Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Luyện tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Luyện tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải

Câu1.Nêu khái niệm về phân số. Cho ví dụ

Áp dụng: Tìm các giá trị của x để biểu thức sau là phân số

 Câu 1. Biểu thức có dạng với a, b Z , b0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số

 là phân số khi x-40 x4

 là phân số khi x{Z, x4}

Câu2. Định nghĩa hai phân số bằng nhau. cho ví dụ.

Áp dụng: Điền số thích hợp vào .

a). ; b). ;

 c). ; d).

 Câu 2. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad=cb

a). 10 ; b). 20

c). -7 ; d). -6

Câu3. Nêu tính chất cơ bản của phân số

 Áp dụng: Điền số thích hợp vào .:

a). ; b). ;

c). ;

 Câu 3.* Nếu ta nhân cả tử và mẫu một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho

 Với mZ và m0

* Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho

 Với nUC(a, b).

a). 7 ; b). 42 ; c). -9 ; d). -5

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn số học Lớp 6 - Luyện tập cuối năm - Năm học 2011-2012 - Vũ Khăc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau, 
 cho 5 học sinh lên viết 15 câu hỏi ôn tập vào 5 phần bảng:
 HS1. Câu 1,2,3
 HS2. Câu 4,5 6
 HS3. Câu 7, 8, 9
 HS 4. câu 10, 11, 12
 HS 5. Câu 13, 14, 15
HS: Tự làm đề cưong ôn tập trong 2 giờ
Câu1.Nêu khái niệm về phân số. Cho ví dụ
áp dụng: Tìm các giá trị của x để biểu thức sau là phân số
Câu 1. Biểu thức có dạng với a, b ẻZ , bạ0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số
 là phân số khi x-4ạ0 ịxạ4
 là phân số khi xẻ{Z, xạ4}
Câu2. Định nghĩa hai phân số bằng nhau. cho ví dụ.
áp dụng: Điền số thích hợp vào .....
a). ; b). ;
 c). ; d). 
Câu 2. Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu aìd=cìb
a). 10 ; b). 20
c). -7 ; d). -6 
Câu3. Nêu tính chất cơ bản của phân số
 áp dụng: Điền số thích hợp vào ....:
a). ; b). ;
c). ; 
Câu 3.* Nếu ta nhân cả tử và mẫu một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
 Với mẻZ và mạ0
* Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho
 Với nẻUC(a, b).
a). 7 ; b). 42 ; c). -9 ; d). -5
Câu 4. Nêu quy tắc quy đồng mẫu dương của hai hay nhiều phân số. Cho ví dụ
áp dụng: Quy đồng mẫu chung, dương và nhỏ nhất rồi tính
Câu 4.
Bước 1. Tìm bội chung của các mẫu( thường là bội chung nhỏ nhất) để làm mẫu chung.
Bước 2. Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu số ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )
Bước 3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Câu 5. 
Định nghĩa hai số đối của nhau. 
áp dụng tìm số đối của 
; ; ; ; 0,15; -2,5
Định nghĩa hai số nghịch đảo của nhau.
áp dụng tìm số nghịch đảo của 
; ; ; ; 0,25; -2,75
Câu 5. Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
; ; ; ; -0,15; 2,5
Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
; ; ; ; 4; 
Câu 6. Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , viết biểu thức tổng quát
 áp dụng tính
a). ; b). ; c). 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta làm thế nào?
Câu 6. Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung.
Câu7 . Nêu quy tắc trừ hai phân số, viết biểu thức tổng quát
 áp dụng tính:
a). ; b). ; c). 
Câu 7. Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ.
Câu 8. Nêu quy tắc chia hai phân số, viết biểu thức tổng quát
 áp dụng tính
a). ; b). ; c).
Nêu qui tắc nhân hai phân số, viết biểu thức tổng quát và cho ví dụ
Câu 8. Muốn chia một phân số cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
 ; 
 ; 
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và các mẫu với nhau.
Ví dụ. 
Câu 9. Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu
 áp dụng: So sánh các phân số sau
và 
Câu 9.Với hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
và 
Câu 10. Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
 áp dụng: Tìm 
a). của 76 ; b). 62,5% của 96 c). của 5,1
Câu 10. Muốn tìm của số b cho trước, ta tính 
a). của 76 bằng 
b). 62,5% của 96 bằng 62,5%ì96=60
c). của 5,1 bằng 
Câu 11. Nêu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó
 áp dụng: Tìm một số biết
a). của nó bằng 14;
 b). của nó bằng -5 ;
 c). 4,5% của nó bằng 18
Câu 11. Muốn tìm một số của nó bằng a, ta tính a: (m,nẻN*).
a). số đó bằng 14: =49
b). số đó bằng -5: =-3,5
c). số đó bằng 18: 4,5%=400
Câu 12. 
1. Thế nào là tỉ số của hai số a và b
2. Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số
 áp dụng: Tìm tỉ số phần trăm của 
a). 5 và 8; b). 25kg và tạ 
c). giờ và 20 phút 
GV: Nhận xét và giải đáp
Câu 12. 
1. Thương trong phép chia số a cho số b (bạ0) gọi là tỉ số của a và b. kí hiệu là a:b hoạc
2. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào bên phải ta được.
a). 
b). 
c). 
Câu 13
1. Biểu đồ phân trăm dùng để là gì? Biểu đồ phần trăm có những dạng nào?
2. Thế nào là tỉ lệ xích. viết biểu thức tổng quát
áp dụng Tìm tỉ lệ xích một bản đồ. Biết khoảng cách từ điểm cực bắc ở Bắc Giang đến cực Nam ở mũi ca mau dài 1620km, trên bản đồ khoảng cách đó dài 16,2cm
Câu 13.
 1. Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng người ta dùng biểu đồ phần trăm
Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt
2. Tỉ lệ xích T của một bản vẽ( Hoạc một bản đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ( hoạc bản đồ) và khoảng các b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.
 ( a, b có cùng đơn vị đo)
Câu 14. Nêu tính chất phép cộng và phép nhân phân số viết biểu thức tổng quát
Phép tính
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán 
Kết hợp 
Cộng với 0 
Nhân với 1 
Số đối 
Số nghịch đảo
Phân phối của phếp nhân với phép công 
Câu 15. 
Thế nào là phân số tối giản, cho ví dụ
Để rút gọn một lần một phân số thành phân số tối giản ta làm thế nào? Cho ví dụ.
Câu 15. 
Phân số tối giản( hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Ví dụ: phân số ; 
Để rút gọn một lần một phân số thành phân số tối giản ta làm chia cả tử và mẫu cho UCLN của tử và mẫu
Ví dụ: Rút gọn phân số 
UCLN(28, 42)=14
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Quy đồng với mẫu chung dương nhỏ nhất rồi tính
Bài làm
Bài 2. Tính
Bài làm
Bài 3. Tim x biết
Bài làm
Bài 4. Lan gieo trồng rau trên một luống đát được luống đất thì hết hạt giống, số đất còn lại để hôm sau gieo tiếp là 13,6 m2. Hỏi luống rau Lan gieo trồng có diện tích là bao nhiêu
Bài làm
Số phần luống đất còn lại là 
Vậy luống đất bằng 13,6m2
Diện tích của luống đất là 
Trả lời luống rau Lan gieo trồng có diện tích là 34m2 .
Bài 5. Ba khối lớp 6, 7, 8, có 960 học sinh. Số học sinh khối 6 chiếm 43,75% tổng số. Số học sinh khối 7 nhiều hơn số học sinh khối 8 là 140 người. Tính số học sinh mỗi khối.
Bài làm
Số học sinh khối 6 là 
43,75%ì960=420 hoc sinh
Số học sinh của khối 7 và khối 8 là 960-420=540
Số học sinh khối 7 nhiều hơn số học sinh khối 8 là 140 
ị Số học sinh khối 7 là (540+140):2=360
ị Số học sinh khối 8 là 540-360=180
Bài 6. Một lớp học sinh có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại.
a). Tính số học sinh mỗi loại của lớp.
b). Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.
Bài làm
Số học sinh giỏi là hoc sinh
Số học sinh còn lại là 40-8=32 học sinh
Số học sinh trung bình là học sinh
Số học sinh khá là 32-12=20 học sinh
b). Số học sinh giỏi chiểm (8:40)ì100%=20%
 khá chiếm (20:40) ì100%=50%
 trung binh chiếm 30%
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Quy đồng với mẫu chung dương nhỏ nhất rồi tính
Bài làm
Bài 2. Tính
Bài làm
Bài 3. Tim x biết
Bài làm
Bài 4. Một bể chứa dung tích bể, cần cho chảy tiếp vào bể 720lít nước nữa thì đầy bể. Tính dung tích bể.
Bài làm
Số phần bể chưa chúa nước là 1-=
Vậy bể bằng 720 lít
Dung tích bể chứa là 720: =120(lít)
Bài 5. Điểm kiểm tra học kì của 36 học sinh lớp 6A có ba loại giỏi, khá, trung bình. Tính số học sinh mỗi loại. Biết số học sinh giỏi bằng 25% số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình nhiều hơn số học sinh khá là 7 học sinh
Bài làm
Số học sinh giỏi là 25%ì36=9( học sinh)
Số học sinh khá và trung bình là 36-9=27
Số học sinh khá là (27+7):2=17 (học sinh)
Số học sinh trung bình là 27-7=10(học sinh)
Bài 6. Một cuồi hàng bán vài có 350 mét vài hoa , vài trẳng và vải kẻ 
Tính số vải mỗi loại. Biết số vải hoa bẳng số vải, số vải trắng bàng số vải kẻ
Bài làm
vải hoa bẳng số vải
Số vải hoc của cửa hàng là ì350=100(m)
Số vải trắng và kẻ là 350-100=250 mét
số vải trắng bàng số vải kẻ
Số vải trắng bằng số vải trứng và vải kẻ
Số vải trắng bằng ì250=50 mét
Số vải kẻ là 250-50=200 mét
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Quy đồng với mẫu chung dương nhỏ nhất, rồi tính 
Bài làm
Bài 2. Tính
Bài làm
Bài 3. Tim x biết
Bài làm
Bài 4. Một người đi xe môtô từ A đến B, sau khi đi được 63 km người đó dừng xe nghỉ 30phút. Để đi đền B người đó phải đi tiếp quãng đường nữa. Tính quãng đường AB
Bài làm
Số phần quãng đường đã đi là 1- =
Vậy quãng đương bằng 63km
ị Quãng đường AB có chiều dài là 
63: =105(km)
Trả lời; Quãng đường AB có chiều dài là 105km.
Bài 5. Một cuồi hàng có bán 70kg quả tươi gồm ba loại táo, cam, dưa hấu. Tính số kg quả mỗi loại. Biết số dưa hấu chiểm 23,5%, số táo nhiều hơn số cam là 30,75kg
Bài làm
Số kg dưa là 23,5%ì70=16,45kg
Số kg táo và cam là 70-16,45=53,55kg
Số táo là (53,55+30,75):2=42,15kg
Số cam là 53,55-42,15=11,4kg
Bài 6. Một trường có 630 hoc sinh của ba khối lớp 10, 11 và 12. Số học sinh khối 12 bằng số học sinh toàn trường, số học sinh lớp 11 bằng số học sinh lớp 10
Tính số học sinh mỗi khối lớp của trường đó.
Bà ... là UCLN( 252, 156, 168)
252=22ì32ì7 ; 156=22ì3ì13 ; 168=23ì3ì7
ị UCLN(252; 156; 168)=22ì3=12
Trả lời: Cô giáo có thể chia nhiều nhất được 12 phần thưởng
Khi đó mỗi phần thưởng có:
252:12=21 quyển vở ; 156:12=13 bút
168:12=14 thước kẻ
Bài 5. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. bể, một mình vòi 1 phải mất 4 giờ 30 phút mới chảy được nửa bể, còn một minh vòi 2 thì mất 5 giờ 30 phút mới đầy bể. Hỏi cả hai vòi cùng chảy vào bể thì su bao lâu đầy bể.
Bài làm
4giờ 30 phút=giờ ; 5 giờ 30 phút =giờ 
Số phần bể vòi 1 chảy trong 1giờ là
 bể
Số phần bể vòi 2 chảy trong 1giờ là 
 bể
Số phần bể hai vòi chảy trong 1giờ là 
 bể
Thời gian hai vòi chảy đầy bể là 
Hai vòi cùng chảy vào bể thì mất 3 giờ 25 phút 
Bài 6. Một cac nô xuôi một khúc sông hết 3 giờ 18 phút và ngược khúc sông đó hết 3 giờ 45 phút. Biết vận tốc của dòng nước là 3km/h. Tính độ dài khúc sông đó.
Bài làm
3giờ 18 phút=; 3giờ 45 phút =
Số phần khúc sông ca nô xuôi dòng trong 1 giờ 
 1: = khúc sông
Số phần khúc sông ca nô ngược dòng trong 1 giờ
 1: =
Vậy một giờ dòng nước chảy đi được 
 khúc sông
Như vậy khúc sông bằng 3
Vậy chiều dài khúc sông là 3: =165
Trả lời khúc sông dài 165km.
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Phát biểu quy tắc công hai phân số không cùng mẫu.
áp dụng tính
Bài làm
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta quy đồng hai mẫu dương hai phân số, rồi cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu chung
Bài 2. Tính 
Bài làm
Bài 3. Tìm x biết:
Bài làm
Bài 4. Ba đội lao động có tất cả 200 người. Số người đội 1 chiếm 40% tổng số. Số người đội 2 bằng 87, 50% đội 1. Tính số người đội 3.
Cách khác 
Só người đội 1 là 40%ì200=80
Số người đội 2 và 3 là 200-80=120
 (100%+87,50%) số của đội 2 và 3 bằng 120
Số người đội 3 là 
120:187,50%=64
Số người đội 2 là 120-64=56
Bài làm
Só người đội 1 là 40%ì200=80
Số người đội 2 và 3 là 200-80=120
Đổi 
ị Số người đội 2 bằng số người đội 3
ị Số người đội 2 bằng số người đội 2 và 3
ị Số người đội 2 bằng ì120=56
ị Số người đội 3 là 120-56=64
Bài 5. Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng số học sinh còn lại. Sang học kì II, số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn ( Số học sinh cả lớp (không đổi). Nên số học sinh giỏi bằng số còn lại. Hỏi học kì I lớp 6D có bao nhiêu học sinh giỏi?
Bài làm
Học kì I. , số học sinh giỏi của lớp 6D bằng só học sinh còn lại 
ị số học sinh giỏi kì I bằng số số học cả lớp 
Học kì II. số học sinh giỏi của lớp 6D bằng só học sinh còn lại 
ị số học sinh giỏi kì II bằng số hs cả lớp
ị số học sinh giỏi tăng thêm 8 bạn chiếm
-= số học sinh cả lớp
ị Số học sinh cả lớp là 8: =45(HS)
ị Số học sinh giỏi kì I là 45=10(HS)
Bài 6. Tìm hai cách viết phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có 1 chữ số.
Bài làm
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Phát biểu quy tắc tìm giá trị của một phân số cho trước.
áp dụng; Tìm của 21.
Bài làm
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính 
 của 21 bằng ì21=9
Bài 2. Tính 
Bài làm
Bài 3. Tìm x biết:
Bài làm
Bài 4. Chu vi một hình chữ nhật là 52,5m. Biết chiều dài bằng 150% chiều rộng. Tính diện tích của sân đó.
Bài làm
Nửa chu vi hình chữ nhật là 52,5:2=26,25m
100%+150% chiều rông bằng 26,25m
Chiều rộng là 26,25:250%=10,5m
Chiều dài là 26,25-10,5=15,75m
Bài 6. Một người gửi tiết kiệm 3 triệu đồng theo thể thức có kì hạn 3 tháng và với lãi suất 0,5% một tháng ( tiền lãi mỗi tháng bằng bằng 0,5% tiền gứi, sau 3 tháng mới được lấy lãi). Tính số tiền lãi sau 3 tháng.
Bài làm
Tiền lãi suất của một tháng là 
3000000ì0,5%=15000đồng
Tiền lãi sau 3 tháng là 15000ì3=45000đồng
Bài 5. Viết phân số dưới dạng tổng ba phân số có tử bàng 1 và mẫu khác nhau
Bài làm
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó
áp dụng: Tìm x, biết của x bằng 27
Bài làm
Muốn tìm một số của nó bằng a, ta tính a: (m,nẻN*).
áp dụng: Tìm x. biết của x bằng 27 
ị x=27: =36
Bài 2. Tính 
Bài làm
Bài 3. Tìm x biết:
Bài làm
Bài 4. Một người gửi tiết kiệm 3 triệu đồng theo thể thức có kì hạn 3 tháng và với lãi suất 0,5% một tháng ( tiền lãi mỗi tháng bằng bằng 0,5% tiền gứi, sau 3 tháng mới được lấy lãi). Tính số tiền lãi sau 3 tháng.
Bài làm
Tiền lãi suất của một tháng là 
3000000ì0,5%=15000đồng
Tiền lãi suất 3 tháng là 
15000ì3=45000đồng 
Bài 5. Khoảng cách giữa hai thành phố là 120 km. Trên bản đồ khoảng cách đó dài 12cm. Hỏi nếu khoảng cách giữa hai điểm A, B trên bản đồ đó là 9cm thì thực ttế khoảng cách đó là bao nhiêu kilomét
Bài làm
Tỉ lệ xích của bản đồ là
T=a:b
12:12000000=1:1000000
nếu khoảng cách giữa hai điểm A, B trên bản đồ đó là 9cm thì thực tế khoảng cách đó là
cm=90km
Bài 6. Dùng tính chất : và thì để so sánh hai phân số và 
Bài làm
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Nêu quy tắc quy đồng mẫu dương của hai hay nhiều phân số. Cho ví dụ
áp dụng: Quy đồng mẫu chung, dương và nhỏ nhất rồi tính
Bài làm
Bước 1. Tìm bội chung của các mẫu( thường là bội chung nhỏ nhất) để làm mẫu chung.
Bước 2. Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu số ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu )
Bước 3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Bài 2. Tính
Bài làm 
Bài 3. Tìm x biết
Bài làm. 
Bài 4. Lớp 6A1 có 40 học sinh. Trong buổi sơ kết học kì 2 có 60% số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình bằng số học sinh đạt loại khá. Tính số học sinh mỗi loại
Bài làm
Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt là 60%ì40=24 học sinh
Số học sinh trung bình và khá là: 40-24=16
số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình bằng số học sinh đạt loại khá
Suy ra số học sinh đạt hạnh kiểm trung bình bằng Số học sinh trung bình và khá
Vậy số học sinh trung bình là ì16=2 học sinh
số học sinh ká là 16-6=14 học sinh
Bài 5. Lớp 6A1 có 40 học sinh. Trong buổi sơ kết học kì 2 có 24 số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, 2 học sinh đạt hạnh kiểm trung bình. 14 số học sinh đạt loại khá.
b). Tính tỉ số phần trăm mỗi loại, rồi biểu diễn tỉ số phần trăm đó bằng biểu đồ hình cột, hình ô vuông 
Bài làm
Số học sinh đạt loại tốt là
24:40ì100%=60%
Số học sinh đạt loại khá là
14:40ì100%==35%
Số học sinh đạt loại trung bình là 
2:40ì100%==5%
 Biểu đồ cột
 Tốt
 Khá
 Trung bình
80
60
35
5
Số phần trăm
các loại hạnh kiểm
Biểu đồ ô vuông:
60%
(Tốt)
5%
(TB)
35%
Khá
Bài 6. tính nhanh
Bài làm
GV: Chia bảng thành 5 phần bằng nhau
GV: Cho 5HS lên bảng ghi đề bài vào 5 phần bảng đầu
 HS 1 ghi đề bài 1 vào phần bảng 1
 HS 2 ghi đề bài 2 vào phần bảng 2
 HS 3. ghi đề bài 3 vào phần bảng 3
 HS 4. ghi đề bài 4 vào phần bảng 3
 HS 5. ghi đề bài 5 vào phần bảng 3
GV: Cho 5HS lên bảng làm bài 
 Sau khi học sinh làm xong 5 bài tập, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
GV: Cho HS ghi bài tập 6 lên phần 1 của bảng 
 Cho HS làm bài 6
 Sau khi học sinh làm xong bài tập 5, gv cho HS nhận xét sửa chữa chỗ sai của bạn.
Bài 1. Quy đồng với mẫu chung dương nhỏ nhất rồi tính
Bài làm
Bài 2. Tính
Bài làm
Bài 3. Tim x biết
Bài làm
Bài 4. 
Một xí nghiệp đã thực hiện kế họach, còn phải thực hiện tiếp 360 dụng cụ nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tính số công cụ xí nghiệp được giao theo kế hoạch
Bài làm
xí nghiệp đã thực hiện kế họach
ị Số phần kế hoạch mà xí nghiệp phải thực hiện tiếp là 
Vậy kế hoạch bằng 360 dụng cụ
ị Số dụng cụ xí nghiệp được giao theo kế hoạch là 360: =840
Trả lời: Số dụng cụ xí nghiệp được giao theo kế hoạch là 840 dụng cụ
Bài 5. Bài 2. Người ta dự định trồng 2200 cây, gồm ba loại cây nhãn, vài, chôm chôm trên một quả đồi. Tính số cây mỗi loại dự định giao trồng trên quả đồi đó. Biết 35,5% số cây dự định trồng là nhãn, số cây vải nhiều hơn số cây chôm chôm là 477 cây
Bài làm
Số cây nhãn dự định trồng trên quả đồi là
35,5%ì2200=781 cây
Số cây vả và chôm chôm là 2200-781=1419
Số cây vải là (1419+477):2=948 cây
Số cây chôm chôm là 1419-948=471 cây
Bài 6. Ông An dự định trồng rau su hào, xalat và rau mùi trên mảnh vườn 24m2  của gia đinh Ông như sau:
Diện tích dùng để để trồng rau mùi bằng diện tích mảnh vườn
Diện tích dùng để đất trồng rau xalat bằng diện tích đất trồng rau su hào
Tính điện tích đất trồng rau mỗi loại mà Ông An đã dự định trồng
Bài làm
Diện tích đất trồng rau mùi là ì24=6(m2)
ị Diện tích đất trồng rau xalat và su hao là 24-6=18(m2)
Diện tích dùng để đất trồng rau xalat bằng diện tích đất trồng rau su hào
ị Diện tích trồng rau xalat bằng diện tích đát trồng rau xalat và su hào
ị Diện tích đất trồng rau xalát bằng ì18=6,75(m2)
ị Diện tích đất trồng rau su hào là 18-6,75=11,25(m2)

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tap so 6 cuoi nam.doc