Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7+8: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7+8: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

A. Mục tiêu

 - Kiến thức: HS được củng cố về luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

 - Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức để làm các bài tập về tính giá trị của luỹ thừa

 - Thái độ: Có ý thức tích cực làm bài tập.

B. Hoạt động trên lớp

 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Tiết 1:

 Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm

- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?

- Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?

- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa:

- Vậy: am.an = ?

- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?

- Muốn chia hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?

- Vậy: am: an = ?

Hoạt động 2: Bài tập

Bài tâp 86 – Trang 13SBT

- Yêu cầu làm việc cá nhân

- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.

- Nhận xét và ghi điểm

Bài tập 87 – Trang 13SBT

- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn.

I. LÝ THUYẾT:

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

= (n0)

Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.

Trong đó a là cơ số, n là số mũ

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 7+8: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy: 6A
Tiết: 
Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Lớp dạy: 6B
Tiết: 
Ngày dạy:
Sĩ số:
Vắng:
Tiết 7+ 8
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
A. Mục tiêu
	- Kiến thức: HS được củng cố về luỹ thừa, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
	- Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức để làm các bài tập về tính giá trị của luỹ thừa 
	- Thái độ: Có ý thức tích cực làm bài tập.
B. Hoạt động trên lớp	
	1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Tiết 1:
 Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm
- Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
- Vậy: am.an = ?
- Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
- Muốn chia hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
- Vậy: am: an = ?
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tâp 86 – Trang 13SBT
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài tập 87 – Trang 13SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn.
Tiết 2
 Bài tập 88 – Tr.13 SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài tập 89 – Tr.13 SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu một HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu một HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài tập 96 – Tr.14 SBT
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài tập 100 – Tr.14 SBT
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải.
- Nhận xét và ghi điểm
-Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
VD: Luỹ thừa bậc 8 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... 
- Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
HS trả lời quy tắc:
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Học sinh làm nháp
- Một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Học sinh làm nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Học sinh làm nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
Lý thuyết:
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
= (n0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
 23.23= (2.2.2).(2.2)
=2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3)
a4.a3 = a7 
Tổng quát:
am.an = am+n
3. Chia hai luỹ thừa
 a 0 , m n thì 
 am : an = am-n
Ta quy ước a0 = 1 ( a 0 )
Bài tập
Bài giải số 86: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
7.7.7.7 = 74
3.5.15.15 = 153
2.2.5.5.2 = 23.52
1000.10.10 = 105
Bài giải số 87
Tính giá trị các luỹ thưa sau:
25 = 2.2.2.2.2 = 32
34 = 3.3.3.3 = 81
43 = 4.4.4 = 64
Bài giảng số 88
53 . 56 = 53+6 = 59
34 . 3 = 34+1 = 35
Bài giải số 89
Các số là luỹ thừa của 1 số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1:
8 = 23 ;
16 = 42 = 24
125 = 53
Bài giải số 91
Số nào lớn hơn
8 = 23 nên
 82 = 8.8 = 23.23 = 26
b. 53 = 125; 35 = 243 
nên 53 < 35
Bài giải số 96
Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa:
56 : 53 = 56-3 = 53
a4 : a = a4-1 = a3
Bài giải số 100
Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa:
a. 315 : 35 = 315-5 = 310-
b. 46 : 46 = 46-6 = 40
c. 98 : 32 = 98 : 91
 = 98-1 = 97
3. Hướng dẫn về nhà: 
- Hỏi củng cố : Nêu lại định nghĩa luỹ thừa, cách tìm các số trong tổng, hiệu, tích, thương.
- Dặn dò : Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT: 92 Tr.13; 97; 99; 102 Tr.14
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON LOP 6.doc