I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố: Vận dụng quy tắc nhân, chia hai hay nhiều phân số để tìm tích hai hay nhiều phân số.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân, chia hai phân, rút gọn phân số Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài toán.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
GV: Phấn màu .
HS: Tập nháp
II.Các Bước Lên Lớp :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
BT 1: Thực hiện phép nhân:
a,
b,
c,
d,
BT 2: Tính nhẫm:
a,
b,
c,
BT1:
a.
b.
c.
d.
BT2:
a.
b.
c.
BT1:
a.
b.
c.
d.
BT2:
a.
b.
c.
Hoạt động 2:
BT 3: Tìm x biết:
a,
b,
BT 4: Thực hiện phép chia:
a,
b,
c,
d,
BT3:
a.
b.
BT 4:
a.
b.
c.
d.
BT3:
a.
b.
BT 4:
a.
b.
c.
d.
4. Củng cố:
- Gv chốt lại kiến thức cơ bản vừa ôn tập.
- Lưu ý HS những sai sót thường gặp.
5. Hướng dẫn:
- Hướng dẫn Hs ôn tập lại kiến thức: Cộng, trừ nhân , chia số tự nhiên.
- Dặn: Tiết sau học số học.
IV. Rút kinh nghiệm:
. .
Tuần 2 tiết 3
Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012
ÔN TẬP: CỘNG, TRỪ SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Củng cố cho hs phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện vận dụng các kiến thức vào bài tập tính nhanh, tính nhẩm.
- Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng vào việc giải toán.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi sử dụng tính chất và tính toán.
II. Chuẩn bị.
Gv: phấn, bảng phụ,.
HS: SGK, tập, viết, thước,
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1
BT 1: Tính nhanh:
a/ 135 + 360 + 65 + 40
b/ 463 + 318 + 137 + 22
c/ 20 + 21 + 22+ + 29 + 30
Gợi ý cách tính nhanh: Tinh tổng hoặc tích các số sao cho tổng hoặc tích tròn trục hoặc tròn trăm.
Gọi 3 hs trình bày.
Theo dõi, sữa sai cho hs.
BT 2: Tính nhẫm
a/ 996 + 45
b/ 37 + 198
BT 1:
a/ 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400
= 600
b/ 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340
= 940
c/ 20 + 21 + 22+ + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =275
BT :2
a/ 996 + 45
= 996 + ( 4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b/ 37 + 198
= (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235
BT 1:
a/ 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400
= 600
b/ 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340
= 940
c/ 20 + 21 + 22+ + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =275
BT 32 sgk
a/ 996 + 45
= 996 + ( 4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b/ 37 + 198
= (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235
Hoạt động 2:
BT 3: Tìm x biết:
a/ (x - 35) – 120 = 0
b/ 124 + (118 – x) = 217
c/ 156 – (x + 61) = 82
BT 4: Tính:
a, 425 - 257
b, 91 – 56
c, 82 – 56
d, 73 – 56
BT2:
a/ (x - 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b/ 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c/ 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
BT 3: Tính:
a, 425 – 257 = 168
b, 91 – 56 = 35
c, 82 – 56 = 26
d, 73 – 56 = 17
BT2:
a/ (x - 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b/ 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
c/ 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
BT 3: Tính:
a, 425 – 257 = 168
b, 91 – 56 = 35
c, 82 – 56 = 26
d, 73 – 56 = 17
Tuần 1 tiết 1 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 ÔN TẬP : Phép Cộng, Trừ Phân Số. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố: Vận dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu để tìm tổng, hiệu hai hay nhiều phân số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu, kĩ năng quy đồng, rút gọn phân số à Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài toán.... - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: GV: Phấn màu.. HS: Tập nháp II.Các Bước Lên Lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: BT 1: Cộng 2 phân số: a, b, c, d, BT4: Một giờ người thứ nhất làm được công việc, người thứ hai làm được công việc. Hỏi một giờ hai người cùng làm được bao nhiêu phần công việc? BT 1: Cộng 2 phân số: a, b, c, d, BT 2: Trong một giờ hai người làm được: BT 1: Cộng 2 phân số: a, b, c, d, BT 2: Trong một giờ hai người làm được: Hoạt động 2: Bài tập 3: Tính a. b. c. d. Bài tập 4: Một kho thóc chứa tấn thóc. Người ta lấy ra lần thứ nhất tấn thóc, lần thứ hai tấn thóc. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn thóc? Bài tập 3 a. b. c. d. Bài tập 4: Sau khi lấy ra lần thứ nhất thì trong kho còn lại là: Sau khi lấy ra lần thứ 2 thì trong kho còn lại là: Ta có: Vậy kho thóc còn lại là Bài tập 3: a. b. c. d. Bài tập 4: Sau khi lấy ra lần thứ nhất thì trong kho còn lại là: Sau khi lấy ra lần thứ 2 thì trong kho còn lại là: Ta có: Vậy kho thóc còn lại là 4. Củng cố: - Gv chốt lại kiến thức cơ bản vừa ôn tập. - Lưu ý HS những sai sót thường gặp. 5. Hướng dẫn: - Hướng dẫn Hs ôn tập lại kiến thức: phép nhân phân số. - Dặn: Tiết sau học số học. IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt ngày: / /2012 TT Vũ Thị Thắm ... Tuần 1 tiết 2 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 ÔN TẬP : Phép Nhân, Chia Phân Số. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố: Vận dụng quy tắc nhân, chia hai hay nhiều phân số để tìm tích hai hay nhiều phân số. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhân, chia hai phân, rút gọn phân số à Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài toán.... - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: GV: Phấn màu.. HS: Tập nháp II.Các Bước Lên Lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: BT 1: Thực hiện phép nhân: a, b, c, d, BT 2: Tính nhẫm: a, b, c, BT1: a. b. c. d. BT2: a. b. c. BT1: a. b. c. d. BT2: a. b. c. Hoạt động 2: BT 3: Tìm x biết: a, b, BT 4: Thực hiện phép chia: a, b, c, d, BT3: a. b. BT 4: a. b. c. d. BT3: a. b. BT 4: a. b. c. d. 4. Củng cố: - Gv chốt lại kiến thức cơ bản vừa ôn tập. - Lưu ý HS những sai sót thường gặp. 5. Hướng dẫn: - Hướng dẫn Hs ôn tập lại kiến thức: Cộng, trừ nhân , chia số tự nhiên. - Dặn: Tiết sau học số học. Duyệt ngày: / /2012 TT Vũ Thị Thắm IV. Rút kinh nghiệm: ... Tuần 2 tiết 3 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 ÔN TẬP: CỘNG, TRỪ SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu * Kiến thức - Củng cố cho hs phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. * Kĩ năng: - Rèn luyện vận dụng các kiến thức vào bài tập tính nhanh, tính nhẩm. - Vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng vào việc giải toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi sử dụng tính chất và tính toán. II. Chuẩn bị. Gv: phấn, bảng phụ,... HS: SGK, tập, viết, thước, III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 BT 1: Tính nhanh: a/ 135 + 360 + 65 + 40 b/ 463 + 318 + 137 + 22 c/ 20 + 21 + 22+ + 29 + 30 Gợi ý cách tính nhanh: Tinh tổng hoặc tích các số sao cho tổng hoặc tích tròn trục hoặc tròn trăm. Gọi 3 hs trình bày. Theo dõi, sữa sai cho hs. BT 2: Tính nhẫm a/ 996 + 45 b/ 37 + 198 BT 1: a/ 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 b/ 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c/ 20 + 21 + 22+ + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =275 BT :2 a/ 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b/ 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 BT 1: a/ 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 b/ 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c/ 20 + 21 + 22+ + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =275 BT 32 sgk a/ 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b/ 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Hoạt động 2: BT 3: Tìm x biết: a/ (x - 35) – 120 = 0 b/ 124 + (118 – x) = 217 c/ 156 – (x + 61) = 82 BT 4: Tính: a, 425 - 257 b, 91 – 56 c, 82 – 56 d, 73 – 56 BT2: a/ (x - 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b/ 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c/ 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 BT 3: Tính: a, 425 – 257 = 168 b, 91 – 56 = 35 c, 82 – 56 = 26 d, 73 – 56 = 17 BT2: a/ (x - 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b/ 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c/ 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 BT 3: Tính: a, 425 – 257 = 168 b, 91 – 56 = 35 c, 82 – 56 = 26 d, 73 – 56 = 17 4. Củng cố Khắc sâu lại kiến thức của phép cộng và phép trừ 5. Hướng dẫn Về học bài và xem lại các bài tập Dặn: Xem phép nhân và phép chia số tự nhiên IV. Rút kinh nghiệm Tuần 2 tiết 4 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 ÔN TẬP: NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu * Kiến thức - Củng cố cho hs phép nhân và phép chia các số tự nhiên. * Kĩ năng: - Rèn luyện vận dụng các kiến thức vào bài tập tính nhanh, tính nhẩm. - Vận dụng hợp lí các tính chất của phép nhân vào việc giải toán. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi sử dụng tính chất và tính toán. II. Chuẩn bị. Gv: phấn, bảng phụ,... HS: SGK, tập, viết, thước, III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 BT 1: Gọi hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân Gọi hs nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân và phép cộng Yêu cầu hs dựa vào hai tính chất trên để tính nhẫm các kết quả sau: - Dùng t/c kết hợp a/ 15.4 ; 25.12; 125.16 - Dùng t/c kết hợp giữa phép cộng và phép nhân b/ 25.12; 34.11; 47.101 BT 1: a.(b.c) = (a.b).c (a + b).c = a.c + b.c a/ 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.(4.3) =(25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 b/ 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 BT 1: a/ 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.(4.3) =(25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.(8.2) = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 b/ 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 Hoạt động 2: BT2: Gv nêu yêu cầu của bài tập 2. Hướng dẫn cho hs cách thực hiện Gọi hs lên bảng trình bày. a/ 14.50 16.25 b/ 2100:50 1400:25 c/ 132:12 96:8 Theo dõi, sữa sai cho hs. BT 2: Lên bảng thực hiện a/ 14.50 = (14:2).(50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16:4).(25.4) = 4.100 = 400 b/ 2100:50 = (2100.2): (50.2) = 4200:100 = 42 1400:25 = (1400.4): (25.4) = 5600:100 = 56 c/ 132:12 = (120 + 12):12 = (120:12) + (12:12) = 10 + 1 = 11 96: 8 = (80 + 16): 8 = 80:8 + 16:8 = 10 + 2 = 12 BT2: a/ 14.50 = (14:2).(50.2) = 7.100 = 700 16.25 = (16:4).(25.4) = 4.100 = 400 b/ 2100:50 = (2100.2): (50.2) = 4200:100 = 42 1400:25 = (1400.4): (25.4) = 5600:100 = 56 c/ 132:12 = (120 + 12):12 = (120:12) + (12:12) = 10 + 1 = 11 96: 8 = (80 + 16): 8 = 80:8 + 16:8 = 10 + 2 = 12 4. Củng cố: Chốt lại nội dung cơ bản vừa ôn tập. 5. Hướng dẫn: - Hướng dẫn học sinh ôn tập lại các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân. - Dặn: Xem các phép tính về số thập phân. IV. Rút kinh nghiệm Duyệt ngày: / /2012 TT Vũ Thị Thắm Tuần 3 tiết 5 Ngày soạn: / / 2012 Ngày dạy: / / 2012 ÔN TẬP : Cộng, Trừ Số Thập Phân I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập lại cách cộng trừ các số thập phân và viết một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại à Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày bài toán.... - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: GV: Phấn màu.. HS: Tập nháp II.Các Bước Lên Lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: BT 1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: a. b. c. d. e. f. BT 2: Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân: ; ; BT1: a. = 1 b. = 1 c. = 5 d. = 5 e. = 3 f. = 9 BT 2: = 0,27 = 0,013 = 0,0261 BT1: a. = 1 b. = 1 c. = 5 d. = 5 e. = 3 f. = 9 BT 2: = 0,27 = 0,013 = 0,0261 Hoạt động 2: BT3: Tính có đặt tính: a. 4,756 + 6,402 b. 67,497 - 41,6 BT 4: Tìm x: a. 3,6 – x = 2,1 b. x – 8,4 = 1,6 c. x + 7,9 = 10 BT3: Tính có đặt tính: a. 4,756 + 6,402 = 11,15 8 4,756 + 6,402 11,15 8 b. 67,497 - 41,6 = 25,897 67,497 - 41,6 25,897 BT 4: a. 3,6 – x = 2,1 x = 3,6 – 2,1 x = 1,5 b. x – 8,4 = 1,6 x = 8,4 + 1,6 x = 10 c. x + 7,9 = 10 x = 10 – 7,9 x = 2,1 BT3: Tính có đặt tính: a. 4,756 + 6,402 = 11,15 8 4,756 + 6,402 11,15 8 b. 67,497 - 41,6 = 25,897 67,497 - 41,6 25,897 BT 4: a. 3,6 – x = 2,1 x = 3,6 – 2,1 x = 1,5 b. x – 8,4 = 1,6 x = 8,4 + 1,6 x = 10 c. x + 7,9 = 10 x = 10 – 7,9 x = 2,1 4. Củng cố: - Gv chốt lại kiến thức c ... GV: Phấn màu, dạng BT thường gặp, ... - HS: Tập nháp, máy tính bỏ túi.... III. Hoaït ñoäng treân lôùp : 1. OÅn ñònh lôùp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nhaéc laïi thứ töï thöïc hieän caùc pheùp tính trong bieåu thöùc khoâng coù daáu ngoaëc vaø trong bieåu thöùc coù daáu ngoaëc? 3. Baøi môùi: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Từ kieåm tra baøi cũ GV ghi lại thứ töï thöïc hieän caùc pheùp tính trong bieåu thöùc khoâng coù daáu ngoaëc vaø trong bieåu thöùc coù daáu ngoaëc. GV ghi đề BT lên bảng . Chia nhóm để hs thảo luận bt 1 Gọi đại diện nhóm viết lời giải. Gv nhận xét BT2 :Tìm số tự nhiên x biết: a) 60 – 3.(x – 2) = 51 b) 151 – 2.(x – 6) = 2227:17 GV gọi hs lên làm bài tập 2 (lưu ý phép tính ngược ) Gv nhân xét BT3: Điền vào ô vuông các dấu thích hợp(= , ): a) b) 34.(3+4) 33+43 c) Gv cho hs thảo luận bài tập 3 theo nhóm - Gv gọi đại diện nhóm điền vào ô vuông và giải thích kết quả - Gv nhận xét - Tập trung thảo luận theo nhóm - Cho kết quả thảo luận nhóm = 27.22 - 27.19 = 27 (22 - 19) = 27.3 = 81 =16.5- [131- 92] = 80 – [131 -81] = 80 – 50 = 30 BT2: a) 60 – 3.(x – 2) = 51 3.(x – 2) = 60-51 3.(x – 2) = 9 x – 2 = 9:3 x – 2 = 3 x = 3+ 2 x = 5 b)151–2.(x–6) = 2227:17 151–2.(x– 6) = 131 2.(x– 6) =151- 131 2.(x– 6) =20 x-6 = 20:2 x – 6 =10 x = 10 + 6 x = 16 - Tập trung thảo luận theo nhóm - Cho kết quả thảo luận nhóm và giải thích. Bieåu thöùc khoâng coùdaáu ngoaëc Luõy thöøa ® Nhaân ,Chia ® Coäng tröø Bieåu thöùc coù daáu ngoaëc Thöïc hieän : ( ) ® [ ] ® { } BT 1: = 27.22 - 27.19 = 27 (22 - 19) = 27.3 = 81 =16.5- [131- 92] = 80 – [131 -81] = 80 – 50 = 30 BT2: a) 60 – 3.(x – 2) = 51 3.(x – 2) = 60-51 3.(x – 2) = 9 x – 2 = 9:3 x – 2 = 3 x = 3+ 2 x = 5 b)151–2.(x– 6) = 2227:17 151–2.(x– 6) = 131 2.(x– 6) =151- 131 2.(x– 6) =20 x-6 = 20:2 x – 6 =10 x = 10 + 6 x = 16 BT3: = a) 22+32+72 > b) 34.(3+4) 33+43 = c)= Tiết 20: GV ghi đề BT lên bảng . Gv gọi hs lần lượt lên bảng viết lời giải bài tập Gv gọi hs nhân xét và Gv kl. BT1: = 5.49 - 24:8 = 245 – 3 = 242 Hs ghi bài giải BT 1: Thực hiện phép tính: Kếtquả: a. 242 b. 6 Hoạt động 3: - Cho hs thảo luận bài tập 2 theo nhóm - Gọi đại diện nhóm điền vào ô vuông - Cho hs giải thích kết quả - Gv nhận xét Ghi đề BT lên bảng Gọi hs lần lượt lên bảng viết lời giải bài tập Gọi hs khác nhận xét Kl , chỉnh sửa (nếu có) - Thảo luận theo nhóm - Thực hiện theo yêu cầu - Giải thích kết quả đã chọn Hs viết lời giải Nhận xét Ghi bài hoàn chỉnh vào tập. BT 2: Điền vào ô vuông các dấu thích hợp(= , ): = a)102 +112+122 132 + 142 < b)12 + 22 (1 + 2)2 > c)23.(2 + 3) 23 + 33 BT3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 12.(x – 1) : 3 = 43- 23 b) 25 + 52.x = 82 + 62 Giải a) 12.(x – 1) : 3 = 43- 23 12.(x – 1) : 3 = 64 -8 12.(x – 1) : 3 = 56 12.(x – 1) = 56.3 12.(x – 1) = 168 x – 1 = 168:12 x - 1 = 14 x = 14+1 x = 15 b)Tương tự a) x = 3 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung quan trọng vừa ôn tập. - Lưu ý học sinh những sai sót thường gặp. 5. Hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh về xem lại kiến thức vừa ôn tập và các BT đã chữa . - Dặn: Xem kiến thức :bài ba điểm thẳng hàng IV. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Duyệt ngày / /2012 TT Vũ Thị Thắm Tuần 11 tiết 21,22. Ngày soạn: 24/10 / 2012 Ngày dạy: / / 2012 Ôn tập về BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm * Kĩ năng: - Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. * Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. GV: SGK, Thước, phấn, ... HS: SGK, tập, viết, thước, III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: BT1 :Vẽ hình và ghi các yêu cầu ?Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?nhắc lại qh giữa ba điểm thẳng hàng Cho học sinh lên bảng làm từng ý. Cho học sinh khác nhận xét Gv kl Trả lời xem hình vẽ và lần lượt lên bảng viết bài giải từng yêu cầu Nhận xét BT1:Xem hình vẽ. A C D a Hãy gọi tên: a)Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng b)Điểm nằm giữa 2 điểm A và C c) Điểm không nằm giữa 2 điểm B và D d) Điểm nằm giữa 2 điểm A và D e) Hai điểm nằm cùng phía đối với điểm C f) Hai điểm nằm khác phía đối với điểm B Giải: a)Với 4 điểm thẳng hàng A , B, C , D ta có tất cả 4 bộ ba thẳng hàng đó là: A, B, C; A, C, D; A, B, D; B, C, D. b) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C c) Điểm A không nằm giữa 2 điểm B và D d) Có 2 điểm nằm giữa 2 điểm A và D là :B và C e) Hai điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm C f) Hai điểm A và C nằm khác phía đối với điểm B Hai điểm A và D nằm khác phía đối với điểm B Hoạt động 2: BT2:Với 3 điểm thẳng hàng C, E, D, xét xem trong các câu sau ,câu nào đúng ,câu nào sai: a)Điểm E nằm giữa 2 điểm C và D b) Điểm D nằm giữa 2 điểm E và C c) Điểm C nằm giữa 2 điểm E và D d) Điểm C không nằm giữa 2 điểm E và D e) Điểm D không nằm giữa 2 điểm C và E f) Điểm E nằm giữa 2 điểm C và D; điểm C không nằm giữa 2 điểm E và D; điểm D không nằm giữa 2 điểm C và E . Gọi lần lượt HS trả lời ,Giải thích Gọi HS khác nhận xét GV kl Chú ý quan sát và trả lời.giải thích dáp án đã chọn Nhận xét C E D b BT2: a)Đ b)S c)S d)Đ e)Đ f)Đ Hoạt động 3: Cho bài tập:vẽ hình theo các cách diễn đạt sau: a/ Điểm N nằm giữa hai điểm M và P b/ Điểm B không nằm giữa hai điểm A và C Gọi HS lên bảng vẽ tất cả các trường hợp Gọi HS khác nhận xét và vẽ bổ sung (nếu hvẽ chưa đủ) Chốt lai và kl ?Đọc BT14 tr 107 –sgk Thaỏ luận nhóm Gọi bất kì HS vẽ hình đáp án Gọi HS nhóm khác nhận xét GV kl Lên bảng vẽ Đọc BT lấy nháp thảo luận vẽ hình Tiết 22: M N P BT3: a) P N M B A C b) A C B B C A C A B BT 14/107-sgk Có thể trồng cây theo hình ngôi sao năm cánh 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung quan trọng vừa ôn tập. - Lưu ý học sinh những sai sót thường gặp. 5. Hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh về xem lại kiến thức vừa ôn tập và các BT đã chữa . - Dặn: Xem kiến thức : dấu hiệu chia hết IV. Rút kinh nghiệm Duyệt ngày / / 2012 TT Vũ Thị Thắm Tuần 12 tiết 23,24 Ngày soạn: 01 /11/ 2012 Ngày dạy: / / 2012 Ôn Tập Về Dấu Hiệu Chia Hết I. Mục Tiêu: - Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 , cho 9 để xác định một số, một tổng, một hiệu có chia hết cho 2, cho 5 , cho 3 , cho 9 hay không. - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận biết một số, một tổng hay hiệu có chia hết cho 2, cho 5 , cho 3 , cho 9 không mà không cần thực hiện phép chia hay tính tổng, hiệu. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn Bị: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Tập nháp III. Các Bước Lên Lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 , cho 9 ? 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: đọc và ghi đề Bt Nếu số có ba chữ số như trên muốn chia hết cho 2, cho 5 ,cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là chữ số nào? Từ kết quả trên ta được những số nào chia hết cho 2? Cho 5, cho 2 và 5? Gv nhận xét Ghi Bt Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 8 thì chia hết cho 2 Chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 Chữ số tận cùng phải là 0 thì chia hết cho 2 và 5 a. Các số chia hết cho 2 là: 850, 580, 508. b. Các số chia hết cho 5 là: 850, 580, 805. c .Các số chia hết cho 2 và 5 là: 850, 580. Bt :Dùng cả 3 chữ số 8, 5, 0 ghép thành số có ba chữ số: a) chia hết cho 2 b) chia hết cho 5 c) chia hết cho 2và 5 Giải a. Các số chia hết cho 2 là: 850, 580, 508. b. Các số chia hết cho 5 là: 850, 580, 805. c. Các số chia hết cho 2 và 5 là: 850, 580. Hoạt động 2: Gọi hs đọc Bt 99-sgk Số có 2 chữ số chia hết cho 2 là những số nào? Số có hai chữ số chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3 là những số nào? Từ kết quả cho biết đó là số nào? GV nhận xét và cho hs trình bày lại. - Đọc Bt 99 Các số có 2 chữ số mà chữ số tận cùng là chữ số chẳn và chữ số tận cùng chia cho 5 dư 3 suy ra đó là các số có 2 chữ số, chẳn và tận cùng là 8. Mà hai chữ số giống nhau nên số phải tìm là 88 Bt : Các số có 2 chữ số mà chữ số tận cùng là chữ số chẳn và chữ số tận cùng chia cho 5 dư 3 suy ra đó là các số có 2 chữ số, chẳn và tận cùng là 8. Mà hai chữ số giống nhau nên số phải tìm là 88 Hoạt động 1:Tiết 24: Đọc Bt và ghi lên bảng Số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số là số nào? Theo dấu hiệu chia hết cho 3 số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số sẽ là số nào? Tương tự số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số chia hết cho 9 là số nào? Hãy tìm số tự nhiên lớn nhất có sáu chữ số chia hết cho 3? Cho 9? Đọc Bt và ghi lên bảng *là chữ số hàng nào? Điền * là số có mấy chữ số? * được chọn từ tập hợp gồm bao nhiêu số? Từ kết quả trên ta được kết quả câu a,b ,c. Gọi HS lên bảng viết lời giải và nxét ,kl. Cho BT tự luận để HS ktra 15 phút: Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện: chia hết cho 2 chia hết cho 3 Ghi Bt 100000 100002 100008 999999 Ghi Bt * là chữ số hàng đơn vị Điền * là số có một chữ số * được chọn từ tập hợp gồm 10 số từ 0 đến 9 a. b. c. Ghi đề và làm bài vào giấy ktra tự kẻ. BT1:Viết số tự nhiên nhỏ nhất có sáu chữ số, sao cho số đó: a)Chia hết cho 3 b)Chia hết cho 9 Giải: a. 10002 b. 10008 BT2:Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện: chia hết cho 2 chia hết cho 3 chia hết cho 5 Giải a)Dấu hiệu để một số chia hết cho 2 là chữ số tận cùng của nó là chữ số chẵn.Do đó: b)Dấu hiệu để một số chia hết cho 3 tổng các chữ số của nó chia hết cho 3.Do đó: c)Dấu hiệu để một số chia hết cho 2 là chữ số tận cùng của nó bằng 0 hoặc 5.Do đó: 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung quan trọng vừa ôn tập. - Lưu ý học sinh những sai sót thường gặp. 5. Hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh về xem lại kiến thức vừa ôn tập và các BT đã chữa . - Dặn: Xem kiến thức :phân tích một số ra thừa số nguyên tố IV. Rút kinh nghiệm Duyệt ,ngày / / 2012 TT Vũ Thị Thắm
Tài liệu đính kèm: