Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 19: Các phép tính về số nguyên (tiếp) - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 19: Các phép tính về số nguyên (tiếp) - Năm học 2010-2011

? Hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.

? Khi bỏ dấu ngoặc cần chú ý tới trường hợp nào.

? Nêu tiếp quy tắc nhân số nguyên.

- HS 2 nhắc lại

- Nhận xét Ôn tập lại lý thuyết:

1. Nhắc lại 2 quy tắc: dấu ngoặc và chuyển vế.

2. Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu.

Bài tập áp dụng:

- 2 HS lên bảng trình bày

- Nhận xét Bài 92.SBT.65. Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)

= 18 + 29 + 158 - 18 - 29

= (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 158

b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)

= 13 - 135 + 49 - 13 - 49

= (13 - 13) - 135 + (49 - 49) = -135

- HS làm việc cá nhân

- 2 HS lần lượt lên bảng trình bày

- GV nhận xét và đánh giá chung. Bài 96.SBT.65. Tìm số nguyên x, biết:

a) 2 - x = 17 - (-5)

2 - x = 17 + 5

2 - x = 22

2 - 22 = x

x = - 20

b) x - 12 = (-9) - 15

x - 12 = -24

x = 12 - 24

x = - 12

- HS làm việc cá nhân.

- 1 HS lên bảng trình bày

- Nhận xét Bài 112.SBT.68. Tính 225 . 8. Từ đó suy ra kết quả của:

225 . 8 = 1800, nên:

(-225) . 8 = -1800

(-8) . 225 = -1800

8 . (-225) = -1800

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 19: Các phép tính về số nguyên (tiếp) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 19	 Ngày soạn: 2/1/2011
Các phép tính về số nguyên (tiếp)
A. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS được củng cố lại các quy tắc nhân các số nguyên cùng dấu, khác dấu. Sử dụng tốt quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
2- Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy tắc vào thực hiện với các phép tính số nguyên.
3- thái độ: Học tập nghiêm túc và tính toán chính xác.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt hệ thông bài tập
	HS: Ôn tập các quy tắc chuyển vế, nhân các số nguyên. Làm tốt các bài tập.
C. Tổ chức các hoạt động:
Họat động 1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
Họat động 2. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: - Nêu quy tắc dấu ngoặc?
- Bỏ dấu ngoặc rồi tính: - (-25 + 130 - 46) + (130 + 64)
	HS 2:	- Nêu quy tắc chuyển vế?
	- Tìm x, biết: x - (-23) = -5
Họat động 3. Bài mới:
? Hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.
? Khi bỏ dấu ngoặc cần chú ý tới trường hợp nào.
? Nêu tiếp quy tắc nhân số nguyên.
- HS 2 nhắc lại
- Nhận xét
Ôn tập lại lý thuyết:
1. Nhắc lại 2 quy tắc: dấu ngoặc và chuyển vế.
2. Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu.
Bài tập áp dụng:
- 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
Bài 92.SBT.65. Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29
= (18 - 18) + (29 - 29) + 158 = 158
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
= 13 - 135 + 49 - 13 - 49
= (13 - 13) - 135 + (49 - 49) = -135
- HS làm việc cá nhân
- 2 HS lần lượt lên bảng trình bày
- GV nhận xét và đánh giá chung.
Bài 96.SBT.65. Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 - x = 17 - (-5)
2 - x = 17 + 5
2 - x = 22
2 - 22 = x
x = - 20
b) x - 12 = (-9) - 15
x - 12 = -24
x = 12 - 24
x = - 12
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
Bài 112.SBT.68. Tính 225 . 8. Từ đó suy ra kết quả của:
225 . 8 = 1800, nên:
(-225) . 8 = -1800
(-8) . 225 = -1800
8 . (-225) = -1800
? Hãy nhắc lại quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu.
- 2 HS lên bảng trình bày
? Có ý kiến gì về bài làm của bạn. Nhận xét
Bài 113.SBT.68. Tính
a) (-7) . 8 = -56
b) 6 . (-4) = -24
c) (-12) . 12 = -144
d) 450 . (-2) = -900
? Nêu cách so sánh?
- 1 HS trình bày miệng phần a.
- 2 HS trình bày trên bảng phần b, c
? Nhận xét chung về kiến thức và PP làm bài của bạn.
- Lưu ý: phần a, b HS có thể không cần tính cụ thể chỉ cần xét dấu của tích.
Bài 123.SBT.69. So sánh:
a) (-9) . (-8) với 0
ta có: (-9) . (-8) = +72 > 0
Vậy (-9) . (-8) > 0
b) (-12) . 4 với (-2) . (-3)
ta có: (-12) . 4 = -48
(-2) . (-3) = +6
vì -48 < +6 nên (-12) . 4 < (-2) . (-3)
c) (+20) . (+8) với (-19) . (-9)
ta có: (+20) . (+8) = 160
(-19) . (-9) = 171
vì 160 < 171 nên (+20) . (+8)<(-19) . (-9)
? Nêu cách làm
?1 HS lên bảng trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 124.SBT.69. Giá trị của biểu thức 
(x - 4) . (x + 5) khi x = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
thay x = -3 vào biểu thức (x - 4) . (x + 5) ta được:
(-3 - 4) . (-3 + 5) = (-7) . 2 = -14
Vậy đáp số D: -14 là đúng
Họat động vận dụng -. Củng cố:
- GV nhấn mạnh các quy tắc: dấu ngoặc, chuyển vế, nhân 2 số nguyên
- Lưu ý HS khi làm một số dạng toán: bỏ ngoặc, chuyển vế, so sánh, tính giá trị biểu thức.
Họat động: Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các quy tắc trên
- Làm các bài tập: 91, 97, 99, 104, 114, 117, 120, 121. SBT. Trang 65->69
Bài tập về nhà: Tính
a/ (-37 – 17). (-9) + 35. (-9 – 11)
b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25)
	--------------------------------------------------------------------------------
	Thanh Hồng, ngày tháng 1 năm 2011
	Đã thông qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc