Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Lường Thị Hạnh

Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Lường Thị Hạnh

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về văn tự sự đã học ở Tiểu học và lớp 6.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng ghi nhớ kiến thức theo hệ thống.

 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.

B. Chuẩn bị của GV- HS:

1. Giáo viên:

 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.

2.Học sinh:

 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.

C. Tiến trình lên lớp.

 Hoạt động 1: Khởi động.

 - Ổn định tổ chức lớp.

 - Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Cho ví dụ?

Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.

 * Giới thiệu bài: Học sinh và giáo viên nhận xét phần trả lời bài cũ --> Gv chuyển vào bài mới.

 * Dạy học bài mới:

3. Các yếu tố khác trong văn tự sự.

a, Yếu tố miêu tả.

 ? Yếu tố miêu tả trong văn tự có vai trò gì?

 ? Yếu tố miêu tả trong văn tự sự khác gì với văn miêu tả?

 ? Tìm một số đoạn văn miêu tả trong các văn bản tự sự đã học?

 - GV chia lớp làm 3 nhóm.

 - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời.

Nội dung:

 - Miêu tả ngoại hình đối tượng, thiên nhiên, cảnh vật xung quanh đối tượng--> tác động đến tâm trạng, hành động của đối tượng; Bổ sung làm phong phú thêm truyện kể; Dẫn dắt câu chuyện theo một trình tự hợp lí, sinh động.

b, Yếu tố biểu cảm.

 ? Yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì trong văn tự sự?

 - Thể hiện tình cảm yêu- ghét, đánh giá khen- chê --> khiến cho câu chuyện trở nên xúc động dễ đi vào lòng người.

4. Luyện nói.

 Cho đề bài sau: “ Trong giấc mơ, em được gặp một số nhân vật cổ tích. Hãy kể lại”.

Yêu cầu: - GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu yêu cầu công việc.

 - HS: Thảo luận nhóm, chọn một bài tốt nhất đã chuẩn bị ở nhà lên trình bày trước lớp.

 

doc 48 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 - Lường Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục thọ xuân
Trường thcs xuân phú
 @&?
 ˜ ™
 Giáo Viên: lường thị hạnh
 	 Tổ : Xã hội.
 Năm học : 2010 - 2011
 Ngày soạn : 2/ 01/ 2010.
Buổi 1
Ôn tập Văn tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về văn tự sự đã học ở Tiểu học và lớp 6.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng ghi nhớ kiến thức theo hệ thống.
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2.Học sinh:	
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là văn tự sự ? cho ví dụ?
 Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Học sinh và giáo viên nhận xét phần trả lời bài cũ --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
1. Sơ đồ hóa nội dung thể loại văn tự sự:
 - GV treo bảng phụ câm, HS điền nội dung theo yêu cầu.
 - GV treo bảng phụ ghi nội dung để đối chiếu đánh giá:
Kể sáng tạo
Kể vật, sự vật, việc.
Kể lại chuyện đã đọc, học, nghe kể.
Kể chuyện tưởng tượng.
Kể lại theo nguyên bản
Văn tự sự
Kể chuyện đời thường
Kể người
2. Các bước làm một bài văn tự sự:
a. Bước 1: Đọc, tìm hiểu đề và tìm ý:
 - Đọc kĩ đề.
 - Liệt kê những nét chính mà đề yêu cầu.
b. Bước 2: Lập dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật được kể hoặc nội dung chính của chuyện. 
 - Có hai cách mở bài:
 + Kể xuôi: Câu chuyện được kể từ khi bắt đầu.
 + Kể ngược: Kể từ giữa hoặc cuối chuyện.
* Thân bài:
 - Giới thiệu về ngoại hình, tính cách.....của nhân vật được kể.
 - Kể một số sự việc liên quan đến đối tượng.
 - Kể một chi tiết mang ý nghĩa đối với đối tượng.
 - Xen lẫn yếu tố miêu tả và bộc lộ tình cảm.
* Kết bài:
 - Kết thúc câu chuyện. Thái độ tình cảm của người kể.
c. Bước 3: Viết bài.
 Hình thức: 
Đủ bố cục 3 phần.
 Chữ viết rõ ràng, sạch, đúng chính tả.
Dùng từ, đặt câu đúng quy tắc.
 Nội dung:
Kể trọn vẹn diễn biến một câu chuyện, một sự việc....
Câu chuyện kể phải mang một ý nghĩa nào đó.
d. Bước 4: Đọc và sữa lỗi.
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố.
Bài tập: Cho đề bài sau: “ Trong giấc mơ, em được gặp một số nhân vật cổ tích. Hãy kể lại”.
a. Lập dàn ý cho đề bài trên?
b. Viết đoạn mở bài cho đề bài trên theo hai cách: Viết xuôi, viết ngược?
Gợi ý:
Mở bài:
Hoàn cảnh gặp: Trong mơ.
Nhân vật: Bản thân em và một số nhân vật trong chuyện cổ tích.
Thân bài:
Giới thiệu về các nhân vật.
Cuộc trò chuyện thú vị giữa em và các nhân vật.
Cảm xúc của em.
Kết bài:
Trở về thực tại và những suy nghĩ của bản thân.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
Viết thành văn bản đề bài trên vào vở bài tập.
Tiếp tục ôn tập các kiến thức về văn tự sự.
**************************************************
 Buổi 2
Tiết 40. Ôn tập Văn tự sự.
 ( tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về văn tự sự đã học ở Tiểu học và lớp 6.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng ghi nhớ kiến thức theo hệ thống.
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2.Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? Cho ví dụ? 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Học sinh và giáo viên nhận xét phần trả lời bài cũ --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
3. Các yếu tố khác trong văn tự sự.
a, Yếu tố miêu tả.
 ? Yếu tố miêu tả trong văn tự có vai trò gì?
 ? Yếu tố miêu tả trong văn tự sự khác gì với văn miêu tả?
 ? Tìm một số đoạn văn miêu tả trong các văn bản tự sự đã học?
 - GV chia lớp làm 3 nhóm.
 - HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trả lời.
Nội dung:
 - Miêu tả ngoại hình đối tượng, thiên nhiên, cảnh vật xung quanh đối tượng--> tác động đến tâm trạng, hành động của đối tượng; Bổ sung làm phong phú thêm truyện kể; Dẫn dắt câu chuyện theo một trình tự hợp lí, sinh động.
b, Yếu tố biểu cảm.
 ? Yếu tố biểu cảm đóng vai trò gì trong văn tự sự?
 - Thể hiện tình cảm yêu- ghét, đánh giá khen- chê --> khiến cho câu chuyện trở nên xúc động dễ đi vào lòng người.
4. Luyện nói.
 Cho đề bài sau: “ Trong giấc mơ, em được gặp một số nhân vật cổ tích. Hãy kể lại”.
Yêu cầu: - GV chia lớp thành 3 nhóm, nêu yêu cầu công việc.
 - HS: Thảo luận nhóm, chọn một bài tốt nhất đã chuẩn bị ở nhà lên trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:
Bài tập: Cho đề bài sau : “ Hãy tưởng tượng một ngày nào đó em bỗng hóa thành một con vật mà em yêu thích. Kể lại những gì em đã trải qua trong thời gian hóa thân đó”.
a. Lập dàn ý cho đề bài trên?
b. Viết đoạn kết bài?
Gợi ý:
Mở bài:
Hoàn cảnh gặp: Trong tưởng tượng.
Nhân vật: Con vật mà bản thân em hóa thành.
Thân bài:
Giới thiệu về các nhân vật.
Cuộc trò chuyện thú vị giữa em và các nhân vật là con vật.
Cảm xúc của em.
Kết bài:
Trở về thực tại và những suy nghĩ của bản thân.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.
1. Viết thành văn bản đề bài trên vào vở bài tập.
2.Tiếp tục ôn tập các kiến thức về văn tự sự.
3. Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
*******************************************************
 Buổi 3
Tìm hiểu chung về văn miêu tả.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững những kiến thức chung về văn miêu tả đã học ở Tiểu học và lớp 6.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả.
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2.Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra bài viết ở phần luyện tập ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vai trò của văn miêu tả trong cuộc sống --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
I. Ôn tập lí thuyết.
 ? Thế nào là văn miêu tả?
 ? Đặc điểm và yêu cầu của thể loại văn này?
 - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.....làm cho những cái đó thể hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người nói, người viết thường bộc lộ rõ nhất.
II. Luyện tập.
Bài 1: Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu lên những đặc điểm nổi bật nào?
Gợi ý:
Trình tự tả: Trung tâm --> toàn cảnh hoặc ngược lại.
Cảnh: Cây cối, mây xám, gió lạnh,...
Con người: áo ấm,.....
Bài 2: Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt mẹ thì em chú ý đến đặc điểm nổi bật náo nhất?
Gợi ý:
Tả chung toàn gương mặt.
Tả chi tiết: Mái tóc, làn da, đôi mắt,....
Tả hành động, ngôn ngữ: Lời nói, nụ cười, ánh nhìn,.......
Bài 3: Đọc thêm: Lá rụng.
? Bài văn miêu tả cảnh nào? Như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Viết các đề văn trên thành bài văn.
Ôn tập kiến thức văn miêu tả.
Ôn tập văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên”
***********************************************
Buổi 4
 Tìm hiểu chung về văn miêu tả(tiếp)
 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững những kiến thức chung về văn miêu tả đã học ở Tiểu học và lớp 6.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện đoạn văn, bài văn miêu tả.
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2.Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra bài viết ở phần luyện tập ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vai trò của văn miêu tả trong cuộc sống --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
I. Ôn tập lí thuyết.
 ? Thế nào là văn miêu tả?
 ? Đặc điểm và yêu cầu của thể loại văn này?
 - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh.....làm cho những cái đó thể hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người nói, người viết thường bộc lộ rõ nhất.
II. Luyện tập.
Cho đề bài sau: Tả lại khuôn mặt một người mà em yêu quý. 
Câu 1: Lập dàn ý cho đề bài trên?
Gợi ý:
HS làm việc độc lập, lên bảng trình bày cá nhân
Gv treo bảng phụ ghi nội dung đối chiếu, cho điểm
Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu người được tả. Tập trung vào khuôn mặt.
Thân bài: 
Tả đôi mắt, tình cảm thể hiện của đôi mắt.
Tả mũi, miệng, má trong sự hài hòa.
Gương mặt trong lúc vui, buồn, ....
Kết bài: Tình cảm của em đối với gương mặt đó.
Câu 2: Viết bài 
Nhóm 1 viết phần mở bài.
Nhóm 2, 3 viết phần thân bài.
Nhóm 4 viết phần kết bài.
Gợi ý:
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- GV đánh giá nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Viết đề văn trên thành bài văn hoàn chỉnh.
Ôn tập kiến thức văn miêu tả.
Tóm tắt văn bản đọc thêm “ Lá rụng” thành dàn ý chi tiết.
**********************************************
Buổi 5
luyện tập các phép tu từ về từ
 (so sánh)
 A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững khái niệm về phép so sánh và cấu tạo của nó.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện , sử dụng biện pháp so sánh trong đoạn văn, bài văn.
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2. Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra bài viết ở phần luyện tập ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vai trò của biện pháp so sánh trong nói và viết --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
I ... oa tàn mà lại thêm tươi.
 Trăng tàn mà lại hơn mười lần xưa.
Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc
 Thuyền chở yên hà nặng vạy then.
Bài 3: Viết đoạn văn chủ đề tự do có sử dụng biện pháp ẩn dụ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc lòng nội dung bài học.
Sưu tầm các đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng các biện pháp ẩn dụ.
 Ngày soạn : 17/ 03/ 2009.
 Ngày dạy : 19/ 03/ 2009.
Tiết 53. Ôn tập văn miêu tả
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững, củng có kiến thức về văn miêu tả đã học từ đầu học kì đến nay. 
2. Kĩ năng:
 - Biết vận dụng kiến thức về văn bản vào kĩ năng viết văn miêu tả
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2. Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra kết quả sưu tầm của HS được giao về nhà ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Gv định hướng nội dung ôn tập.
 * Dạy học bài mới:
I. ôn tập lí thuyết:
GV treobảng phụ câm, HS điền các khái niệm đã học về văn miêu tả.
GV treo bảng phụ ghi nội dung cần đạt của buổi ôn tập, HS củng cố vào vở ghi, vở bài tập.
Nội dung ôn tập
Kiến thức cần nhớ
Khái niệm văn miêu tả
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bậtcủa một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,....làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
Phương pháp tả cảnh
Muốn tả cảnh cần: 
Xác định đối tượng miêu tả;
Quan sát, lựa chọnđược những hình ảnh tiêu biểu;
Trình bày những điều quan sát đượctheo một thứ tự.
Bố cục bài tả cảnh gồm có ba phần: 
-Mở bài: giới thiệu cảnh được tả.
-Thân bài: tập trung tả cảnh vật theo thứ tự nhất định.
-Kết bài: thường phát biẻu cảm tưởng về cảnh vậy đó.
Phương pháp tả người
Muốn tả người cần: 
Xác định được đối tượng cần tả;
Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu;
Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
Bố cục bài văn thường có ba phần: 
Mở bài: giới thiệu người được tả.
Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói...)
Kết bài: thường nhận xét và nêu cảm nghĩcủa người viết về người được tả.
II. Luyện tập: 
Bài 1: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi.
Yêu cầu: HS tìm dàn ý của đề bài đã cho, lên bảng trình bày dàn ý đã chuẩn bị.
Gợi ý: 
 a, Cách tả theo trình tự thời gian:
 - Trống báo giờ ra chơi đã điểm.
 - Học sinh từ các lớp ùa ra sân.
 - Cảnh HS chơi đùa các trò chơi quen thuộc.
 - Trống vào lớp, HS về lớp
 - Cảm xúc của người viết.
 b, Cách tả theo trình tự không gian:
 - Các trò chơi ở góc sân, ở giữa sân.
 -Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động.
Bài 2: Nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi tả một cụ già cao tuổi
Gợi ý: Da nhăn nheo nhưng đỏ hồng hào hoặc đồi mồi; mắt vẫn tinh tườnghoặc đã mờ; tóc bạcnhư mây trắng...tiếng nói trầm ấm hay thì thào yếu ớt...
Bài 3: Chính tả (Nghe –viết): Bài học đường đời đầu tiên: Từ “Chốc chốc, ngước mắt khỏi trang giấy, .....Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!”
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng nội dung bài học.
- Sưu tầm các đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
******************************
 Ngày soạn : 19/ 03/ 2009.
 Ngày dạy : 21/ 03/ 2009.
Tiết 53. Ôn tập văn miêu tả
(tiếp theo) 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững, củng có kiến thức về văn miêu tả đã học từ đầu học kì đến nay. 
2. Kĩ năng:
 - Biết vận dụng kiến thức về văn bản vào kĩ năng viết văn miêu tả
 3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2. Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra kết quả sưu tầm của HS được giao về nhà ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Gv định hướng nội dung ôn tập.
 * Dạy học bài mới:
Bài tập 1: Phân loại những văn bản đã họctheo các phương thức biểu đạt chính: Tự sự, miêu tả.
STT
Các phương thức biểu đạt
Thể hiện qua các bài văn đã học
1
Tự sự
Con Rồng, cháu Tiên; 
Bánh chưng, bánh giày ;
 Thánh Gióng; 
SơnTinh, Thủy Tinh;
Sự tích Hồ Gươm;
Thạch Sanh;
Em bé thông minh
Ông lão đánh cá và con cá vàng;
ếch ngồi đáy giếng;
Treo biển;
Con hổ có nghĩa;
Mẹ hiền dạy con;
Bài học đường đời đầu tiên;
Bức tranh của em gái tôi;
Buổi học cuối cùng;
Lượm;
Đêm nay Bác không ngủ.
2
Miêu tả
Sông nước Cà Mau;
Vượt thác;
Mưa..
Bài tập 2: Theo em, văn bản miêu tả khác văn bản tự sự ở chỗ nào? Hãy điền nội dung trả lời vào bảng sau:
STT
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
1
Tự sự
Kể chuyện, kể việc, làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc.
Hệ thống chuỗi chi tiết, hành động, sự việc diễn tiếntheo một cốt truyện nhất định.
Văn xuôi ( truyện ngắn, dài, tiểu thuyết....), văn vần.
2
Miêu tả
Tái hiện cụ thể,sống động như thậtcảnh vật hoặc chân dung người.
Hệ thống chuỗi hình ảnh, màu sắc,âm thanh, đường nét. Sự vật, người, thiên nhiên hiện ra rõ trước mắt người đọc.
Văn xuôi(bút kí, các thể truyện), văn vần(thơ, vè...)
Bài tập 3: Chính tả(Nghe –viết): Vượt thác: Từ “Dượng Hương Thư......đến vâng vâng, dạ dạ”
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng nội dung bài học.
- Sưu tầm các đoạn thơ, đoạn văn có sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.
********************************
 Ngày soạn : 24/ 03/ 2009.
 Ngày dạy : 26/ 03/ 2009.
Tiết 54. luyện nói về văn miêu tả 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện , sử dụng biện pháp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2. Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra bài viết ở phần luyện tập ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vai trò của biện pháp so sánh trong nói và viết --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
I. Chuẩn bị:
Cho đề bài sau: Em hãy tả ngôi nhà em đang ở.
Yêu cầu:
Tiến hành bước quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét về ngôi nhà em ở.
Lập dàn ý chi tiết.
Viết các đoạn mở bài thân bài, kết bài.
Gợi ý:
* Quan sát vị trí ngôi nhà, cấu tạo, cách trang trí.
* Lập dàn ý.
Mở bài: Giới thiệu chung về ngôi nhà và tình cảm của em.
Thân bài:
Miêu tả bên ngoài ngôi nhà: sân, hè, tường, màu sơn, mái, ...
Miêu tả bên trong ngôi nhà.: + Phòng khách, tường, đèn, bàn ghế, tủ,...
+ Phòng ngủ, góc học tập, 
+ Nhà bếp: Bếp, bàn ăn, ...
Kết bài: ấn tượng chung của em về ngôi nhà em đang ở.
*Viết bài: 
Mở bài:
“Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây tường chùm”
Em còn nhớ mãi bài thơ ngôi nhà của em được học ở lớp 2. Em cũng giống như tất cả các bạn đều yêu quý ngôi nhà của mình. Nhà em, một ngôi nhà mái ngói đỏ tươi được xây cất trên một làng thuộc xã Xuân Phú, huỵên Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Chính nơi đây em đã được sinh ra và lớn lên.
II.Luyện nói trên lớp.
1. Luyện nói trong nhóm.
GV chia lớp làm 4 nhóm.
Nhóm 1: Chuẩn bị phần mở bài.
Nhóm 2,3 chuẩn bị phần thân bài.
Nhóm 2 chuẩn bị phần kết bài.
HS chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp.
 2. Luyện nói trước lớp.
Đại diện các tổ lên trình bày phần chuẩn bị.
HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét, tổng kết, cho điểm.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà.
Hoàn thành đè bài trên thành vân bản hoàn chỉnh vào vở bài tập.
Luyện nói trước gương và trước mọi người xung quanh.
Chuẩn bị bài mới: “ Luyện nói về văn miêu tả”.
 Ngày soạn : 26/ 03/ 2009.
 Ngày dạy : 28/ 03/ 2009.
Tiết 55. luyện nói về văn miêu tả 
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm vững vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nhận diện , sử dụng biện pháp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 
 - Tích hợp với các văn bản ở học kì II – Ngữ văn 6.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, bút dạ, thước dài.
2. Học sinh:
 - Vở ghi, SGK, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Tiến trình lên lớp.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 - ổn định tổ chức lớp.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên kiểm tra bài viết ở phần luyện tập ở tiết trước 
Hoạt động 2: Tổ chức dạy – học bài mới.
 * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu vai trò của biện pháp so sánh trong nói và viết --> Gv chuyển vào bài mới.
 * Dạy học bài mới:
I. Chuẩn bị:
Cho đề bài sau: Em hãy tả một người mà em yêu quý.
Yêu cầu:
Tiến hành bước quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét về người mà em định tả.
Lập dàn ý chi tiết.
Viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
Gợi ý:
* Quan sát hình dáng ,hành động cử chỉ, lời nói, thái độ với mọi người xung quanh...
* Lập dàn ý.
Mở bài: Giới thiệu chung vềngười được tả và tình cảm của em.
Thân bài:
Miêu tả hình dáng bên ngoài: Gương mặt, mái tóc,,dáng người ...
Miêu tả đức tính, thái độ, hành động...
Kết bài: ấn tượng chung của em về người được tả.
*Viết bài: 
GV yêu cầu HS chia nhóm chuẩn bị.
Nhóm 1: Chuẩn bị phần mở bài.
Nhóm 2,3 chuẩn bị phần thân bài.
Nhóm 2 chuẩn bị phần kết bài.
II.Luyện nói trên lớp.
1. Luyện nói trong nhóm.
GV chia lớp làm 4 nhóm.
Nhóm 1: Luyện nói phần mở bài.
Nhóm 2,3 : Luyện nói phần thân bài.
Nhóm 4 : Luyện nói phần kết bài.
HS chia nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày trước lớp.
 2. Luyện nói trước lớp.
Đại diện các tổ lên trình bày phần chuẩn bị.
HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét, tổng kết, cho điểm.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà.
Hoàn thành đè bài trên thành vân bản hoàn chỉnh vào vở bài tập.
Luyện nói trước gương và trước mọi người xung quanh.
Chuẩn bị bài mới: “ Luyện viết chữ đẹp”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 6 ki II chuan.doc