I/. Mục tiêu:
HS: Ôn luyên thực hiện các pháp tính về số nguyên
Có kĩ nămg tính toán và giải các bài toán tìm số nguyên x
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số nguyên
Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6
Bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai
Câu
Đ
S
1. Số đối của số nguyên a là -a
x
2. Số đối của số nguyên –a là -(-a)=a
x
3. a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm
x
4. a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương
x
5. Hai số đối ngu có tổng bằng 0
x
6. Hai số có tổng bằng 0 thì là hai số đối nhau
x
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 2. Trong cách viết sau cách viết nào không đúng
Cho tập hợp A={8; 45; -15, 3}
a). {-15; 8}A
b). -15A
c). 0A
d). {3}A
HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 2. Trong cách viết sau cách viết nào không đúng
d). {3}A
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 3. Tính
a). 16-(452-323)
d) 2-{ [(16 + 71 . 4) : 15] -46 }
HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có)
GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 3. Tính
a). 16-(452-323) =16-(100-24) =16-76=-60
d) 2-{ [(16 + 71 . 4) : 15] -46 }
= -2-{ [(16 + 284) : 15] -46 }
= -2-{ [300 : 15] -46 }
=-2-{ 20-46 } =- 2-(-26)=-2+26 = 24
Tuần: 17 Tiết: 35-36 Ôn luyện thực hiện phép tính về số nguyên 7/12/2010 I/. Mục tiêu: HS: Ôn luyên thực hiện các pháp tính về số nguyên Có kĩ nămg tính toán và giải các bài toán tìm số nguyên x II/ Chuẩn bị: Nội dung: Bài tập về thực hiện phép tính trong tập số nguyên Đồ dùng: SGK; SBT toán 6, luyện kĩ năng toán 6 Bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 45’ HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có) GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 1. Câu nào đúng câu nào sai Câu Đ S 1. Số đối của số nguyên a là -a x 2. Số đối của số nguyên –a là -(-a)=a x 3. a là số nguyên dương thì -a là số nguyên âm x 4. a là số nguyên âm thì -a là số nguyên dương x 5. Hai số đối ngu có tổng bằng 0 x 6. Hai số có tổng bằng 0 thì là hai số đối nhau x HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Bài 2. Trong cách viết sau cách viết nào không đúng Cho tập hợp A={8; 45; -15, 3} a). {-15; 8}èA b). -15ẻA c). 0ẽA d). {3}ẻA HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có) GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 2. Trong cách viết sau cách viết nào không đúng d). {3}ẻA HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Bài 3. Tính a). 16-(4ì52-3ì23) d) 2-{ [(16 + 71 . 4) : 15] -46 } HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có) GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 3. Tính a). 16-(4ì52-3ì23) =16-(100-24) =16-76=-60 d) 2-{ [(16 + 71 . 4) : 15] -46 } = -2-{ [(16 + 284) : 15] -46 } = -2-{ [300 : 15] -46 } =-2-{ 20-46 } =- 2-(-26)=-2+26 = 24 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Bài 3. Tìm x biết a). 123-5(x+24)=38 b). (6x-24)ì73=2ì73 c). 135 x ; 90 x ; 60 x d). /x-3/=2 HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có) GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 3. Tìm x biết a). 123-5(x+24)=38 ị 5(x+24)=123-38 ị 5(x+24)=95ị x+24=95:5 ị x+24=19ị x=19-24 ị x=-5 b). (6x-24)ì73=2ì73 ị (6x-16) ì73=2ì73 ị (3x-8) ì2ì 73=2ì73 ị 3x-8=2ì73: 2ì73 ị 3x-8=1 ị 3x=9 ị x=9:3 ị x=3 c). 135 x ; 90 x ; 60 x ị x là UC(135, 90, 60) ị 135=33ì5 ; 90=2ì32ì5 ; 60=22ì3ì5 ị UCLN(135, 90, 60)= 3ì5=15 ị UC(135, 90, 60)=U(15)={1,3, 5, 15} ị xẻ{1; 3; 5; 15} d). /x-3/=2 ị x-3=2 và x-3=-2 ị x=5 và x=1 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Bài 4. Một con chó đuổi một con thỏ cách nó 150dm. Một bước nhảy của chó dài 9dm, một bước nhảy của thỏ dài 7dm và khi chó nhảy một bước thì thỏ cũng nhảy một bước. Hỏi bước nhảy của chó và thỏ chênh lệch nhau bao nhiêu Chó phải nhảy bao nhiêu bước mới đuổi kịp thỏ HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có) GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 4. Bước nhảy của chó và thỏ chênh lệch nhau 9-7=2dm Số bước chó phải nhảy để đuổi kịp thỏ là 150:2=75 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài Bài 5. Tại một bến xe, cứ 10 phút có một chuyến xe tắc xi rời bến, 12 phút có một chuyến xe buýt dời bến. Lúc 6 giờ một xe tắc xi và một xe buýt cùng rời bến. Hỏi lúc mấy giờ lại có một tắc xi và một xe buýt cùng rời bến HS: Nhận xét, sửa sai(nếu có) GV: Nhận xét và giải đáp (nếu cần) Bài 5. Thời gian xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến tiếp theo là bội chung nhỏ nhất của 10 và 12 10=2ì5 ; 12=22ì3 ị BCNN(10, 12)= 22ì3ì5=60 Vậy sau 60phút=1 giờ nữa thì xe tắc xi và xe buýt cùng rời bến Vậy lúc đó là 6+1= 7giờ
Tài liệu đính kèm: