Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 5+6: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 5+6: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố qui tắc về dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế

b) Kĩ năng:

- Học sinh vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế vào bài tập.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Chuẩn bị:

GV:SGK, SBT

HS: SGK, SBT

3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp gợi mở vấn đáp hợp tác trong nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Bài tập

Câu 1:Tính các tổng sau:

a)(2736 – 75 ) – 2736 =

b)( –2002) – (57 –2002) =

c)31 – [26 – (209 + 35)]=

 Đáp số:

a)(2736 – 75 ) – 2736 =2736 – 75 – 2736 = – 75

b)( –2002) – (57 –2002) = –2002 – 57 + 2002 = –57

31 – [26 – (209 + 35)]= 31 – 26 + 209 + 35 = 249

Câu 2:Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a)(27 + 65 ) + 346 – 27 – 65) = Đáp số:

a)(27 + 65 ) + (346 – 27 – 65)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 5+6: Quy tắc dấu ngoặc - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TẮC DẤU NGOẶC
Tiết :5,6
Ngày dạy:21/01/2010
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố qui tắc về dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế
b) Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế vào bài tập.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
GV:SGK, SBT
HS: SGK, SBT
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp gợi mở vấn đáp hợp tác trong nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Bài tập 
Câu 1:Tính các tổng sau:
a)(2736 – 75 ) – 2736 =
b)( –2002) – (57 –2002) =
c)31 – [26 – (209 + 35)]=
Đáp số:
a)(2736 – 75 ) – 2736 =2736 – 75 – 2736 = – 75
b)( –2002) – (57 –2002) = –2002 – 57 + 2002 = –57
31 – [26 – (209 + 35)]= 31 – 26 + 209 + 35 = 249
Câu 2:Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a)(27 + 65 ) + 346 – 27 – 65) =
Đáp số:
a)(27 + 65 ) + (346 – 27 – 65) 
b)(42 – 69 + 17) – (42 + 17) =
c)(215 –38) – (– 58 – 90 + 85) =
d) (– 34) – (84 + 54 –1) =
=27 + 65 + 346 – 27 – 65 = 364
b)(42 – 69 + 17) – (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = – 69
c)(215 –38) – (– 58 – 90 + 85) = 215 – 38 + 58 + 90 – 85 = 215 + 25 = 240
d) (– 34) – (84 + 54 –1) = – 34 – 84 – 54 +1 = –169
Câu 3:Đơn giản biểu thức 
a)x +22 +(14) + 52
b)( –90) –(p +10) + 100
Đáp số:
a)x +22 +(–14) + 52 = x + [22 +(–14) + 52] =x + 60
b)( –90) –(p +10) + 100 
=( –90) –(p +10) + 100 
= [(–90) + (–10) + 100] – p = – p
Câu 4:Tính nhanh
a) (+29) – (–25) + (+40) =
b) ( –30) – (–5) – (+3) =
c) ( –24) + (–30) – (–40) =
d) (+33) – (– 46) + ( –32) – (+15) =
e) ( –54) + (+39) – (+10) + (–85) =
Đáp số:
a) (+29) – (–25) + (+40) = 84
b) ( –30) – (–5) – (+3) = –28
c) ( –24) + (–30) – (–40) = –14
d) (+33) – (– 46) + ( –32) – (+15) = 32
e) ( –54) + (+39) – (+10) + (–85) = –110
4.4 Bài học kinh nghiệm
Để tính các tổng đại số ta phải thay đổi các số hạng và bỏ hoặc dặt dấu ngoặc một cách thích hợp
Để đơn giản biểu thức ta ta bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính
5 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc