Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2012-2013

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về văn miêu tả

2.Tư tưởng: Học sinh có ý thức cao trong việc viết văn miêu tả qua đó thêm yêu thể loại văn miêu tả cũng như yêu môn học.

3. kỹ năng: Rèn cho học kỹ năng viết phần mở bài của bài văn miêu tả.

B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

1.Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan, bảng phụ( phiếu học tập)

2.Trò: Chuẩn bị bài trước khi ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH TIẾT DAY:

*ổn định tổ chức:

*Kiểm tra chuẩn bị của học sinh:

* Bài mới:

I. Miêu tả là gì?

1.Miêu tả:

“Dùng ngôn ngữ hoặc một phương diện nghệ thuật nào đó làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật hoặc thế giới nội tâm của con người ”

 

doc 89 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn
Ngày dạy 
Tiết1:
ôn tập văn tự sự
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh những kiến thức và kỹ năng về thiết lập một văn bản tự sự để từ đó học sinh có thể làm thành thạo một bài văn tự sự.
2. Tư tưởng:Học sinh có ý thức yêu môn văn từ đó say mê học tập .
3. Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng xây dựng các bước làm bài văn tự sự và viết bài cụ thể hoàn thiện.
b.chuẩn bị đồ dùng:
1. Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan
2. Trò:Chuần bị bài trước ở nhà
.c.tiến trình tiết dậy
*ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra chuẩn bị bài cở nhà của học sinh.
*Bài mới:
1.ÝnghÜa vµ ®Æc ®iÓm chung cña ph­¬ng thøc tù sù :
? Em h·y nh¾c l¹i ®Æc ®iÓm cña ph­¬ng thøc tù sù?
2.Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
a.Sự việc trong văn tự sự: 
? VËy c¸c vù viÖc trong v¨n tù sù ®­îc tr×nh bµy cô thÓ ntn?
b. Nh©n vËt trong v¨n tù sù: 
? Em hiÓu ntn vÒ nh©n vËt trong v¨n tù sù?
- Häc sinh nh¾c l¹i.
=> Tù sù lµ ph­¬ng thøc tr×nh bÇy mét chuçi c¸c sù viÖc, sù viÖc nµy dÉn tíi sù viÖc kia,cuèi cïng dÉn ®Õn mét kÕt thóc,thÓ hiÖn mét ý nghÜa.
- Tù sù gióp ng­êi kÓ gi¶i thÝch sù viÖc,t×m hiÓu con ng­êi,nªu vÊn ®Ò vµ bÇy tá th¸i ®ä khen, chª.
- Häc sinh tr¶ lêi.
=> Sù viÖc trong v¨n tù sù ®­îc tr×nh bÇy mét c¸ch cô thÓ: sù viÖc x¶y ra trong mét thêi gian, ®Þa ®iÓm cô thÓ, do nh©n d©n cô thÓ thùc hiÖn,cã nguyªn nh©n,diÔnn biÕn, kÕt qu¶...Sù viÖc trong v¨n tù sù ®­îc s¾p xÕp theo mét tr×nh tù,diÔn biÕn sao cho thÓ hiÖn ®­îc t­ t­ëng mµ ng­êi kÓ muèn biÓu ®¹t.
- Häc sinh tr¶ lêi.
=> Nh©n vËt trong v¨n tù sù lµ kÎ thùc hiÖn c¸c sù viÖc vµ lµ kÎ ®­îc thùc hiÖn trong v¨n b¶n. Nh©n vËt chÝnh ®ãng vai trß chñ yÕu trong viÖc thÓ hiÖn t­ t­ëng cña v¨n b¶n. Nh©n vËt phô chØ gióp nh©n vËt chÝnh ho¹t ®éng . Nh©n vËt ®­îc thÓ hiÖn qua c¸c mÆt: Tªn gäi,lai lÞch,tÝnh nÕt, h×nh d¸ng, viÖc lµm...
3. Luyện tập:
Bài 1: Vì sao nói truyền thuyết Thánh Gióng là một văn bản tự sự?
A Giải thích một số sự việc: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng,Gióng bay về trời, Gióng để lại một số dấu tích. 
B Bầy tỏ thái độ ngợi ca hành động giét gặc của Thánh Gióng.
C Kể lại ,giải thích, bầy tỏ thái độ ngợi ca sự ra đời và hành động giết giặc cứu nước của Thánh Gióng.
D Kể lại sự kiện lịch sử đánh giặc Ân của ông cha ta.
Bài 2: Yếu tố nào có thể lược bỏ khi kể về nhân vật tự sự?
Miêu tả hình dáng, chân dung. B Giới thiệu lai lịch , tài năng.
C Kể lại việc làm, hành động. D Gọi tên, đặt tên.
Bài 3: Trong truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có các sự việc sau: Vua Hùng muốn kén chồng cho con gái; hai chàng trai ST-TT tài giỏi ngang nhau cùng đến cầu hôn;vua Hùng tìm cách chọn con rể,Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương;Thuỷ Tinh đến sau thu cuộc và tức tối trả thù;cuộc chiến đấu gay go của ST-TT;Thuỷ Tinh đuối sức phải rút quân về.Hãy nhớ kĩ và trả lời các câu hỏi :
a. Sự việc nào là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc giao tranh hàng năm giữa ST và TT? Vì sao?
b. Sự việc nào là sự việc khởi đầu trong truyện ST-TT? Vì sao?
c. Sự việc nào là sự việc cao trào trong truyện ST-TT? Vì sao?
d. trong các sự việc đã nêu trên,có thể loại bỏ sự việc nào không khi kể lai truyện ST-TT ? vì sao?
Bài 4: Nếu phải kể toàn bộ truyện ST-TT thì các sự việc nêu trên đã đủ chưa? Theo em ,cần phải bổ sung thêm sự việc nào? Vì sao?
 Bài 5: Hãy kể lại những việc mà nhân vật chính trong truyện ST-TT đã làm?
Bài 6: Hay nêu 6 yêu tố (nhân vật,thời gian,địa điểm,nguyên nhân,diễn biến,kết quả) ủa truyện ST-TT?
Bài 7: Dòng nào không nói đúng tác dụng của việc sắp xếp các sự việc trong văn tự sự theo một trật tự diễn biến nhất định?
Làm rõ câu chuyện. B Tạo sự hấp dẫn.
 Thể hiện được chủ đề. D Thể hiện thói quen dân gian khi kể chuyện.
* Củng cố:
- Phương thức tự sự là gì?
- Thể nào là nhân vật chính trong văn tứ sự?
- Em hãy kể những hành đọng đáng nhớ của một nhân vật chính trong một truyện mà em đã học?
- Chỉ ra các nhân vật chính , nhân vật phụ trong truyện Bánh Chưng- Bánh Giầy?
* Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài ,ôn lại kiến thức đã học, thuộc các ghi nhớ.
- Về nhà chuẩn bị ôn tập phần tiếp theo về văn tự sự.
( Chủ đề và dàn bài của bài văn tứ sự; Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
: Tiết2
ôn tập văn tự sự
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Củng cố cho học sinh những kiến thức và kỹ năng về thiết lập một văn bản tự sự để từ đó học sinh có thể làm thành thạo một bài văn tự sự.
2. Tư tưởng:Học sinh có ý thức yêu môn văn từ đó say mê học tập .
3. Kỹ năng:Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng xây dựng các bước làm bài văn tự sự và viết bài cụ thể hoàn thiện.
B.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
1. Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan
2. Trò:Chuần bị bài trước ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT DẬY:
*æn ®Þnh tæ chøc:
*KiÓm tra bµi cò:KiÓm tra chuÈn bÞ bµi cë nhµ cña häc sinh.
*Bµi míi:
1. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự :
a. Chủ đề của bài văn tự sự :
? H·y kh¸i qu¸t l¹i ý hiÓu cña em vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n.
b. Dµn bµi cña bµi v¨n tù sù :
? Dµn bµi cña bai v¨n tù s­u cã g× gièng vµ kh¸c víi c¸c kiÓu bµi v¨n kh¸c?
2.C¸ch lµm bµi v¨n tù sù:
§Ò v¨n: “KÓ mét c©u chuyÖn em thÝch b»ng lêi v¨n cña em.
a. T×m hiÓu ®Ò :
? §Ò nªu ra nh÷ng yªu cÇu g× buéc em ph¶i thùc hiÖn. Em hiÓu yªu cÇu ®ã nh­ thÕ nµo?
b. LËp ý :
? Em sÏ chän chuyÖn nµo?
? Em thÝch nh©n vËt, sù viÖc nµo?
? Em chän chuyÖn ®ã nh»m biÓu hiÖn chñ ®Ò g×?
 ( häc sinh th¶o luËn).
 ? Nªu vÝ dô trong truyÖn “Th¸nh Giãng”.
c.LËp dµn ý:	
TruyÖn Th¸nh Giãng ®¸nh giÆc ¢n.
? Em dù ®Þnh më ®Çu nh­ thÕ nµo?
? V× sao l¹i b¾t ®Çu tõ ®ã?
? Em sÏ kÓ c¸c ý nµo?
? Em dù ®Þnh viÕt lêi kÕt thóc ra sao? 
d. ViÕt bµi, söa:
- Gi¸o viªn cho häc sinh tËp viÕt mét sè ®o¹n theo nhãm vµ tr×nh bµy.
- Chñ ®Ò cßn cã thÓ ®­îc gäi lµ ý chñ ®¹o, ý chÝnh cña bµi v¨n. Chñ ®Ò cã thÓ ®­îc béc lé trùc tiÕp ngay trong c©u v¨n n»m ë phÇn nµo ®ã trong v¨n b¶n, còng cã thÓ ®­îc to¸t ra tõ toµn bé néi dung cña.
- Dµn bµi hay cßn gäi lµ bè côc, dµn ý bµi v¨n. Tr­íc khi viÕt bµi, ®Ó cho bµi ®Çy ®ñ, m¹ch l¹c nhÊt thiÕt ph¶i x©y dùng dµn bµi råi sau ®ã triÓn khai thµnh bµi chi tiÕt.
* Yªu cÇu cña ®Ò:
- KÓ chuyÖn em thÝch: Kh«ng ph¶i theo mét mÉu chung, ®­îc tù do lùa chän.
- B»ng lêi v¨n cña m×nh: Kh«ng ®­îc sao chÐp.
- KÓ viÖc lµ chñ yÕu, cã nh÷ng viÖc lµ chñ ®Ò cña sù viÖc.
- Em chän chuyÖn nµo?
- Em thÝch nh©n vËt nµo?
- ChuyÖn ®ã thÓ hiÖn chñ ®Ò g×?
- Më ®Çu: + B¾t ®Çu tõ chç nµo?
 + V× sao l¹i b¾t ®Çu tõ chç ®ã.
( Giíi thiÖu nh©n vËt :
§êi vua Hïng V­¬ng thø 6, ë lµng Giãng cã mét vî chång «ng l·o sinh ®­îc mét ®øa con trai ®· lªn 3®i. Mét h«m cã sø gi¶ cña Vua t×m ng­êi..gäi sø gi¶ vµo).
- Th©n bµi:
 + Yªu cÇu cña Giãng.
 + Giãng lín lªn.
 + Giãng thµnh tr¸ng sü.
 + Giãng ra trËn.
 + Th¾ng giÆc, Giãng vÒ trêi.
- KÕt bµi:
Nªu ý nghÜa cña truyÖn nãi chung vµ suy nghÜ cña em vÒ truyÖn ®ã.
3. luyện tập : Bài tập 1:
Tãm t¾t v¨n b¶n: “S¬n Tinh-Thuû Tinh” vµ “Sù tÝch Hå G­¬m”? NhËn xÐt c¸ch më bµi vµ kÕt bµi.
Bµi tËp 2:
§äc v¨n b¶n: “PhÇn th­ëng”.
	- Chñ ®Ò: Tè c¸o tªn cËn thÇn tham lam b»ng c¸ch ch¬i kh¨m nã mét vè. BiÓu d­¬ng trÝ th«ng minh, lßng ch©n thËt cña ng­êi lao ®éng.
	- Sù viÖc thÓ hiÖn tËp trung cho chñ ®Ò: ng­êi n«ng d©n xin ®­îc th­ëng 50 roi vµ ®Ò nghÞ chia ®Òu phÇn th­ëng ®ã.
	- §©y lµ v¨n b¶n cã chñ ®Ò kh«ng n»m tËp trung ë bÊt kú phÇn nµo mµ to¸t lªn tõ toµn bé néi dung c©u chuyÖn. - ChØ râ bè côc cña truyÖn: + MB: C©u ®Çu tiªn.
	 + TB: C¸c c©u cßn l¹i. 
 + KB: C©u cuèi.
	- So s¸nh bè côc vµ chñ ®Ò cña v¨n b¶n nµy víi truyÖn vÒ TT.
Truyện về TT
- Mở bài: Nói rõ ngay chủ đề.
- Kết bài: Có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu cuộc chữa bệnh mới.
- Sự việc đều có kịch tính bất ngờ: Bất ngờ ở đầu truyện.
Phần thưởng
- Giới thiệu tình huống.
- Kết thúc rõ ràng: người nông dân được thưởng, viên quan bị đuổi ra.
- Bất ngờ ở cuối truyện.
- Câu chuyện, Phần thưởng, thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và của người đọc nhưng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân.
*.CỦNG CỐ 
- Cách làm của một đề văn tự sự?
- Nêu các bước tiến hành khi làm một bài văn tự sự?
*.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- N¾m v÷ng c¸c b­íc lµm bµi v¨n tù sù.
	- Thùc hiÖn c¸c b­íc nh­ vËy cho 1 ®Ò em thÝch nhÊt.
Tuần 3: Tiết 3:
Ngày soạn:11/09/2010
Ngày dạy:15/09/2010
ôn tập văn miêu tả
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức về văn miêu tả
2.Tư tưởng: Học sinh có ý thức cao trong việc viết văn miêu tả qua đó thêm yêu thể loại văn miêu tả cũng như yêu môn học.
3. kỹ năng: Rèn cho học kỹ năng viết phần mở bài của bài văn miêu tả.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
1.Thầy:Giáo án , tài liệu liên quan, bảng phụ( phiếu học tập)
2.Trò: Chuẩn bị bài trước khi ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DAY:
*ổn định tổ chức:
*Kiểm tra chuẩn bị của học sinh:
* Bài mới:
I. Miêu tả là gì?
1.Miêu tả:
“Dùng ngôn ngữ hoặc một phương diện nghệ thuật nào đó làm cho người khác có thể hình dung được cụ thể sự vật hoặc thế giới nội tâm của con người ”
2.Văn miêu tả:
“Là loại văn dùng ngôn ngữ để tái hiện cảnh vật, sự vật, sự việc thế giới nội tâm nhân vật-ma mình quan sát được, cảm nhận được. Văn miêu tả giúp người đọc có thể hình dung ra đối tương mà người viết đã miêu tả”
II. Phân loại :
Có mấy loại miêu tả sau:
Miêu tả phong cảnh
Miêu tả loài vật
Miêu tả sự vật
Miêu tả người
Miêu tả hoạt cảnh .
III. Phương pháp chung về văn tả cảnh:
1.Muốn làm một bài văn tả cảnh phải biết quan sát, lựa chọn các chi tiết đặc sắc, đồng thời phải biết sắp xếp các chi tiết đó theo một trình tự nhất định thích hợp ( Toàn cảnh, phân cảnh, cảnh trung tâm) . Phải biết dùng từ , đặt câu, dựng đoạn một cách có nghệ thuật khi diễn đạt thành văn.
2. Khi viết cần có mối quan hệ gân – xa, chi tiết, bộ phận- toàn thể, không gian- thời gian, tĩnh- động cần đặc biệt chú ý vì nó liên quan tới việc đặc tả , phối cảnh và cấu trúc cảnh.
3. Những từ láy , từ chỉ mầu sắc , đường nét, âm thanh ( Từ tượng thanh, tượng hình), từ biểu cảm , biện pháp so sánh, các kiểu câu phức ( có thành phần chủ ngữ, vị ngữ,bổ ngữ,trạng ngữ cách thức) Cần được vận dụng sáng tạo.
4. Không thể tả cảnh một cách vô cảm mà cần phải biểu lộ tình cảm , cảm xúc. Cảnh trong tinh- tình trong cảnh. Cảnh như mang theo niềm vui , nỗi buồn.
5. Quan sát phải gắn liền với tưởng tượng. Có giàu tưởng tượng mới gợi tả cái hồn cảnh vật . Đó là đặc sắc, là độc đáo của văn tả cảnh.
IV. Luyện tập:
 Viết mở bài cho các đề sau:
Đề 1: Miêu tả đêm trăng nơi quê hương em
Đề2: Tả cánh đồng lúa đang trong thời kỳ chín .
Đê3: Tả dòng sông quê hương ... phải phù hợp với đoạn mở bài để bài văn thành một thể thống nhất
 c. Phần kết bài .
 HS tìm ra những cách kết bài khác nhau .
 3. Đọc lại và sửa chữa.
 II. Luyện tập .
Bài 1: “ Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nửớc càng ngày càng xuân”
Em hiểu 2 câu thơ trên của Bác nh thế nào?
a)Tìm hiểu đề:
-Thể loại văn giải thích
- Giải thích ý nghĩa của việc trồng cây trong mùa xuân
b)Tìm ý
- Bằng cách trả lời câu nói của Bác như thế nào?
- Mùa xuân náo nức tưng bừng đi trồng cây Bác gọi đó là tết trồng cây.
- Trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
c)Lập dàn ý
MB
- Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp...
- Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây...
TB
Giải thích sơ lược vấn đề
Hiểu câu thơ như thế nào
- Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí nh hút khí CO2 nhả khí O2...
- Ngăn chặn lũ lụt
- Tô điểm màu xanh cho đất nớc thêm đẹp
 Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác
- Chống phá hoại rừng xanh
- Chăm sóc và bảo vệ...
- Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn
KB
- Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh....
- Bản thân em ý thức...
- Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trường
 * Củng cố và HDVN
Về nhà: xem lại cách làm bài giải thích.
Đề: Giải thích câu tục ngữ “Gần mực thì đen ,gần đèn thì rạng “
 - Chuẩn bị cho chủ đề 4 Tếng Việt 
Tuần 32: Tiết31:
Ngày soạn :03/04/2011
Ngày dạy: 08/04/2011
CÂU CHỦ ĐỘNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu chủ động qua một số bài tập cụ thể.
- Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu chủ động
3- Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiêùng Việt
II- CHUẨN BỊ:
-GV:Chọn một số bài tập để học sinh tham khảovà luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ :
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ")
? thế nào là câu chủ động
? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
HĐ 2:( Thực hành luyện tập)
GV: Hướng dẫn HS xác định và nêu tác dụng.
GV nhận xét.?
HS: Nhận xét, bổ sung-> hs rút kinh nghiệm.
GV:Gợi ý cho hs biết chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Hướng dẫn hs thực hiện.
?Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
- HS: xác định
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập lí thuyết:
- Câu chủ động: là câu có chủ ngữ là người, vật thực hiện hoạt động hướng vào người vật khác
- Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
+ Tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau:
 Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng giác vàng một vàng biển tròn, làm nổi bật những cánh bườm duyên dáng như ánh sáng chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào.
 ( Vũ Tú Nam)
Bài tập 2:
Chuyển những câu bị động của bài tập 1 thành câu chủ động
Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ
Nắng chiếu vào những cánh buồm nâu trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.
Bài tập 3
Trong các câu sau câu nào là câu chủ động
A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé
B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường
C. Thuyền bị gió làm lật
D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu chủ động
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức..
- Chuẩn bị nội dung bài sau 
- Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs chuẩn bị trước.
Tuần 33: Tiết32:
Ngày soạn :10/04/2011
Ngày dạy: 16/04/2011
CÂU BỊ ĐỘNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về câu rút gọn qua một số bài tập cụ thể.
- Đọc lại nội dung bài học -> rút ra được những nội dung bài học. Nắm được những điều cần lưu ý vận dụng vào thực hành.	 
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu rút gọn
3- Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiêùng Việt
II- CHUẨN BỊ:
-GV:Chọn một số bài tập để học sinh tham khảovà luyện tập, tài liệu chuẩn kiến thức...
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới :
	Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập một số vấn đề về "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ")
? thế nào là câu bị động
? Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?
- HS: Trình bày
? Nêu các kiẻu câu bị động
? Có phải các câu có từ bị, được đều là câu bị động không?
- Không phải
HĐ 2:( Thực hành luyện tập)
GV: Hướng dẫn HS xác định câu bị động trong đoạn trích GV nhận xét.?
- HS: Trình bày
HS: Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm.
GV: trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động? 
Hướng dẫn hs thực hiện.
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
? trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
Ông tôi bị đau chân
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập lí thuyết:
1 Câu bị động: là câu có chủ ngữ là người, vật bị hoạt động của người vật khác hướng vào
2. Mục đích của việc chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động và ngược lại.
+ Tránh lặp đi lặp lại một kiểu câu, dễ gây ấn tượng đơn điệu
+ Dảm bảo mạch văn thống nhất
3. Các kiểu câu bị động
- Câu bị động có từ bị ,được
- Câu bị động không có từ bị được
4 Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm câu bị động trong đoạn trích sau:
 Từ thuở nhỏ Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mồ côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường quốc học Huế.
( Nguyễn văn Long)
Bài tập 2:trong các câu có từ được sau câu nào 
Là câu bị động
A.Cha mẹ tôi sinh được hai người con
B. Gia đình tôi chuyển về hà Nội được 10 năm rồi
C. Bạn ấy được điểm 10
D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới
Bài tập 3: trong các câu có từ bị sau câu nào 
Không là câu bị động
AÔng tôi bị đau chân
B. tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử
Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang
Môi trường đang bị con người làm cho ô nhiễm
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu bị động
4. Cñng cè vµ HDVN
- Häc kÜ cac néi dung d· «n tËp
- ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo më réng thµnh phÇn c©u
- Làm
Tuần 34: Tiết33:
Ngày soạn :17/04/2011
Ngày dạy: 22/04/2011
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về mở rộng thành phần câu qua một số bài tập cụ thể.
2- Kĩ năng:
 - Bước đầu phát hiện và phân tích tác dụng vai trò của câu mở rộng thành phần
3- Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiêùng Việt
II- CHUẨN BỊ:
-GV:Chọn một số bài tập để học sinh tham khảovà luyện tập.
- HS: Soạn theo hướng dẫn của GV.
III- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ :
	? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 HĐ 1: (GV hướng dẫn HS ôn tập một số vấn đề về "Mở rộng thành phần câu ")
? thế nào là câu mở rộng thành phần
? Nêu VD câu MRTP
- HS: Trình bày
 Trung đội trửơng Bính khuôn mặt / bầu bĩnh
 CN VN
? Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu?
- HS xác định
? trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu? 
- D. Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
? Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
? Viêt đoạn văn
- HS: viết và trình bày
Theo dõi hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
Gv tổng hợp ý kiến của học sinh, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh, giúp các em rút kinh nghiệm.
I- Ôn tập lí thuyết:
1 Khi nói, viết người ta có thể dùng kết cấu có hình thức giống câu, gọi là cụm chủ vị , làm thành phần câu
2. Những trường dùng cụm chủ vị làm thành phần câu
- MR chủ ngữ
- MR vị ngữ
- MR phụ ngữ của cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
II- Luyện tập
Bài tập 1:Tìm trong đoạn văn các cụm chủ vị làm thành phần câu
 Hằng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự đùm bọc của con cháu, thế mà ông láo ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa tre rthơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ...Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.
Bài tập 2. trong các câu sau đây , câu nào không phải là câu dùng cum CV để mở rộng câu
A. Mẹ về là một tin vui
B. Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhật
C. Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo giao về nhà
D, Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ ở phòng khách
Bài tập3 : Những cặp câu dưới đây, cặp câu nào không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thanh phần câu mà không thay đổi ý nghĩa của chúng
Anh em vui vẻ hoà thuận. Ông bà và cha mẹ rất vui lòng
Chúng ta phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đất nước ta theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới
Mùa xuân đến mọi vật như có thêm sức sống mới
Mẹ đi làm . Em đi học
Bài tập 4: Viét đoạn văn về đè tài học tập trong đố có dùng câu MRTP
4. Cñng cè vµ HDVN
- Häc kÜ cac néi dung d· «n tËp
- ChuÈn bÞ cho bµi kiÎm tra tù chän

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon van 7201213.doc