Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 11+12: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 11+12: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh được củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

b) Kĩ năng:

- Học sinh nhận biết được một số hay một tổng có chia hết cho 2, cho 5 hay không.

c) Thái độ:

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

2. Chuẩn bị:

GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

HS: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

3. Phương pháp:

Phương pháp chủ yếu là: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Sửa bài tập cũ:

GV: Nêu yêu cầu

HS1:

1)Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? (4 đ iểm)

2) Sửa bài 94/ SGK/ 38. ( 6 điểm) HS1:

1) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: như SGK

2) Bài 94/ SGK/ 38.

a) Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 2 lần lượt là:1; 0; 0; 1.

b) Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 5 lần lượt là:3; 4; 1; 2.

HS2:

1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?

2) Sửa bài 92/ SGK. / 38 (6điểm)

 HS2:

1) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: như SGK

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Số học Lớp 6 - Tiết 11+12: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
Tiết :11,12
Ngày dạy :30/9/2010 
1. Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
b) Kĩ năng:
- Học sinh nhận biết được một số hay một tổng có chia hết cho 2, cho 5 hay không.
c) Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
2. Chuẩn bị:
GV: SGK, thướùc thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thướùc thẳng, bảng nhóm.
3. Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
- Kiểm diện học sinh; kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Sửa bài tập cũ:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: 
1)Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? (4 đ iểm) 
2) Sửa bài 94/ SGK/ 38. ( 6 điểm)
HS1: 
1) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: như SGK
2) Bài 94/ SGK/ 38.
a) Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 2 lần lượt là:1; 0; 0; 1.
b) Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 5 lần lượt là:3; 4; 1; 2.
HS2:
1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? 
2) Sửa bài 92/ SGK. / 38 (6điểm)
HS2: 
1) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5: như SGK
GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS
2) Bài 92/ SGK/ 38
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là: 234
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là:1345
c) Số chia hết cho cả 2 và 5 là:4620
d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là:2141
4.3 Bài tập mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
Bài 96/ SGK/ 39
GV: Gợi ý bài 96/ SGK/ 39
 - Để xét xem một số có chia hết cho 2, cho 5 ta cần xét điều gì?
HS: Để xét xem một số có chia hết cho 2, cho 5 ta cần xét chữ số tận cùng.
GV : Vậy chữ số hàng trăm có ảnh hưởng gì không?
HS: Không ảnh hưởng 
Một HS lên bảng trình bày.
a) chia hết cho 2
Không có chữ số nào thỏa mãn.
b) chia hết cho 5
Hoạt động 2
Bài 97/ SGK/ 39
GV: gợi ý
 - Số được ghép thành trong ba chữ số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng phải là 0; 4. Số được ghép thành trong ba chữ số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0; 5.
 -Gọi hai HS lên bảng thực hiện.
HS: Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em một câu)
a) Số được ghép thành trong ba chữ số chia hết cho 2 là: 450; 540; 504
b) Số được ghép thành trong ba chữ số chia hết cho 5 là: 450; 540; 405.
Hoạt động 3
Bài 98/ SGK/ 39
GV:Yêu cầu HS thực hiện bài 98/ 
a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì 
SGK/39 theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm ( 3phút)
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm.
chia hết cho 2. (Đ)
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4. (S)
c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0. (Đ)
Hoạt động 4
d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5. (S)
Bài 99/ SGK/ 39
GV: Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau có dạng như thế nào?
HS: 
GV: Số chia hết cho 2 thì số đó có thể là 
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số giống nhau là: .
mà 2 và =5.q + 3.
Vậy số đó là 88.
số nào?
HS: Số chia hết cho 2 là số có chữ số tận cùng bằng: 0; 2; 4; 6; 8.
GV: Kết hợp với điều kiện của đề bài em hãy tìm .
HS:Một HS lên bảng trình bày.
4.4 Bài học kinh nghiệm
- Đối với bài toán tìm dấu * để số đó chia hết cho 2, chia hết cho 5 ta cần lưu ý: Dù dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, chia hết cho 5 hay không.
4.5 Hướng dẩn học sinh tự học ở nhà.
- Xem lại các dạng bài tập đã giải.
- Làm bài tập: bài 100/ SGK/ 39, bài 123; 125; 127;128/SBT/ 18.
Hướng dẫn bài 100/ SGK/ 39: 
KIỂM TRA 15 PHÚT
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Cho ba tập hợp:M ={a,b,c,d }
N={s,n,m }
P ={ b,c,d}
A. aỴP	B. bỴN
C. nỴN	D.mỴM
Câu 2: Điều kiện để có phép chia hai số tự nhiên a : b là:
A.a =0	B.a 0
C.b = 0	D. b 0
Câu 3: Tích của bằng :
A.	B.
C.	D. 
Câu 4: Điều kiện để có phép trừ hai số tự nhiên a – b là:
A.a < b	B.a b
C.a > b	D. a b
Câu 5: Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố là:
A.	B. 
C.	D.
Câu 6: Số chia hết cho 9 là:
A. 5265	B. 2565
C. 2655	D.Cả A,B,C
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6.doc