hoàn chỉnh. Hoạt động 4: Về nhà làm BT 159,160,168 sbt/22 Tiết : 3 + 4 ễN TẬP ƯC – BC – ƯCLN - BCNN I.Mục tiêu: -Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội -Tìm giao của hai tập hợp - Cẩn thận trong tớnh toỏn II.Phương tiện dạy học: GV: Bài tập, thước thẳng,. HS: Vở ghi, sgk, III.Tiến trỡnh dạy học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Viết các tập hợp: Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36) 36 = 22 . 32 Các bội nhỏ hơn 100 của 12 Các bội nhỏ hơn 150 của 36 Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 Tìm giao của hai tập hợp. A: Tập hợp các số 5 B: Tập hợp các số 2 A: Tập hợp các số nguyên tố B: Tập hợp các số hợp số A: Tập hợp các số 9 B: Tập hợp các số 3 Tìm các số tự nhiên x sao cho 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = { 1; 2; 3; 5; 6; 15; 10; 30} 50 = 2 . 52 b, 42 (2x + 3) c, (x + 10) (x + 1) Hoạt động 3:Củng cố Các nội dung trong tiết Bài 1: (10’) a, Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36} Ư(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12: 0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96 Các bội nhỏ hơn 150 của 36 0; 36; 72; 108; 144. Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 là: 0; 36; 72 Bài 2:(10’) a, A B = {các số có chữ số tận cùng là 0} b, A B = F c, A B = A Bài 3: (9’)Tìm x ẻN: a, x 21 và 20 < x 63 => x ẻ B(21) và 20 < x 63 Vậy x ẻ { 21; 42; 63} b, x ẻ Ư(30) và x > 9 x ẻ { 10; 15; 30} c, x ẻ B(30) và 40 < x < 100 x ẻ { 60; 90} d, x ẻ Ư(50) và x ẻ B(25) Ư(50) = { 1; 2; 5; 10; 25; 50} B(25) = { 0; 25; 50; ...} x ẻ { 25; 50 } Bài 4: (9’) Tìm x ẻ N a, 10 (x - 7) x – 7 là Ư(10); Ư(10) = { 1; 2; 5; 10} Nếu x – 7 = 1 => x = 8 x – 7 = 2 => x = 9 x – 7 = 5 => x = 12 x – 7 = 10 => x = 17 x ẻ { 8; 9; 12; 17} thì 10 (x - 7) Hoạt động 4:Dặn dò: Về nhà làm câu b, c , 190,191 sbt/25 Tiết : 5 + 6 ễN TẬP ƯC – BC – ƯCLN - BCNN I.Mục tiêu: -Học sinh nắm vững các bước tìm ưCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số -Tìm hai số nguyên tố cùng nhau - Vận dụng vào cỏc bài toỏn thực tế - Cận thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn II.Phương tiện dạy học: GV: Bài tập, thước thẳng,. HS: Vở ghi, sgk, III.Tiến trỡnh dạy học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Tìm ƯCLN - Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số quan hệ 13, 20 Quan hệ 28, 39, 35 Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC Tìm số TN a lớn nhất biết 480 a 600 a Tìm số TN x biết 126 x, 210 x và 15 < x < 30 Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố cùng nhau Bài 1 : Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh xếp hàng thể dục: hàng 5, hàng6, hàng7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh Hoạt động 3: Củng cố: Củng cố từng phần trong tiết Bài 176 SBT (24) 8’ Tìm ƯCLN a, 40 và 60 40 = 23 . 5 60 = 22 . 3 . 5 ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20 b, 36; 60; 72 36 = 22 . 32 60 = 22 . 3 . 5 72 = 23 . 32 ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12 c, ƯCLN(13, 30) = 1 d, 28; 39; 35 28 = 22 .7 39 = 3 . 13 35 = 5 . 7 ƯCLN(28; 39; 35) = 1 Bài 177 7’ 90 = 2 . 32 . 5 126 = 2 . 32 . 7 ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18 ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18} Bài 178 8’ Ta có a là ƯCLN (480 ; 600) 480 = 25 . 3 . 5 600 = 23 . 3 . 52 ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120 Vậy a = 120 Bài 180 : 7’ 126 x, 210 x => x ẻ ƯC (126, 210) 126 = 2 . 32 . 7 210 = 2 . 3 . 5 . 7 ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42 x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21 Bài 183: 7’ 12 = 22 . 3 25 = 52 30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7 2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25 21 và 25 Bài 1 : Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ => a 5, a 6, a 7 nên a ẻBC(5, 6, 7) BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210 BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...} vì nên a = 420 vậy số học sinh khối 6 của trường là: 420 h s Hoạt động 4:.Dặn dò: Về nhà làm BT 184, 185. Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126) Tiết 7 + 8: Luyện tập- Vẽ đoạn thẳng biết độ dài I.Mục tiêu: - Biết giải thích khi nào 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại - Biết so sánh hai đoạn thẳng - Vẽ hỡnh, tớnh toỏn cẩn thận, chớnh xỏc II.Phương tiện dạy học: GV: Bài tập, thước thẳng,. HS: Vở ghi, sgk, III.Tiến trỡnh dạy học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC Hoạt động 1: ễn Lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Trên tia Ox vẽ OM = 3cm; ON = 6 cm a, Tính MN b, So sánh OM và MN Trên tia Ox vẽ 3 đoạn thẳng OA = 2cm; OB = 5 cm; OC = 8 cm So sánh BC và BA Tính độ dài từng đoạn thẳng rồi so sánh A, B ẻ tia Ox OA = 8 cm AB = 2 cm Tính OB Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại cách giải thích 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bài 53 SGK (124) a, Tính MN: M, N ẻ tia Ox OM = 3 cm ON = 6 cm OM < ON (3 < 6) M nằm giữa O, N nên OM + MN = ON + MN = 6 MN = 6 – 3 MN = 3 (cm) b, So sánh OM và MN Vì OM = 3 cm => OM = MN MN = 3 cm Bài 54: * Tính BC B, C ẻ tia Ox OB = 5 cm OC = 8 cm OB < OC (5 < 8) B nằm giữa O và C nên OB + BC = OC + BC = 8 BC = 8 – 5 BC = 3 (cm) * Tính BA A, B ẻ tia Ox OA = 2 cm OB = 5 cm OA < OB (2 < 5) A nằm giữa O và B nên BC = AB ( = 3 cm) Bài 55: Trường hợp 1: A nằm giữa O, B => OA + AB = OB nên OB = 8 + 2 OB = 10 (cm) Trường hợp 2: B nằm giữa O, A => OB + BA = OA OB + 2 = 8 OB = 8 – 2 OB = 6 (cm) Hoạt động 4: Dặn dò: Làm BT 56 -57(124) Tiết 90 + 10 : Luyện tập- Trung điểm của đoạn thẳng I.Mục tiêu: - Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau - Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng - Luyện vẽ hình II.Phương tiện dạy học: GV: Bài tập, thước thẳng,. HS: Vở ghi, sgk, III.Tiến trỡnh dạy học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV-HS NOÄI DUNG BAỉI HOẽC Hoạt động 1: ễn lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B: OA = 2cm OB = 4cm a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ? - Tính AB c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao? Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ A ẻ Ox : OA = 2 cm B ẻ Ox’ : OB = 2 cm Hỏi O có là trung điểm của AB không? Vì sao? xx’ ầ yy’ tại O CD ẻ xx’: CD = 3 cm EF ẻ yy’: EF = 5 cm O: trung điểm CD, EF. (Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ) Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Bài 60 SGK (125) a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì A, B ẻ Ox OA = 2cm OB = 4cm OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B b, So sánh OA và AB. Vì A nằm giữa O, B nên OA + AB = OB + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2(cm) mà OA = 2 cm AB = OA (= 2 cm) c, A có là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O, B và OA = AB Bài 61: Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A ẻ Ox B ẻ Ox’ => O nằm giữa A và B mà OA = OB (= 2cm) Nên O là trung điểm của AB Bài 62: - Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O - Trên tia Ox vẽ C sao cho OC = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Ox’ vẽ D sao cho OD = CD/2 = 1,5cm - Trên tia Oy vẽ E sao cho OE = EF/2 = 2,5cm - Trên tia Oy’ vẽ F sao cho OF = EF/2 = 2,5cm Khi đó O là trung điểm của CD và EF. Bài 63: Chọn c, d Hoạt động 4: Dặn dò: BT 64, 65, SGK (126).
Tài liệu đính kèm: