Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 17 đến 21 - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 17 đến 21 - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.

 - Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.

2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.

3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

• Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn câu hỏi bài tập như trong SGK

• Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm trước các bài tập trong SGK

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm bài tập 113/68 SBT

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các kiến thức của bài học và làm một số bài toán trong sách giáo khoa đó là nội dung của bài học hôm nay.

b. Triển khai bài dạy:

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?

GV: Yêu cầu HS làm BT

HS: Lên bảng thực hiện.

Làm bài 79/91 SGK

GV: Cho HS thảo luận nhóm.

HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày

GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra kết luận

HS nêu kl

GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.

HS: thực hiện

HS: Thảo luận nhóm TÝnh nhanh

GV: yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng làm

HS: các nhóm còn lại nhận xét

HS: Thảo luận nhóm tính nhanh

GV: yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng làm

HS: các nhóm còn lại nhận xét

 BT :

 25. (-4) = -100

 12. (-4) = - 48

 11. (-4) = - 44

 0. (-4) = 0

 (-1). (-4) = 5

 (-2). (-4) = 8

Bài 79/91

a) (-13) .(- 9) = 13.9 =117

b) (-3 ) .7 = -21

c) 13. (-10) = - (13.10) = - 130

d) (-150).(-4) = 150.4 =600

e) 7.(-50 = - (7.5) = -35

f) (-45) .0 = 0

Bµi 137:

a, (-125) . (+3) . (- 4) . (+ 25) . (- 8)

 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)

 = - 100 . 1000 . 3

 = - 3 00 000

b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67

 = - 67 . (- 300) – 301 . 67

 = + 67 . 300 - 301 . 67

 = 67 . (300 - 301)

 = 67 . (- 1) = - 67

Bµi 138

 (- 4) . ( 4) . (- 4) . (- 5) . (5) . (- 5)

 = (- 4)2 . 4 . (- 5)2 . 5

hoÆc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(4) . (5)]

 = 20 . 20 . 20 = 20 3

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán Lớp 6 - Tiết 17 đến 21 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 17 Ngày soạn: / /2012
 Luyện tập: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học quy tắc trừ hai số nguyên, số đối của số nguyên và làm một số bài tập trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn câu hỏi bài tập như trong SGK
Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm trước các bài tập trong SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra kiến thức cũ trong phần giảng bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các kiến thức của bài "Phép trừ hai số nguyên" và làm một số bài toán trong sách giáo khoa đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
Bài 51/82 SGK:
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Hỏi: Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
HS: - Làm ngoặc tròn.
- Áp dụng qui tắc trừ, cộng hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
GV: Yêu cầu HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét và lưu ý thêm với HS về thứ tự thực hiện các phép tính
Bài 52/82 SGK
GV: Muốn tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimét ta làm như thế nào?
HS: Lấy năm mất trừ đi năm sinh:
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét 
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)
* Hoạt động 2: Điền số:
Bài 53/82 SGK:
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét 
Hoạt động 3: Tìm x.
Bài 54/82 SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét 
Hỏi: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS nhận xét
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét
Bài 51/82 SGK: Tính
a) 5 - (7-9) = 5 - [7+ (-9)]
 = 5 - (-2)
 = 5 + 2 = 7
b) (-3) - (4 - 6) 
 = (-3) - [4 + (-6)]
 = (-3) - (-2) = (-3) + 2 = -1
Bài 52/82 SGK
Tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet là:
(-212) - (-287)
= - (212) + 287 = 75 tuổi
Bài 53/82 SGK
x
- 2
- 9
3
0
y
7
-1
8
15
-x -y
-9
-8
-5
-15
Bài 54/82 SGK
a) 2 + x = 3
 x = 3 - 2
 x = 1
b) x + 6 = 0
 x = 0 - 6
 x = 0 + (- 6)
 x = - 6
c) x + 7 = 1
 x = 1 - 7
 x = 1 + (-7)
 x = - 6
Bài 55/83 SGK:
a) Hồng: đúng.
Ví dụ: 2 - (-7) = 2 + 7 = 9
b) Hoa: sai
c) Lan: đúng.
(-7) - (-8) = (-7) + 8 = 1
Bài 56/83 SGK:
Dùng máy tính bỏ túi tính:
a) 169 - 733 = - 564
b) 53 - (-478) = 531
c) - 135 - (-1936) = 1801
4. Củng cố: 
GV cho học sinh đọc lại một lần nữa các kiến thức đã được học của bài.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Làm các bài tập còn lại trong sgk, xem trước bài mới.
- Làm bài tập sau:
Tính các tổng đại số sau:
a/ S1 = 2 -4 + 6 – 8 +  + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 +  + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
Hướng dẫn
a/ S1 = 2 + (-4 + 6) + ( – 8 + 10) +  + (-1996 + 1998) – 2000
= (2 + 2 +  + 2) – 2000 = -1000
Tiết thứ: 18 Ngày soạn: / /2012
 Luyện tập: 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU - KHÁC DẤU
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.
	- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn câu hỏi bài tập như trong SGK
Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm trước các bài tập trong SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu	- Làm bài tập 113/68 SBT
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các kiến thức của bài học và làm một số bài toán trong sách giáo khoa đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
GV: Yêu cầu HS làm BT
HS: Lên bảng thực hiện.
Làm bài 79/91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra kết luận
HS nêu kl
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
HS: thực hiện
HS: Thảo luận nhóm TÝnh nhanh
GV: yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng làm
HS: các nhóm còn lại nhận xét
HS: Thảo luận nhóm tính nhanh
GV: yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bảng làm
HS: các nhóm còn lại nhận xét
BT :
 25. (-4) = -100
 12. (-4) = - 48 
 11. (-4) = - 44
 0. (-4) = 0 
 (-1). (-4) = 5
 (-2). (-4) = 8 
Bài 79/91
(-13) .(- 9) = 13.9 =117
(-3 ) .7 = -21
13. (-10) = - (13.10) = - 130
 (-150).(-4) = 150.4 =600
7.(-50 = - (7.5) = -35
(-45) .0 = 0
Bµi 137: 
a, (-125) . (+3) . (- 4) . (+ 25) . (- 8)
 = [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
 = - 100 . 1000 . 3 
 = - 3 00 000
b, (- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
 = - 67 . (- 300) – 301 . 67 
 = + 67 . 300 - 301 . 67 
 = 67 . (300 - 301) 
 = 67 . (- 1) = - 67
Bµi 138 
 (- 4) . ( 4) . (- 4) . (- 5) . (5) . (- 5) 
 = (- 4)2 . 4 . (- 5)2 . 5
hoÆc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(4) . (5)]
 = 20 . 20 . 20 = 20 3
4. Củng cố: - Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
	- Làm bài 79/91 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà:
	+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
	+ Làm bài tập 139, 140, 141/98, 99 SBT
Tiết thứ: 19 Ngày soạn: / /2012
 Luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn câu hỏi bài tập như trong SGK
Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm trước các bài tập trong SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra kiến thức cũ trong phần giảng bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các kiến thức của bài "Quy tắc dấu ngoặc" và làm một số bài toán trong sách giáo khoa đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Yêu cầu HS nêu quy tắc bỏ dấu của phép nhân.
- Nhấn mạnh lại quy tắc bỏ dấu của phép nhân.
* Phép nhân số nguyên có những tính chất gì?.
GV: Gọi một HS nêu lại các tính chất của phép nhân các số nguyên.
- Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét và củng cố lại tính chất của phép nhân các số nguyên.
- Tích chẵn các thừa số nguyên âm là số nguyên gỉ?
- Tích lẻ các thừa số nguyên âm là số nguyên gì?.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 142 (SBT - 72).
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 142, mỗi HS làm một ý.
GV: Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 142.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 143 (SBT - 72).
- Hướng dẫn HS làm bài tập 143.
- Trong tích có chẵn các thừa số nguyên ân thì kết quả là số nguyên gì?.
- Nêu lại quy tắc trừ hai số nguyên.
- Gọi đại diện nhóm làm song trước lên bảng trình bày lời giải của bài tập 143.
- Tổ chức cho các nhóm nhận xét để có lời giải cuối cùng.
* Yêu cầu HS làm bài tập 148 (SBT - 73).
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 48 mỗi HS làm một ý.
- Gọi HS khác nhận xét bài của hai HS trình bày trên bảng.
- Nhận xét và chốt lại lời giải của bài tập 148.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 149 (SBT - 73).
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 149.
- Gọi HS khác nhận xét.
1. Lý thuyết
* Quy tắc bỏ dấu của phép nhân:
(+).(+) (+)
(-).(-) (+)
(+).(-) (-)
(-).(+) (-)
* Các tính chất của phép nhân các số nguyên:
- Tính chất giao hoán: a.b = b.a.
- Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c).
- Nhân với 1: a.1 = 1.a = a.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a(b + c) = ab + ac.
- Tích chẵn các thừa số nguyên âm là số nguyên dương.
- Tích lẻ các thừa số nguyên âm là số nguyên âm.
* Bài tập 142:
a, 125.(-24) + 24.225 = (-125).24 + 24.225 = 24[(-125) + 225] = 24.100 
 = 2400.
b, 26.(-125) - 125.(-36) = 26.(-125) + (-125).(-36) = (-125).[26 +(-36)] 
= (-125).(-10) = 1250.
* Bài tập 143:
a, Ta có:
(-3).1574.(-7).(-11).(-10) 
= [(-3).(-7)].1574.[(-11).(-10)]
= 3.7.1574.11.10 > 0 
 (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0.
b, 25 - (-37).(-29).(-154).2
= 25 + (-37).(-29).(-154).(-2)
= 25 + [(-37).(-29)].[(-154).(-2)]
= 25 + 37.29.154.2 > 0
25 - (-37).(-29).(-154).2 > 0.
* Bài tập 148:
Với a = -7, b = 4 ta có:
a, a2 + 2.a.b + b2 = (-7)2 + 2.(-7).4 + 42
 = 49 + (-56) + 16
 = 9.
(a + b)(a + b) = [(-7) + 4][(-7) + 4]
 = (-3).(-3) = 9.
b, a2 - b2 = (-7)2 - 42 = 49 - 16 = 33.
 (a + b)(a - b) = [(-7) + 4][(-7) - 4]
 = (-3)(-11) = 33.
14
* Bài tập 149:
a, (-5).(-4) + (-5).14 = (-5).[(-4) + ]
-50
 = .
8
-3
 b, 13.( + 8) = 13.(-3) + 13. ) = 65.
4. Củng cố: 
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
	- Làm bài tập 147 (SBT - 73).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại phép nhân các số nguyên và các tính chất của phép nhân.
	- Làm các bài tập còn lại ở SBT trang 72 và 73.
Tiết thứ: 20 Ngày soạn: / /2012
Luyện tập: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết các khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
- HS hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”. 
2. Kĩ năng: 
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
- Biết tìm bội và ước của 1 số nguyên.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn câu hỏi bài tập như trong SGK
Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm trước các bài tập trong SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra kiến thức cũ trong phần giảng bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các kiến thức của bài "Bội và Ước của một số nguyên" và làm một số bài toán trong sách giáo khoa đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm bội và ước của số nguyên.
- Gọi một HS nhắc lại khái niệm bội và ước của số nguyên.
HS: nhắc lại lý thuyết theo yêu cầu của giáo viên
- Nhấn mạnh khái niệm bội và ước của số nguyên.
GV:Yêu cầu HS nêu lại tính chất của bội và ước.
- Gọi một HS nên bảng viết lại công thức của tính chất.
HS: Nhắc lại.
GV: Nhận xét và củng cố lại tính chất của bội và ước.
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 104 (SGK - 97).
- Gọi hai HS nên bảng làm bài tập 104.
- Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng.
* Gọi một HS nên bảng làm bài tập 105 (SGK - 97).
- Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng.
HS: Lên bảng làm.
* GV: Yêu cầu HS làm bài tập 150 (SBT - 73).
- Có nhận xét gì về bội của 2 và bội của -2.
* HS: nên bảng làm bài tập 151 (SBT - 73).
- Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng.
GV: Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 151.
1. Lý thuyết:
* Khái niệm bội và ước của số nguyên:
Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
* Tính chất:
2. Bài tập:
* Bài tập 104:
a, 15x = -75
 x = (-75):15
 x = -5.
b, 3| x | = 18
 | x | = 18:3
 | x | = 6
Vậy x = 6.
* Bài tập 105:
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
-2
|-23|
7
-1
a:b
-14
5
-1
-2
0
-9
* Bài tập 73:
Năm bội của 2 là: 0; 2; 4.
Năm bội của -2 là: 0; 2; 4.
Suy ra B(2) = B(-2).
* Bài tập 151:
Ư(2) = {1; 2}.
Ư(4) = {1; 2; 4}.
Ư(13) = {1; 13}.
Ư(15) = {1; 3; 5; 15}.
Ư(1) = {1}.
4. Củng cố: 
- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài tập ở nhà của HS.
	- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ.
	- Làm bài tập 153 (SBT - 73).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại toàn bộ chương II.
	- Làm các bài tập ở phần ôn tập chưng II.
Tiết thứ: 21 Ngày soạn: / /2012
Luyện tập:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng định nghĩa về phân số để làm bài tập.
	- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải 1 số bài tập đơn giản, viết được 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
3. Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn câu hỏi bài tập như trong SGK
Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm trước các bài tập trong SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra kiến thức cũ trong phần giảng bài.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Để củng cố lại các kiến thức của bài "Phân số bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân số" và làm một số bài toán trong sách giáo khoa đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lý thuyết
*GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau.
- Nhấn mạnh điều kiện để hai phân số bằng nhau.
* Gọi một HS nêu ví dụ về hai phân số bằng nhau.
HS: Nêu và ho ví dụ.
* Yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
- Gọi một HS nên bảng viết lại công thức của tính chất cơ bản của phân số.
GV: Nhận xét và nhấn mạnh lại tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 2: Bài tập
*GV: Yêu cầu HS làm bài tập 8 (SGK - 9).
- Gọi HS nên bảng làm bài tập 8.
- Khai thác cách giải khác nhau.
HS: Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét và hướng dẫn lại cách trình bày lời giải của bài tập 8.
* GV: Gọi HS làm bài tập 9 (SGK - 9).
- Gọi HS khác nhận xét bài của HS trình bày trên bảng.
HS: nhận xét và bổ sung bài làm
- Nhận xét và củng cố lại lời giải của bài tập 9.
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 14 (SGK - 11).
- Yêu cầu các nhóm nên bảng trình bày lời giải của bài tập 14.
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo bài giải của các nhóm khác.
HS: nhận xét và bổ sung bài làm
- Nhận xét và chốt lại cách giải của bài tập 14.
- Nhận xét và củng cố lại bài tập 17.
1. Lý thuyết:
* Định nghĩa hai phân số bằng nhau:
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c.
* Ví dụ:
 vì (-2).(-6) = 3.4 (=12).
* Tính chất cơ bản của phân số:
+ với và 
+ với n ƯC(a, b).
2. Bài tập:
* Bài tập 8:
a, Ta có: vì a.(-b) = (-a).b 
(= a.b). Hoặc 
b, Ta có: vì (-a).(-b) = a.b
 (= ab) Hoặc 
* Bài tập 9:
* Bài tập 14:
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
Vậy ông đang khuyên cháu: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
* Bài tập 17:
4. Củng cố: 
- Nhấn mạnh các kiến thức cần ghi nhớ khi làm bài tập.
- Làm bài tập 18 (SBT - 5).
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại định nghĩa và tính chất cơ bản của phân số.
	- Làm bài tập 19; 20; 21 (SBT - 5).

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon hk 2.doc