1. Mục tiệu
a)Kiến thức:
Học sinh cũng cố được các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
b)kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên
c)Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính cận, và chính xác.
2. Chuẩn bị
GV:SGK,SGV,bảng phụ,thước thẳng
HS:SGK, bảng phụ, làm bài tập ở nhà
3.Phương pháp
Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động theo nhóm
4.Tiến trình
4.1 Ổn định
Kiểm diện số học sinh
4.2 Bài tập:
Câu 1:Tính
a) 2763 + 152 =
b) (–14) + (–7) =
c) (–35) +(–9) =
d)
e) Câu 1:Tính
Đáp số:
a) 2763 + 152 = 2915
b) (–14) + (–7) = – 21
c) (–35) +(–9) = – 44
d) 50
e) 20
Câu 2:Điền dấu “+” hoặc “– “vào ô vuông
Câu 2:Điền dấu “+” hoặc “– “vào ô vuông
Đáp số:
PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN Tiết: 1,2 Ngày dạy:7/01/2010 1. Mục tiệu a)Kiến thức: Học sinh cũng cố được các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu b)kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên c)Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cận, và chính xác. 2. Chuẩn bị GV:SGK,SGV,bảng phụ,thước thẳng HS:SGK, bảng phụ, làm bài tập ở nhà 3.Phương pháp Phương pháp gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề và hoạt động theo nhóm 4.Tiến trình 4.1 Ổn định Kiểm diện số học sinh 4.2 Bài tập: Câu 1:Tính a) 2763 + 152 = b) (–14) + (–7) = c) (–35) +(–9) = d) e) Câu 1:Tính Đáp số: a) 2763 + 152 = 2915 b) (–14) + (–7) = – 21 c) (–35) +(–9) = – 44 d) 50 e) 20 Câu 2:Điền dấu “+” hoặc “– “vào ô vuông Câu 2:Điền dấu “+” hoặc “– “vào ô vuông Đáp số: a)( 8) + (3) = – 11 b)(7) + (–5) = 12 c) (7) + (10) < – 15 d)( 2) + (5) < – 5 a)( – 8) + (–3) = – 11 b)( –7) + (–5) = –12 c) (–7) + (–10) < – 15 d)( –2) + (–5) < – 5 Câu 3:Thực hiện phép tính a)136 + (–36) = b(5679) + (–5679) = c) (–79) + 17 = d) e) f) Câu 3:Thực hiện phép tính Đáp số: a)136 + (–36) = 100 b(5679) + (–5679) = 0 c) (–79) + 17 = – 62 d)10 e)30 f) 50 Câu 4:Điền số thích hợp vào ô trống a)( –15) + = – 22 b) + (–7) = 8 c) 15 + = 0 d) (–63) + = 50 Câu 4:Điền số thích hợp vào ô trống Đáp số: a)( –15) + (–7) = – 22 b) 15 + (–7) = 8 c) 15 + (–15) = 0 d) (–63) + 13= 5 Câu 5:Tìm tổng tấc cả các số nguyên x, biết a)– 4 < x < 3 Đáp số: a)và – 4 < x < 3 nên b)–5 < x < 5 Tổng phải tìm là (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 = (–3) + [(–2) + 2] + [(–1) + 1] + 0 = – 3 b) và –5 < x < 5 nên Tổng phải tìm là (– 4) + (–3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = [(– 4) +4] + [(–3) + 3] + [(–2) + 2] + [(–1) + 1] + 0 = 0 4.4 Bài học kinh nghiệm Để cộng hai hay nhiều số nguyên ta quan sát xem biểu thức đó có các số hạng cùng dấu hay khác dấu rồi áp dụng quy tắc của chúng để thực hiện 5 Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: