Giáo án tự chọn môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Trương

Giáo án tự chọn môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Trương

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS kĩ năng dùng các qui tắc khai phương 1 tích và nhân các CTBH trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Rèn luyện tư duy, rút gọn, tìm x, và so sánh hai biểu thức.

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ ghi bài tập.

HS: Ôn lại các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. Bài cũ:

(?) Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương và chữa BT20.d/Tr15.

(?) Phát biểu qui tắc khai phương 1 tích và qui tắc nhân các CTBH+BT21

B. Tiến hành luyện tập

Dạng 1: Tính giá trị của căn thức :

Bài 1: Rút gọn rồi tính:

a)

b)

c)

d)

- Với các bài trên ta làm như thế nào?

Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:

a) tại x=-

- GV nhận xét và chốt lại cách làm.

Dạng2: Chứng minh đẳng thức :

a)

b)

Gợi ý: Để chứng minh đẳng thức ta làm ntn ?

Dạng3: Giải phương trình dạng:

 ;

- GV nêu cách giải phương trình trên lên bảng:

Áp dụng: Tìm x, biết

a)

b)

c)

d)

Dạng4: Rút gọn biểu thức:

a)

b)

c) Với

d) Với

- Để rút gọn phân thức ta làm ntn?

Dạng 1: Tính giá trị của căn thức :

Bài 1: Rút gọn rồi tính:

- HS trả lời .

- 3 HS lên bảng.

- Cả lớp cùng làm, nêu nhận xét, bổ sung.

Bài 2: Rút gọn rồi tính gía trị biểu thức:

- HS đứng tại chỗ trình bày.

Dạng2: Chứng minh đẳng thức:

- HS trả lời .

- 2 HS lên bảng.

- Cả lớp cùng làm.

- HS nhận xét, bổ sung

.

Dạng3: Giải phương trình dạng:

 ;

- HS ghi cách giải vào vở.

Áp dụng:

- Cả lớp cùng làm.

- 2 HS lên bảng trình bày.

Dạng4: Rút gọn biểu thức:

- HS trả lời .

- Từng HS đứng tại chỗ trả lời .

 

doc 44 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Toán học Lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Văn Trương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /2008
Tiết: 1 + 2 Luyện tập
I. Mục Tiêu
- HS được khắc sâu về cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, hằng đẳng thức và vận dụng vào làm các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, bằng cách sử dụng hằng đẳng thức .
- Phát triển tư duy, giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, phấn mầu.
HS: Ôn lại Đ1 và Đ2.
III. Tiến trình dạy học 
A. Bài cũ: Luyện và củng cố các kiến thức về CBH , CBHSH, hằng đẳng thức , Ôn điều kiện để có nghĩa ( xác định) và vận dụng các đơn vị kiến thức đó vào làm các BT.
- Có kĩ năng giải các BT loại này một cách thành thạo.
HS1: 
	áp dụng rút gọn các biểu thức sau:
	A = - 	 B = 2
HS2: Tìm điều kiện của x để mỗi căn thức sau có nghĩa
	a) 	 b) ;	
B. Tiến hành luyện tập 
Dạng 1:
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a) b) c) 
d) e)
- Gợi ý câu b, c, d, e: 
A.B 0 khi nào?
 0 khi nào? 
- GV nhận xét, chốt lại sai sót.
Dạng2: Rút gọn biểu thức:
a)
b)
c) 2
- Yêu cầu HS nêu rõ đã áp dụng kiến thức nào để giải các bài tập trên?
Dạng3: Chứng minh đẳng thức:
Chứng minh:
a) 
b) .
- Gợi ý để chứng minh đẳng thức trên ta làm thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại cách làm.
Dạng4: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 
b) 
c) 
- Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
- Yêu cầu hs nêu đã sử dụng phương pháp nào trong các phương pháp trên?
Dạng5: 
Giải PT dạng = g(x) (1)
- Em hãy nêu cách giải phương trình dạng (1)
GV chốt lại cách giải và ghi lên bảng:
áp dụng
a) 
b) 
c) 
Dạng 1:
- Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. 
- Câu a) HS trung bình lên trình bày 
- Câu b), c), d), e) HS làm theo gợi ý của GV.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
Dạng2: Rút gọn biểu thức:
- Từng HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Dạng3: Chứng minh đẳng thức:
- HS trả lời .
- 2 HS lên bảng
Dạng4: Phân tích đa thức thành nhân tử:
- HS trả lời ..
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp nhận xét.
Dạng5: 
Giải phương trình dạng = g(x)
- HS nêu cách giải đã học.
áp dụng
- 3 HS lên bảng trình bày.
C. Củng cố: (?) Trong tiết học này đã ôn luyện được những đơn nào ?
D. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các BT đã làm ở lớp và làm các BT 12 -22 SBT (Tr 5-6 SBT).
Ngày soạn : / /2008
Tiết: 3 + 4 Luyện tập
I. Mục Tiêu
- Củng cố cho HS kĩ năng dùng các qui tắc khai phương 1 tích và nhân các CTBH trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Rèn luyện tư duy, rút gọn, tìm x, và so sánh hai biểu thức.
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ ghi bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học 
A. Bài cũ: 
(?) Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương và chữa BT20.d/Tr15.
(?) Phát biểu qui tắc khai phương 1 tích và qui tắc nhân các CTBH+BT21
B. Tiến hành luyện tập 
Dạng 1: Tính giá trị của căn thức :
Bài 1: Rút gọn rồi tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
- Với các bài trên ta làm như thế nào?
Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) tại x=-
- GV nhận xét và chốt lại cách làm.
Dạng2: Chứng minh đẳng thức :
a) 
b) 
Gợi ý: Để chứng minh đẳng thức ta làm ntn ? 
Dạng3: Giải phương trình dạng:
 ; 
- GV nêu cách giải phương trình trên lên bảng:
áp dụng: Tìm x, biết
a) 
b) 
c) 
d) 
Dạng4: Rút gọn biểu thức:
a) 
b) 
c) Với 
d) Với 
- Để rút gọn phân thức ta làm ntn?
Dạng 1: Tính giá trị của căn thức :
Bài 1: Rút gọn rồi tính:
- HS trả lời .
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp cùng làm, nêu nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Rút gọn rồi tính gía trị biểu thức: 
- HS đứng tại chỗ trình bày.
Dạng2: Chứng minh đẳng thức:
- HS trả lời..
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp cùng làm.
- HS nhận xét, bổ sung
.
Dạng3: Giải phương trình dạng:
 ; 
- HS ghi cách giải vào vở.
áp dụng:
- Cả lớp cùng làm.
- 2 HS lên bảng trình bày.
Dạng4: Rút gọn biểu thức:
- HS trả lời ..
- Từng HS đứng tại chỗ trả lời .
C. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Làm các bài tập từ bài 23-35 SBT Tr 6 -8 
- Tiếp tục ôn lại các kiên thức đã học.
Ngày soạn : / /2008
Tiết: 5 + 6 Luyện tập
I. Mục Tiêu
- Ôn lại và củng cố khắc sâu 4 hệ thức trong tam giác vuông đã học.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng vận dụng 4 hệ thức đó vào giải toán thành thạo.
II. Chuẩn bị 
GV: - Bảng phụ ghi nội dung và vẽ hình các bài toán.
 - Phiếu học tập , thước kẻ ,phấn màu 
HS: - ê ke, thước kẻ. 
III. Tiến trình dạy học 
A. Bài cũ: 
(?) Vẽ hình viết nội dung 4 hệ thức đã học lên bảng phát biểu thành lời .
 ( GV ghi 4 hệ thức vào góc bảng bên phải phía trên )
B. Tiến hành luyện tập 
Bài 1: Tìm x, y trong mỗi hình sau.
GV nhận xét, đãnh giá bài làm của các tổ.
Bài 2:
- Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau: 
a) Cho AH = 16 ; BH = 50. Tính AB, AC, BC, CH.
b) Cho AB = 24; BH = 12. Tính AH, AC, BC, CH.
- Yêu cầu HS vẽ hình, cho biết giả thiết kết luận của mỗi ý:
- Cho HS HĐ theo nhóm.
- GV theo dõi HS hoạt động theo nhóm
Bài 1:
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bầy
Nhóm 1: hình a, b
Nhóm 2: hình c, d
Nhóm 3: hình e, f
Nhóm 4: hình g, h
Các nhóm nhận xét bài làm của nhau
Bài 2:
- HS HĐ theo nhóm.
+ Nhóm 1, 2 làm câu a.
+ Nhóm 3, 4 làm câu b.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố: (?) Trong tiết học này chúng ta đã ôn và luyện được những đơn vị kiến thức nào? (Về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông)
D. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại các bài toán mới chữa và nội dung các kiến thức, làm các bài tập trong sách BT.
Ngày soạn : / /2008
Tiết: 7 Luyện tập
I. Mục Tiêu
- HS được củng cố 2 phương pháp biểu đổi đơn giản (đưa vào trong hoặc ra ngoài ra dấu căn).
- Có kĩ năng thành thạo trong 2 phép biến đổi đó trong việc rút gọn biểu thức.
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học 
A. Bài cũ: 
(?) Viết CT, TQ về đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn.
B. Tiến hành luyện tập 
Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) với x> 0
b) với y< 0
c) với x > 0
d) 
Dạng2: Rút gọn biểu thức:
A = 
B = 
C = ( với a0)
D = ( với b0)
E = 
F = 
GV Nhận xét và chốt lại cách làm.
Dạng3: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
(?) Hãy làm BT 44(2HS, mỗi em 1 câu)
- HS1 : làm câu a.
- HS2: Làm câu b.
(?) Để rút gọn ta cần sử dụng những kiến thức nào? 
(HĐT a2 – b2 = (a+b) (a-b) và đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
(?) ở câu b có thể làm theo mấy cách (ít nhất) (2 cách)
- 2HS lên bảng cùng làm
1HS làm = cách đưa TS vào trong căn.
1HS làm = cách đưa TS ra ngoài dấu căn
Dạng 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Cả lớp cùng làm sau đó 2 hs lên bảng
HS nhận xét, bổ sung
Dạng2: Rút gọn biểu thức:
- HS làm việc cá nhân.
- Từng HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
Dạng3: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
BT44 (27)
Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a) - với x>0
b) x với y³0
BT46: Rút gọn biểu thức với x ³0
a) 2 - 4 +27 -3 
= (2-4-3) +27 = -5
b) 3 - 5 +7 +28
= 3- 5 + 28
= 3-10 +21+28
= (3-10+21) +28 = 14 (+2)
BT47: Rút gọn
a. với x³0, y³0, xạy
= 
b) . với a >0,5
C1 : =
C2: = 2. 
C. Củng cố :
 (?) Trong tiết học này ta đã ôn luyện được những nội dung kiến thức nào, nêu cụ thể.
C. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại nội dung tiết luyện tập.
- Làm các bài tập còn lại
Tiết: 8 Luyện tập
I. Mục Tiêu
- Học sinh vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào việc giải tam giác vuông. 
- Học sinh thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
- Biết sử dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các TSLG để giải quyết các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị 
GV: Thước kể, bảng phụ, phấn màu, hệ thống lại các bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học 
A. Bài cũ: 
(?) Viết CT, TQ về đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn.
B. Tiến hành luyện tập 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyết
HS1: - Nêu địng nghĩa TSLG của góc nhọn trong tam giác vuông và tính chất của hai góc phụ nhau ?
HS2: - Lên viết hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ?
- Hai HS cùng lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 21 cm, góc C = 400. Hãy tính độ dài: a) AC
 b) BC
 c) Phân giác BD
- Yêu cầu HS vẽ hình, ghi giã thiết, kết luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Cho hình vẽ
Biết: AB = AC = 8 cm, CD = 6 cm; BAC = 340; 
CAD = 420 . Hãy tính:
a) BC
b) ADC
c) Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD.
* Bài này ta làm ntn?
Gợi ý: Ta đã áp dụng ngay hệ thức vào trong hình được chưa? vì sao ?
Vậy ta cận vẽ thêm đường ntn?
- GV gợi ý để HS vẽ thêm đường phụ.
- GV nhận xét và chốt lại và nhấn mạnh đối với những bài chưa có tam giác vuông ta cần kẻ thêm đường phụ là đường cao để tạo nên các tam giác vuông rồi mới áp dụng các hệ thức vào các tam giác vuông đó. 
- GV nhận xét, đãnh giá bài làm của các tổ.
Bài 1:
- HS vẽ hình, ghi giã thiết, két luận.
- HS hoạt động cá nhân, sau đó lần lượt từng HS lên bảng trình bày. 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2:
HS vẽ hình, ghi giã thiết, két luận
HS: Chưa áp dụng ngay hệ thức vào hình được vì ..
- Cần tạo ra đường cao để sử dụng hệ thức vào tam giác vuông.
- HS hoạt động cá nhân, sau đó lần lượt từng HS lên bảng trình bày.
C. Củng cố :
 (?) Trong tiết học này ta đã ôn luyện được những nội dung kiến thức nào, nêu cụ thể.
C. Hướng dẫn về nhà: 
- Tiếp tục ôn lại ý thuyết của bài.
- Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài tập 55 - 69 SBT
- Tiếp tục ôn lại các hệ thức hôm nay chuẩn bị cho tiết sap áp dụng vào để giải tam giác vuông.
- Tiết sau mang đầy đủ máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
Ngày soạn : / /2008
Tiết: 9 Luyện tập Về KHử MẫU BIểU THứC LấY CĂN 
TRụC CĂN THứC ở MẫU
I. Mục Tiêu
- HS được củng cố các kiến thức về khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu để biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2.
- HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đôi trên.
II. Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, phấn màu, hệ thống lại các bài tập.
HS: Ôn tập theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học 
A. Bài cũ: 
Điền vào chỗ  để hoàn thành công thức sau:
(1) = 	với A.B,	B
(2) : = . với A,	B. 3) Với ..
- Làm BT : Rút gọn 
B. Tiến hành luyện tập 
Bài 1:
Khử mẫu biểu thức lấy căn
a) 
b) 
c) Với x > 0 
 d) Với x < 0
Bài 2:Truc căn thức ở mẫu
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3:
Rút gọn biểu thức:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4:
Rút gọn biểu thức
A = 
Bài 1:
- 2 HS lên bảng
Bài 2:
- 2 HS lên bảng
Bài 3:
-2 HS lên bảng ... 0.
	b, 6x2 + x + 5 = 0.
	c, 6x2 + x - 5 = 0.
	d, 3x2 + 5x + 2 = 0.
	e, y2 - 8y +16 = 0.
	f, 16z2 + 24z + 9 = 0.
Hoạt động 3: Công thức nghiệm thu gọn
* Đối với phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) và b = 2b', D' = b' 2 - ac:
	+, Nếu D' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
	x1 = ; x2 = 
	+, Nếu D' = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
	+, Nếu D' < 0 thì phương trình vô nghiệm.
? Dùng công thức nghiệm thu gọn để giải các phương trình sau:
	a, 4x2 + 4x + 1 = 0.
	b, 13852x2 - 14x + 1 = 0.
	c, 5x2 - 6x + 1 = 0.
	d, 3x2 + 8x + 4 = 0.
Hoạt động 4: Luyện tập
? Giải các phương trình sau:
	a, 25x2 - 16 = 0.
	b. 2x2 + 3 = 0.
	c. 4,2 x2 + 5,46x = 0.
	d. 3x2 + 3 = 2(x + 1).
	e. 0,5x(x + 1) = (x - 1)2.
Hoạt động 5: Củng cố và hướng dẫn
	* Ghi nhớ định nghĩa phương trình bậc hai, công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn.
	* Giải các bài tập: 20, 21 và 22 SGK.
	* Đọc trước bài Định lí Vi - ét.
Ngày soạn : / /2009
Tiết: 29 + 30
áp dụng Hệ thức vi-ét 
I. Mục Tiêu
* Nắm vững hệ thức Vi-ét. 
* Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét như:
- Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0, 
a – b + c = 0, hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
- Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
* Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình.
II. chuẩn bị
* Đọc trước bài Đ6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (SGK)
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét.
a. Định lí Vi-ét: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) thì:
x1 + x2 = 
x1x2 = 
b. Nhẩm nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.
	+, Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1, còn nghiệm kia là x2 = 
	+, Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là x2 = -
c. Bài tập: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau:
	1, - 5x2 + 3x + 2 = 0;
	2, 2005x2 + 2006x + 1 = 0;
	3, 35x2 – 37x + 2 = 0;
	4, 7x2 + 500x – 507 = 0;
	5, x2 – 49x – 50 = 0;
	6, 43210x2 + 210x – 43000 = 0;
Hoạt động 2: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
a.Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình:
x2 – Sx + P = 0.
Điều kiện để có hai số đó là S2 – 4P ³ 0.
b. Phân tích tam thức ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) thành nhân tử: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0) có nghiệm là x1 và x2 thì:
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2).
Chứng minh: Với a ạ 0 ta có:
	ax2 + bx + c = a(x2 + ). áp dụng định lí Vi-ét ta được:
	a(x2 + ) = a[x2 – (x1 + x2)x + x1x2 ] = a(x – x1)(x – x2).
c. Bài tập: 
	Bài 1: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
u + v = 32, uv = 231.
u + v = - 8, uv = - 105.
u + v = 2, uv = 9.
u + v = 42, uv = 441.
u + v = - 42, uv = - 400.
u - v = 5, uv = 24.
u + v = 4, uv = 19.
u - v = 10, uv = 24.
u2 + v2 = 85, uv = 18.
Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử:
2x2 – 5x + 3.
3x2 + 8x + 2.
Hoạt động 3: Tìm giá trị của tham số trong phương trình có chứa tham số bằng cách áp dụng định lí Vi-ét.
a. Dạng 1: Tìm giá trị của tham số trong phương trình khi biết một nghiệm sau đó tìm nghiệm thứ hai bằng cách áp dụng định lí Vi-ét.
Cách giải:
Thế giá trị của nghiệm cho biết vào phương trình đã cho.
Giải phương trình mới với tham số là ẩn.
Thay giá trị của tham số vào phương trình đã cho.
Dùng định lí Vi-ét để tìm nghiệm thứ hai.
b. Dạng 2: Cho phương trình có hai nghiệm x1, x2. Tìm giá trị của tham số sao cho biểu thức của x1, x2 thoả mãn điều khiện của bài toán.
Cách giải:
Biến đổi biểu thức của x1, x2 trở thành biểu thức chỉ chứa (x1 + x2) và x1x2.
Dùng định lí Vi-ét để đưa biểu thức về phương trình với tham số là ẩn.
Giải phương trình mới tìm giá trị của tham số.
c. Bài tập.
	Bài 1: Dùng hệ thức Vi-ét để tìm giá trị m rồi tìm nghiệm x2 của phương trình trong các trường hợp sau:
Phương trình x2 + mx – 35 = 0, biết nghiệm x1 = 7.
Phương trình x2 - 13x + m = 0, biết nghiệm x1 = 12,5.
Phương trình 4x2 + 3x – m2 + m = 0, biết nghiệm x1 = -2.
Phương trình 3x2 – 2(m – 3)x + 5 = 0, biết nghiệm x1 = 1/3.
	Bài 2: Cho phương trình x2 - 6x + m = 0. Tính giá trị của m, biết rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện x1 - x2 = 4.
	Bài 3: Cho phương trình x2 - 2mx + 2m - 1 = 0. Tính giá trị của m, biết rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện: 2(x12 + x22) - 5x1x2 = 27.
	Bài 4: Cho phương trình x2 - mx + m -1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 . Với giá trị nào của m, biểu thức
đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.
	Bài 5: Cho phương trình x2 - 2mx - m2 - 1 = 0. Tính giá trị của m, biết rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện:
Ngày soạn : / /2009
Tiết: 31 + 32
phương trình được qui về phương trình bậc hai
I. Mục Tiêu
* Thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
* Kiểm tra ẩn sau khi giải phương trình và rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. chuẩn bị
* Ôn tập các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Phương trình trùng phương
a. Khái niệm và phương pháp giải:
+ Khái niệm: Phương trình trùng phương là phương trình có dạng:
ax4 + bx2 + c = 0 (a ạ 0).
+ Phương pháp giải: Đưa phương trình trùng phương về phương trình bậc hai bằng cách đặt x2 = t. Khi đó ta có phương trình: at2 + bt + c = 0. Đặt điều kiện cho t ³ 0. Giải phương trình tìm t. So sánh t với điều kiện, nếu thoả mãn giải tìm x. Phương trình trùng phương có thể có 4 nghiệm, 3 nghiệm, 2 nghiệm, 1 nghiệm hoặc vô nghiệm.
b. Bài tập: Giải phương trình
	1. x4 - 8x2 - 9 = 0.
	2. y4 - 1,16y2 + 0,16 = 0.
3. z4 - 7z2 - 144 = 0.
4. 36t4 - 13t2 + 1 = 0.
5. x4 - x2 + = 0.
6. x4 - (2 - )x2 - 2 = 0.
Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
a. Phương pháp giải:
	Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.
	Bước 2: Qui đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
	Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
	Bước 4: Trong các giá trị tìm được của ẩn, loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác định, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho.
b. Bài tập: Giải phương trình
	1. 
	2. 
	3. 
	4. 
	5. 
	6. 
Hoạt động 3: Phương trình tích.
a. Phương trình có dạng:
	A(x).B(x)..C(x) = 0. Trong đó A(x); B(x); ...; C(x) là các phương trình bậc nhất và bậc hai đối với x.
b. Bài tập: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
	1. 3x3 + 6x2 - 4x = 0.
	2. (x2 + x + 1)2 = (4x - 1)2.
	3. (x + 3)3 - x + 1 = (x - 1)(x - 2).
	4. (x2 + 3x + 2)2 = 6(x2 + 3x + 2).
	5. (2x2 + 3)2 - 10x3 - 15 = 0.
	6. x3 - 5x2 - x + 5 = 0.
Hoạt động 4: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
a. Phương pháp: 
	Bước 1: Đặt ẩn phụ và điều kiện cho ẩn phụ ( nếu có ).
	Bước 2: Giải phương trình bậc hai với ẩn là ẩn phụ.
	Bước 3: So sánh nghiệm với điều kiện, nếu thoả mãn thì thế giá trị của ẩn phụ vào biểu thức đã đặt và giải phương trình mới.
b. Bài tập: Giải các phương trình sau:
	1. (4x - 5)2 - (4x - 5) + 8 = 0.
	2. (x2 + 3x - 1)2 + 2(x2 + 3x - 1) - 8 = 0.
	3. x - 
	4. 
Hoạt động 5: Luyện tập: Giải phương trình
	1. x4 - 3x3 + 6x2 + 3x +1 = 0. (Chia cả hai vế cho x2)
	2. (x -2)4 + (x -3)4 = 1. (Đặt t = x - 3)
	3. (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 3. ( Đặt t = (x + 1)(x + 4) = x2 + 5x +4)
	4. x2 + 2x + 7 = (x2 + 2x + 4)( x2 + 2x + 3). (Đặt t = x2 + 2x + 3)
	5. (8x + 7)2(4x + 3)(x + 1) = 3,5. (Đặt t = 8x + 7)
	6. (2 - x2)2 + 3(2 - x2) + 2 = 0. (Đặt t = 2 - x2).
Ngày soạn : / /2009
Tiết: 33 + 34
ôn tập chương IV
I. Mục Tiêu
Ôn tập 1 cách hệ thống lý thuyết của chương.
- TC và dạng DDT của hàm số y =ax2 (aạ0)
- Các CT nghiệm của pt bậc 2.
- Hệ thức viet và vd để tính nhẩm nghiệm pt bậc 2. tìm 2 số biết tổng và tích.
- Giới thiệu với HS giải pt bậc 2 bằng ĐT ( qua bt 54,55 sgk)
- Rèn luyện kỹ năng pt b2, trùng phương, pt chứa ẩn ở mẫu, pt tích.
II. chuẩn bị
- Bảng phụ vẽ sẵn đt các hàm số : y = ± 2x2 y = ±x2
- Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Tiến trình luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa đt hàm số y = 2x2 và y =-2x2
Vẽ sẵn lên bảng phụ – yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 sgk.
- GV đưa “tóm tắt các kiến thức cần nhớ”.
Phần 1 lên bảng phụ để HS ghi nhớ.
(?) Khi nào dùng Ct nghiệm TQ? Khi nào dùng CT no thu gọn?
(?) Vì sao khi a và c trái dấu thì pt có 2 nghiệm phân biệt.
(?) Hãy viết HT viét và cách nhẩm no trong 1 số tr/h đặc biệt.
(?) Nêu cách giải pt trùng phương.
- GV đưa lên bảng phụ để vẽ sẵn đt của 2 hàm số y = ±x2 trên cùng h ệ trục.
(?) Tìm hòanh độ của M và M’
(?) Hãy nêu cách tính theo công thức.
- GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn đt của y = ±x2 giải quyết ndbt55
(?) Hãy làm các bt56a,57d,58a,59b (y/c hđ nhóm).
Chia lớp làm 4 nhóm - đại diện các nhóm lên trình bày.
(?) Hãy đọc to nd bt63 trang 64
(?) Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
(?) Sau 1 năm, dân số tp có ? người.
(?) Sau 2 năm, dân số tp tính ntn
1. Hàm số y = ax2
- a>0 thì yĐB khi x>0, yNB khi x<0
với x=0 thì ymin =0, không có gt của x để 
ymax
- a0, với x=0 thì ymax = 0 , không có gt của x để y min
2. pt b2 : ax2 +bx+c=0 (aạ0) sgk
BT : cho pt : x2 –2 (m+1)x+m-4 =0
Pt này luôn có 2 nghiệm phân biệt " m đúng hay sai?
3. Hệ thức viét và WD
4. Tìm u và v biết U+v = S, u.v=P.
thì u và v là 2 nghiệm của pt X2 – sản xuất+P = 0
5. Pt trùng phương (SGK)
B. Bài tập
BT54 : (T63) sgk
a. Hòành độ M,M’
l2 là -4,4
vì x2 = 4 Ûx=±4
Tung độ của N và N’ là -4
Hòanh độ của N và N’ là -4 và 4
Tính tung độ của N và N’
Y = - (-4)2 = - .42=- 4
Vì N và N’ có cùng tung độ =-4 NN’//ox.
BT55 (63) SGK
BT56 : giải các pt:
a.3x4 –12x2 +9=0. đặt x2 = t ³0
Û3t2 –12t+9=0 . vì a+b+c=0
ịt1 = 1 ịx1,2 = ±
BT57 “ T64(SGK)
Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là (3>0) x%
Sau 1 năm, dân số tp là : 200.000+2000.000.x% = 2000.000(1+x%) (người)
Sau 2 năm, dân số tp là:
2.000.000 (1+x%) (1+x%)
Ta có pt : 2.000.000 (1+x%) = 2020.550
Û(1+x%)2 = 1,010.025
Ûữ1+x%ữ= 1,005 x=0,5 (TMĐK)
 x=-200,5 (loại)
Vậy tỉ lệ tăng dân số hàng năm của tp là 0,5% 
C. Hướng dẫn về nhà: 
- ôn tập tốt các dạng toán đã học để kiểm tra cuối năm
- BTVN : Làm các bt còn lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon9.doc