Giáo án tự chọn môn Số học Lớp 6 - Học kỳ II

Giáo án tự chọn môn Số học Lớp 6 - Học kỳ II

A.Mục tiêu:

-Giúp HS ôn lại cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dấu.

- Hiểu được việc dung số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng.

B.Tài liệu bổ trợ:

- SGK SBT toán 6 tập 1.

- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán.

C.Nội dung:

 I.Nhắc lại kiến thức:

- Quy tắc cộng hai số nguyên âm (SGK/ 75)

-Quy tắc công hai số nguyên khác dấu ( theo CV 5842 của Sở)

II.Bài tập:

Bài tập 1: Tính a/ 2763 +152

 b/ (-7) + (-15)

 c/ 7 +|-33|

 d/ |-37| + |+15|

Bài tập 2: Tính a/ ( -30) + (-5) b/ 17 + (-7)

 c/ (-15) + (-235) d/ (-8) +12

Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức:

a/ x + (-18) Biết x = -2

b/ (-103) + y Biết y = 3

HD : a/ (-2) + (-18) = -20

 b/ (-103) + 3 = -100

Bài tập 4: Tính nhanh:

a/ 217 + [43+(-217)+ (-23)]

b/ Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.

HD: a/ = [217+(-217)] + [43+(-23)]

 = 0 + 20 = 20

 b/ Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8 ; -7 .; 0 ; 1 ; 2; 9 và có tổng bằng 0

 

docx 15 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Số học Lớp 6 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN – THỨ TỰ TRONG Z
Mục tiêu:
Học sinh nắm chắc tập hợp các số nguyên. Biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Bước đầu hiểu được rằng có thể dung số nguyên để nói về đại lượng có hai hướng ngược nhau.
Tài liệu hổ trợ:
SGK – SBT Toán 6 tập 1.
Tài liệu CKTKN môn toán.
Nội dung:
Nhắc lại kiến thức:
Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm; số 0 và các số nguyên dương.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ( SGK/tr 72)
Bài tập:
Bài tập1 : Điền chữ Đ (đúng) hay chữ S (sai) vào chỗ chấm để có nhận xét đúng:
7∈N. ; 7∈Z. ; 0 ∈ N ;0 ∈ Z 
-9 ∈ N . ; -9 ∈ Z.. ; 11,2 ∈ Z 
Bài tập 2:Tìm số đối của +2; 5 ; -6 ; -1 ;-18
Bài tập 3: Tìm x ∈Z biết:
a/ -5<x<0 b/ -3<x<3
HD: a / x= -1; -2 ; -3 ; -4 
 b/ x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2.
Bài tập 4: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:
2000; -3011 ; -10
HD: 2000 = 2000 ; -3011 = 3011 ; -10 = 10
Bài tập 5: Tính giá trị của các biểu thức:
a/ -8 - -4
b/ 153 + -53
HD: a/ 8-4 = 4 b/ 153 + 53 = 206
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
Làm bài tập:19;21/SGK/73
Tiết 2: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A.Mục tiêu:
-Giúp HS ôn lại cộng hai số nguyên cùng dấu; cộng hai số nguyên khác dấu.
- Hiểu được việc dung số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng.
B.Tài liệu bổ trợ:
- SGK SBT toán 6 tập 1.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán.
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
- Quy tắc cộng hai số nguyên âm (SGK/ 75)
-Quy tắc công hai số nguyên khác dấu ( theo CV 5842 của Sở)
II.Bài tập:
Bài tập 1: Tính a/ 2763 +152
 b/ (-7) + (-15)
 c/ 7 +-33
 d/ -37 + +15
Bài tập 2: Tính a/ ( -30) + (-5) b/ 17 + (-7) 
 c/ (-15) + (-235) d/ (-8) +12
Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức: 
a/ x + (-18) Biết x = -2
b/ (-103) + y Biết y = 3
HD : a/ (-2) + (-18) = -20
 b/ (-103) + 3 = -100
Bài tập 4: Tính nhanh:
a/ 217 + 43+-217+ (-23)
b/ Tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
HD: a/ = 217+(-217) + 43+(-23)
 = 0 + 20 = 20
 b/ Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là: -9; -8 ; -7..; 0 ; 1 ; 2; 9 và có tổng bằng 0
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
Làm bài tập:36 ;37; 39 SGK/ 78+79
Tiết 3: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
A.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép trừ hai số nguyên.
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về thực hiện phép trừ số nguyên và tìm số nguyên x.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 1.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
Quy tắc phép trừ hai số nguyên (SGK/ 81)
b = a +( -b)
II.Bài tập:
Bài tập 1: Tính: 3 -7 ; 1 - (-3) ; (-3) -4 ; (-3) – (-4)
Bài tập 2: 0-7 =? ; 7 – 0 =? ; a – 0 = ? ; 0 – a =?
Bài tập 3: Tính a/ 5 –(7- 9)
 b/ ( -3) – (4 -6 )
HD: a/ 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7
 b/ Tương tự.
Bài tập 4: Tìm số nguyên x , biết: 
a/ 2 + x = 3
b/ x + 7 = 0 
c/ x + 8 = 1
HD: 
a/ 2 + x = 3 
 x = 3 – 2
 x = 1
b/ x = -7
c/ x = -7
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
Làm bài tập: 1) Tính: -2 – 7 =? ; -9 - (-1) =?
 3 -8 =? ; 0 – 15 =?
2 ) Tìm số nguyên x : biết: x – 2 = - 3 ; x +4 = -2
Tiết 4: QUY TẮC DẤU NGOẶC – QUY TẮC CHUYỂN VẾ
A.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại về quy tắc dấu ngoặc – quy tắc chuyển vế.
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc để làm bài tập.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 1.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
- Quy tắc dấu ngoặc: SGK /84
- Quy tắc chuyển vế: SGK/ 86
- Tính chất của đẳng thức:
 * Nếu a = b thì a+c=b+c
 * Nếu a+c =b+a thì a =b
 * Nếu a =b thì b =a
II.Bài tập:
Bài tập 1: Tính nhanh”
a/ (2836 – 75) – 2836
b/ (-2002) – (56 -2002)
Bài tập 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a/ (28 +65 ) + (364 – 28 – 65 )
b/ (42 – 69 + 17 ) – (42 + 17)
HD: a/ĐS: 364 b/ ĐS : -69
Bài tập 3: Tìm số nguyên x biết:
a/ x + 8 = (-5) + 4
b/ 7 – x = 8 – (-7)
c/ 4 – (27-3) = x – (13-4)
HD: a/ x + 8 = - 1
 X = -9
b/ x = -8 c/ x =-11
Bài tập 4: Tính nhanh:
a/ -2001 + (1999 + 2001 )
b/ (43 – 863) – ( 137 – 57)
ĐS: a/ 1999 b/ - 900
III.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập trên.
 -Làm bài tập: 101; 102 SGK tập 1.
Tiết 5: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A.Mục tiêu:
- HS ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 1.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu SGK / 88
II.Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a/ (-5) .6 b/ 7.(-3) 
c/ (-10).11 d/ 150.(-4)
Bài tập 2: So sánh:
 a/ (-67).8 với 0
b/ 15. (-3) với 15
c/(-7).2 với -7
HD: a/ (-67).8 <0
b/ 15- (-3) < 15
c/ (-7). 2 < -7
Bài tập 3: Tính:
a/ 25.(-47).4
b/8.(125 + 3000)
c/ 512.(2 – 128 ) – 128.(-512)
HD: a/ = 25.4 (-47) = 100.(-47) = -4700
 b/ = 1000 – 24000 = 23000
 c/ = 512 . 2 – 128 . 512 – 128 (-512) = 1025
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
Làm bài tập: 74 ; 76 ; 77 SGK/ 89
Tiết 6: THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG Z
A.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại các quy tắc về thực hiện các phép tính trong tập hợp Z.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán trong tập hợp Z.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 1.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
I.Bài tập:
Bài tập 1:Tính
a/ (37 + 17) . (-5) +23 – ( -13 – 17)
b/ (-57).(67 – 34 ) – 67 (34 – 57)
HD:
a/ 50.(-5) – 23. 30 = -100 – 690 = - 790
b/ = - 57 .67 + 57 .34 – 67.34 + 67.57
 = (57 – 67) .34 = (-10).34 = -340
Bài tập 2: Tính nhanh:
a/(-4).125.(-25).(-6).(-8)
b/(-98).(1 – 246 ) - 246.98
HD: a/-4.(-25).125.(-8).(-6)
 = 100.(-1000).(-6) = -600000
b/= -98 + 98.246 – 246.98 = -98
Bài tập 3:Tính giá trị biểu thức:
a/ (-125)/(-13).(-a) với a = 8
b/ (-1)/(-2)(-3).(-4).(-5).b với b =20
HD:
a/ (-125).(-13)(-8) = -13000
b/ / (-1)/(-2)(-3).(-4).(-5).20 = (-120).20 = -2400
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
Làm bài tập: 99; 100 SGK/ 96
Tiết 7: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU
A.Mục tiêu:
- Nắm chắc khái niệm phân số; phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên; nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.
- Có thể lập được các phân số bằng nhau từ đẳng thức tích.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 2.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
a/ Ta gọi ab với a,b ∈z , b≠0 là phân số;a là tử số;b là mẫu số.
b/ ab =cd nếu a.d =b.c
II.Bài tập:
Bài tập 1:Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số:
-23; 0,252 ;3 7; 0 3; 41 ; 50
HD: 
-23 ;3 7; 0 3; 41 Là các phân số.
Bài tập 2:Các cặp phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao?
a. -34 và 6-8 b . -14 và -312 c. 35 và 47
HD: a/ -34 = 6-8 vì -3.-8= 4.6=24
 b/-14= -312 vì-1.12=4.-3= -24
 c/ 35 ≠ 47 vì 3.7 = 21 ≠5.4=20
Bài tập 3: Tìm số nguyên x biết
a/ -5x = 2028 b/x7 = 621
HD: a/ -5x = 2028 → -5.28=20.x→ x= -7
b/x7 = 621 →x.21=7.6 →x=2 
II.Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập trên.
 Ôn Rút gọn phân số, tìm UCLN.
Tiết 8: RÚT GỌN PHÂN SỐ
A.Mục tiêu
Giúp HS: - Nắm vững hơn nữa cách rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản.
 - Có kĩ năng RGPS đến tối giản.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 2.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
1/ Muốn RG một PS ta chia cả TS và MS của PS cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
2/ PS tối giản (hay PS không RG được nữa) là PS có TS và MS chỉ có ước chung là 1 và -1.
3/ Để có thể RG một lần mà thu được kết quả là PS tối giản ta phải chia cà TS và MS cho UCLN của các giá trị tuyệt đối của chúng.
II.Bài tập:
Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau:
a/ -1224 b/ 21-35 c/ -3952 d/ -48-8
HD: a/ -12 b/ -35 c/ -34 d/ -6-1= 6
Bài tập 2: Một HS đã rút gọn phân số như sau:10+510+10=510=12
Đúng hay sai? Nếu sai làm lại cho đúng?
HD: Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.
Sửa lại: 10+510+10=1520=34
Bài tập 3: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
39; -1 5; -416; 1625; 1881; -35-7
HD: các phân số tối giản : -15; 1625
Các phân số còn lại thì tiến hành rút gọn.
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
 Ôn “ Quy đồng mẫu số các phân số”
Tiết 9: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ 
( Loại bám sát)
A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm vững hơn cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Có kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số với mẫu chung là BCNN của các mẫu.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 2.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
* Quy tắc: + Bước 1: Tìm BCNN của các mẫu.
 + Bước 2: Tìm thừa số phụ ( bằng cách chia BCNN cho từng mẫu)
 + Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phan số với TSP tương ứng.
II.Bài tập: 
Bài tập 1: Quy đồng mẫu số các phan số sau:
38 và 527 b. -29 và 425 c. 115 và-6 d. 21110 và 740
HD: a) MC = BCNN(8;27) = 216
 TSP: 27;8
38=3.278.27=81216 ; 527=5.827.8= 56216
b) MC = BCNN(9;25) = 225
 TSP: 25;9
29=2.259.25=50225 ; 425=4.925.9= 36225
c) MC = BCNN(15;1) = 15
 TSP: 1;15
115=1.115.1=115 ; -6=-61=-6.1515= -9015
d) MC = BCNN(110;40) = 440
 TSP: 4;11
21110=21.4110.4=84440 ; 740=7.1140.11= 77440
Bài tập 2:Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số: 
a. -1590 ; -75150 b. 54-90 ;-180288 ;60-135 
Rút gọn : -1590 = -16 ; -75150 = -12
Quy đồng mẫu số hai phân số: -16 và -12
 MC = BCNN(6;2) = 6
 TSP: 1;3
-16=-16 ; -12=-1.32.3= -36
 Rút gọn: 54-90=-38 ;-180288 = -58 ; 60-135 = -49
 Quy đồng mẫu số các phân số: -38 ; -58 ; -49
MC = BCNN(5;8;9) = 360
 TSP: 72; 45; 40
-35=-3.725.72=-216360 ; -58=-5.458.45= -225360 ;-49=-4.409.40=-160360
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
 Ôn “ Cộng trừ phân số”
Tiết 11: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
(Loại bám sát)
A.Mục tiêu:
- HS nắm chắc hơn cách cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng phân số để tính nhanh tổng của nhiều phân số.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 2.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
am+bm= a+bm
Hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu số rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Phép cộng phân số có các tính chất:
+ Giao hoán: ab+ cd = cd+ ab 
+ Kết hợp : ab+ cd +ef = ab+ (cd+ ef )
+ Cộng với 0: ab+ 0 = 0+ab = ab 
II.Bài tập:
Bài tập 1:Tính tổng:
a. 25+-45 b. 2-9+ 79 c. 23+ -13 d. -17+ 47 
 HD: a. 25+-4 5 = 2+(-4)5= -25
 b. 2-9+ 79 = -2+ 79= 59 
c. 23+ -13=2+(-1)3 = 13
d. -17+ 47=-1+47=37 
Bài tập 2: Cộng các phân số sau:
a. 16+ 25 b. -1824 + 15-21
HD: a.16+25 =530+ 1230= 1730
 b.-1824+ 15-21= -34+ -57= -21 28+ -2028= -4128
Bài tập 3:Tính nhanh các tổng sau:
a.A=-35 + 38 +23 +-25 + 58
b.B= 12 + -321 + 26 + 530
HD: a.A=-35 +-25 + 38 +58+ 23
 =-55 + 88 + 23 
 = -1+1 + 23
 =0 + 23= 23
 b.B=12 +-17+ 13+ 16
 = 12 +13 +16+ -17
 =1+ -17 
 = 77 + -17= 67
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
 Ôn “ Phép trừ phân số”
Tiết 11: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
(Loại bám sát)
A.Mục tiêu:
- Nắm vững và vận dụng quy tắc trừ phân số
- Kĩ năng thực hiện phép trừ phân số, tìm x.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 2.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
1/ Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
2/ ab- cd = ab +(-cd)
II.Bài tập:
Bài tập 1: Tính:
a. 27 - 14 b. 1528 - 728 c. -5 - -16
HD: a. 27 -14 = 27 --14 = 828 - -728 = 8+(-7)28 = 128
b. 1528 - -14 = 1528 + 14 = 1528 + 728 = 15+728 = 3228 =87 
c. -5 --16 = -51 + 16 = -306 + 16 = -296 
Bài tập 2: Tìm x, biết:
a.x-34 = 12 b. -56 - x = 712 - 13
HD: a.x= 54 b. x = -1312
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.
 Ôn “ Phép nhân và chia phân số”
Tiết 12: PHÉP NHÂN VÀ CHIA PHÂN SỐ
(Loại bám sát)
A.Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu phép nhân và phép chia phân số.
- Kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân, tính chất cơ bản của phép nhân và phép chia phân số để giải toán.
B.Tài liệu bổ trợ:
SGK SBT toán 6 tập 2.
- Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán
C.Nội dung:
 I.Nhắc lại kiến thức:
1/ ab. cd = a.cb.d 
2/ Phép nhân có các tính chất: 
a.Giao hoán: ab.cd = cd.ab
 b.Kết hợp:ab.cd.ef =ab.cd.ef
 c.Nhân với 1: ab.1=1.ab = ab
 d.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 
ab.cd + pq=ab.cd + ab.pq
 3/ Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
4/ ab : cd = ab . dc = a.db.c ; a : cd =a . dc = a.dc
II.Bài tập:
Bài tập 1: Tính:
a. 25 . 47 b. 34 . 49 c. 310 . 2542
HD: a. 25 .47 = 2.45.7 = 835 
b. 34 .49 = 3.44.9 = 1.11.3 = 13 
c. 310 . 2542 = 3.2510.42= 1.52.14 = 528 
Bài tập 2: Tính nhanh:
a.A= 913 . -215.139
b.B= -511 . 1728 - 1728 . 611 
HD: a.A=913.139.-215 
 =1 . -215
 = -215
b .B= -1728.(511 + 611)
 = -1728 .1
 =-1728
Bài tập 3: Tính:
a. 12 :23 b. -79 : 56 c. -4 : 89 d. -37 :(-6)
HD: a.12: 23= 12 . 32 = 34
b. -79: 56= -79 . 65= -7.69.5 =-7.23.5= -1415
c. -4 : 89= -41 . 98 = -4.91.8= -1.91.2= -92
d.-37:-6=-37 . 1-6= -3.17.(-6)= 1.17.2= 114
III.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an chu de tu chon toan 6 HKII Bam sat.docx