A / Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
-Nắm được đặc điểm của từ ghép , các loại từ ghép.
- Vận dụng vào văn cảnh cụ thể , vào cuộc sống hằng ngày.
B / Chuẩn bị :
- Tài liệu có liên quan.
- Bảng phụ .
C / Tiến trình giờ dạy :
Hoạt động 1 : Khởi động :
- Kiểm tra bài cũ :
? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt . Lấy VD minh hoạ ?
? Làm bài tập đã cho về nhà ?
- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm :
ChỦ đề 1 : Từ tiếng Việt . Tiết 1-2 : Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt . A / Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng Việt : + Khái niệm về từ. + Đơn vị cấu tạo từ ( tiếng ). + Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn / từ phức ; từ ghép / từ láy ) - Vận dụng vào sử dụng trong cuộc sống hằng ngày và trong các văn cảnh cụ thể. B / Chuẩn bị : - Các tài liệu liên quan. - Bảng phụ . C / Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : ? Trong TV , đơn vị nào không phải là đơn vị dùng để đặt câu ? ? Đơn vị nào dùng để tạo câu lớn hơn từ ? GV đưa VD : Năm học này, tôi đã trở thành cậu học sinh lớp Sáu. ? Xác định các tiếng và các từ có mặt trong đoạn trích trên ? ? Tại sao các tiếng và các từ lại không bằng nhau trong vd trên ? ? Vậy đơn vị cấu tạo của từ là gì ? ? Từ do 1 tiếng tạo thành được gọi là gì ? ? Từ do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành gọi là gì ? Bài tập : Xác định các từ có mặt trong đoạn thơ sau : “ Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con Trên trái đất trụi trần Không dáng cây, ngọn cỏ. Mặt trời cũng chưa có Chỉ toàn là bóng đêm Không khí chỉ màu đen Chưa có màu sắc khác Mắt trẻ con sáng lắm Nhưng chưa thấy gì đâu Mặt trời mới nhô cao Cho trẻ con nhìn rõ. Màu xanh bắt đầu cỏ Màu xanh bắt đầu cây Cây cao bằng gang tay Lá cỏ bằng sợi tóc Cái hoa bằng cái cúc Màu đỏ làm ra hoa him bấy giờ sinh ra Cho trẻ nghe tiếng hót” ? Có bao nhiêu từ phức ? ? Những từ phức nào có quan hệ với nhau về nghĩa ? ? Từ phức do các tiếng có quan hệ về mặt nghĩa tạo thành được gọi là gì ? ? Những từ phức nào có quan hệ với nhau về âm ? ? Từ phức do các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm tạo thành được gọi là gì ? ? Để phân biệt từ láy hay từ ghép, ta phải làm gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập : Bài tập 1 : Tìm các từ ghép đồng nghĩa với: giống nòi , chăn nuôi. Bài tập 2 : Tìm các từ ghép theo kiểu cấu tạo : thơm lừng ( thơm + x ), trắng tinh (trắng + x ). ? Nhận xét cấu tạo của các từ trên ? Bài tập 3 : Trong các từ dưới đây, từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy ? Bao bọc, căn cước, hỏi han, mưa móc, mai một, mải miết,sắm sửa, của cải,tính tình, thút thít 1- Từ là gì ? - Tiếng, chỉ là đơn vị dùng để cấu tạo nên từ. - Đó là những cụm từ ( kết hợp từ ), làm thành phần câu - Gồm 12 tiếng 9 từ. - Có các từ gồm 1 tiếng, có các từ gồm 2 tiếng trở lên. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. - Từ đơn là từ do 1 tiếng tạo thành. - Từ phức là từ do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành. HS làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày. - HS làm việc độc lập, suy nghĩ trả lời. - Trụi trần, trái đất, trẻ con, mặt trời, bóng đêm, màu sắc, màu xanh, màu đỏ, gang tay, sợi tóc, cái hoa, cái cúc. - Từ ghép ( ghép nghĩa ) - Không khí. - Từ láy ( láy âm ) - Xác định quan hệ giữa các tiếng trong từ phức đó. Sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt : Từ tiếng Việt Từ đơn Từ phức ( từ 1 tiếng) (từ nhiều tiếng) Từ Từ ghép láy (ghép (láy nghĩa) âm) - HS tìm những từ ghép 2 tiếng, trong đó có 1 trong 2 tiếng đã cho được giữ lại. VD : dòng giống.. - Do 1 tiếng chính có nghĩa và 1 tiếng phụ được ghép với tiếng chính; nghĩa của từ là nghĩa của tiếng chính được phân loại theo nghĩa tiếng phụ ( nghĩa phân loại ) Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà : Nắm nội dung bài học. Tìm 1 số từ ghép có tiếng đi và 1 số từ ghép có tiếng học. Chuẩn bị bài mới. . . Tiết 3 + 4 : Từ ghép. A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Nắm được đặc điểm của từ ghép , các loại từ ghép. - Vận dụng vào văn cảnh cụ thể , vào cuộc sống hằng ngày. B / Chuẩn bị : - Tài liệu có liên quan. - Bảng phụ . C / Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : ? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt . Lấy VD minh hoạ ? ? Làm bài tập đã cho về nhà ? - Giới thiệu bài mới. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : GV treo bảng phụ : cho VD sau : Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này. Đọc thư tôi xúc động vô cùng. ( ét-môn-đô đơ A-mi-xi) ? Tìm những từ đơn và những từ phức có trong VD ? ? Từ phức được chia thành những loại nào? ? Thế nào là từ ghép ? ? Nhận xét về các tiếng trong từ ghép ? ? Lấy ví dụ ? ? Tìm trong văn bản “ Con Rồng, cháu Tiên “ các từ ghép ? ? Dựa vào mối liên hệ về nghĩa giữa các tiếng, từ ghép được chia làm mấy loại ? Là những loại nào ? 1- Đặc điểm của từ ghép : - Từ đơn : bố,là, sáng ,nay, lúc, đến, thăm, khi, nói, với, mẹ, tôi, có, nhỡ, thốt, ra,một , lời ,thiếu ,đã, để, viết , thư, này, đọc, thư. - Từ phức : để ý, cô giáo, lễ độ, cảnh cáo, xúc động, vô cùng. - Từ ghép, từ láy. - Từ ghép là từ do 2 hay nhiều tiếng tạo thành. - Các tiếng trong từ ghép thường có nghĩa và có quan hệ với nhau về nghĩa. 2- Các loại từ ghép : - 2 loại : Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . Loại từ ghép Đặc điểm về cấu tạo Đặc điểm về nghĩa Từ ghép chính phụ -Có tiếng chính và tiếng phụ. - Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - Tiếng chính đặt trước tiếng phụ. - Có tính chất phân nghĩa. - Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính trong từ đó. Từ ghép đẳng lập - Không phân biệt tiếng chính, tiếng phụ. - Các tiếng có quan hệ bình đẳng về mặt ngữ nghĩa - Có tính chất hợp nghĩa. - Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng trong từ. Hoạt động 3 : Luyện tập : Hãy lập 1 danh mục các từ ghép trong văn bản Bánh chưng bánh giầy rồi phân loại thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép đẳng lập theo danh mục ở BT 1. Miêu tả về đặc điểm cấu tạo và về nghĩa của 5 từ ghép chính phụ theo danh mục ở BT 1. Nêu nhận xét về nghĩa cuả từ ghép chính phụ để phân biệt với các trường hợp không phải là từ ghép. Tiết 5-6 : Từ láy . A – Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Nắm được thế nào là từ láy , đặc điểm của từ láy , các loại từ láy. Phân biệt được từ láy với từ ghép Vận dụng vào sử dụng trong giao tiếp hằng ngày , trong làm văn B – Chuẩn bị : - GV : Đọc tài liệu có liên quan , soạn bài Bảng phụ - HS : Trả lời câu hỏi. C – Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ? Lấy VD minh hoạ ? ? đặc điểm của các loại từ ghép ? - Giới thiệu bài . Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : ? Từ láy là gì ? GV treo bảng phụ có VD sau : Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng, thấy mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng buổi mai. ? Tìm các từ láy có trong bài ca dao trên ? ? Quan hệ về âm thanh thể hiện giữa chúng ntn ? ? Có mấy loại từ láy ? Là những loại nào? Chúng có đặc điểm về cấu tạo và về nghĩa ntn ? 1- Đặc điểm của từ láy : - Từ láy là từ do 2 trở lên tạo thành. Các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm thanh ( có đặc điểm giống nhau về âm thanh và có sự hoà phối các đặc điểm âm thanh giữa các tiếng ). - Mênh mông, bát ngát , đòng đòng, phất phơ . 2 – Các loại từ láy : HS trả lời được như sau : ( GV cho HS kẻ bảng ) Loại từ láy Đặc điểm về cấu tạo Đặc điểm về nghĩa Từ láy toàn bộ - Các tiếng lặp nhau hoàn toàn. - Các tiếng có sự biến đổi (thanh điệu hoặc phụ âm cuối ) để tạo nên sự hài hoà âm thanh. - Có sắc thái biểu cảm. - Có sắc thái tăng hay giảm nghĩa so với tiếng gốc (nếu có) do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng trong từ. Từ láy bộ phận - Các tiếng có sự giống nhau ở phụ âm đầu hay vần. - Có nghĩa miêu tả, có sắc thái biểu cảm do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. ? Từ láy và từ ghép giống và khác nhau như thế nào ? ? Lấy VD minh hoạ để làm rõ ? 3 – Phân biệt từ láy và từ ghép : - Giống nhau : Đều là từ phức ( do 2 tiếng trở lên tạo thành ) - Khác nhau : Từ láy do quan hệ về âm thanh tạo thành. Từ ghép do các tiếng có quan hệ về nghĩa tạo thành. Hoạt động 3 : Luyện tập : Lập danh mục các loại từ láy và phân loại từ láy trong văn bản “ Thánh Gióng “ và “ Thạch Sanh “ Theo mẫu sau : Từ láy toàn bộ : + các tiếng lặp nhau hoàn toàn : + Các tiếng có biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối : Từ láy bộ phận : + các tiếng lặp lại phụ âm đầu : + Các tiếng lặp lại phần vần : Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà : Nắm nội dung bài học. Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết. . . Tiết 7 : Kiểm tra chủ đề 1 . A – Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Hệ thống hoá kiến thức toàn chuyên đề để làm bài viết. Rèn kĩ năng làm việc đọc lập, có hệ thống. B- Chuẩn bị : Đọc tài liệu, nghiên cứu nội dung , ra đề. C – Tiến trình giờ dạy : Hoạt động 1 : GV ổn định tổ chức lớp. - Ghi đề lên bảng. Hoạt động 2 : Cho HS làm bài : Đề Bài : 1- Sắp xếp các từ ghép sau đây vào bảng phân loại : học hành , nhà cửa, xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp, vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ. Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập 2- Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa : A B Bút Tôi Xanh Mắt Mưa Bi Vôi Gặt thích ngắt mùa ngâu 3- Điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy : .rào ; ..bẩm ; .. tùm ; ..nhẻ ; lùng ; ..chít. Trong; ngoan ; lồng .; mịn ; bực ..; đẹp .. 4- Đặt câu với mỗi từ sau : a) lạnh lùng : b) lạnh lẽo : c) nhanh nhảu : d) nhanh nhẹn : 5- Chọn các từ thích hợp sau đây để điền vào chỗ trống : âm xâm, sầm sập, ngai ngái, ồ ồ, độp độp, man mác : Mưa xuống,giọt ngã ,giọt bay, bụi nước trắng xoá. Trong nhà . hẳn đi. Mùi nước mới ấm , ngòn ngọt, . Mùi .. . , xa lạ của những trận mưa đầu mùa đem về. Mưa rèo rèo trên sân , gõ .trên phên nứa , mái giại , đập .., liên miên vào tàu lá chuối . Tiếng giọt gianh đổ .., xói lên những rãnh nước sâu. Đáp án : Câu 1 : 2 điểm Từ ghép chính phụ Xoài tượng, nhãn lồng, chim sâu, xe đạp, nhà khách, nhà nghỉ Từ ghép đẳng lập Học hành, nhà cửa, làm ăn, đất cát, vôi ve, Câu 2 : 2 điểm Nối : Bút + bi Xanh + ngắt Mưa + ngâu Vôi + tôi Thích + mắt Mùa + gặt Câu 3 : 2 điểm Hs thêm để tạo thành từ láy : rào rào, lẩm bẩm, um tùm, nhỏ nhẻ, lạnh lùng , chi chít. Trong trẻo, ngoan ngoãn, lồng lộn , mịn màng, bực bội , đẹp đẽ. Câu 4 : 2 điểm HS đặt câu được với những từ láy Câu 5 : 2 điểm Lần lượt điền : sầm sập , âm xâm , man mác , ngai ngái , độp độp , lùng tùng, ồ ồ . . . Chuyên đề 2 : hệ thống từ tiếng việt. Tiết 8-9 : Từ đồng nghĩa. A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa , các loại ... iện so sỏnh, từ so sỏnh b, Từ so sỏnh và vế B được đảo lờn trước vế A III. Luyện tập : Bài 1: - Thầy thuốc như mẹ hiền - “Đường vụ xứ Nghệ hoạ đồ” - Lũng ta vui như hội Như cờ bay, giú reo! - Sự nghiệp của chỳng ta giống như rừng cõy đương lờn đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chúng. Bài 2 : Trong tiếng Việt, có nhiều thành ngữ được cấu tạo theo phép so sánh. Hãy tìm những thành ngữ đó. Bài 3 : Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép so sánh. Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập ở nhà - Nắm vững khái niệm - Làm bài tập còn lại. - Tìm các phép so sánh có trong bài “ Sông nước Cà Mau “ * Điều chỉnh kế hoạch : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ . . Ngày soạn : 12-3-2008 Tiết 52 + 53 : Nhõn hoỏ A. Mục tiờu cần đạt : Kiến thức : Giỳp h/s nắm vững - Khỏi niệm nhõn hoỏ ,cỏc kiểu nhõn hoỏ Luyện kĩ năng : - Phõn tớch giỏ trị biểu cảm của nhõn hoỏ - Sử dụng nhõn hoỏ đỳng lỳc, đỳng chổ trong núi, viết. B. Chuẩn bị :Bảng phụ C. Thiết kế bài dạy học : - . Kiểm tra bài cũ: ? Em đã đợc đọc những truyện nào nói về các con vật ,đồ vật , cây cối có những hành động như con người ? - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 : GV treo bảng phụ - H/s đọc đoạn trớch trong bài “Mưa” của Trần Đăng Khoa. ? Hãy kể tên các sự vật được nhắc tới trong khổ thơ? ? Những sự vật ấy được gán cho những hành động nào ? ? Những từ ngữ trên vốn dùng để miêu tả hành động của ai? ? Em có nhận xét gì về cách gọi sự vật ở đây ? ? Kết luận : Cỏch dùng như vậy được gọi là nhõn hoỏ (biến cỏc sự vật khụng phải là người trở nờn có cỏc đặc điểm, tớnh chất, hành động như con người) ? Vậy em hiểu như thế nào là nhõn hoỏ? ? Em hãy so sánh 2 cách diễn đạt trên ,xem cách diễn đạt nào hay hơn? Vì sao ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá ? Hoạt động 2 : Tỡm hiểu cỏc kiểu nhõn hoỏ ? Tỡm trong sự vật được nhõn hoỏ trong cỏc cõu thơ, cõu văn đó cho. ? Cỏch nhõn hoỏ cỏc nhõn vật trong cõu thơ, cõu văn đó cho. ? trong 3 kiểu nhõn hoỏ đú, kiểu nào hay hợp hơn cả (3 kiểu) G/v cũng cố nội dung tiết học I. Tỡm hiểu khỏi niệm nhõn hoỏ : * Ví dụ : + Các sự vật : trời ,cây mía ,kiếm + Hành động : - Mặc áo giáp - Ra trận - Múa gươm -Hành quân + Những từ ngữ này vốn dùng để miêu tả hành động của con ngời đang chuẩn bị chiến đấu + Cách gọi : Gọi " trời " bằng " ông "-> dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người - Đoạn 1: sử dụng phép nhân hoá làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động ,gần gũi với con người. - Đoạn 2: Miêu tả tường thuật một cách khách quan *GV bình : Bằng biện pháp nhân hoá , nhà thơ Trần Đăng Khoa đã thổi vào thế giới loài vật một linh hồn người, khiến cho những sự vật vốn vô tri vô giác có những hành động, thuộc tính ,tình cảm của con người giúp cho cảnh vật trong bài thơ trở nên sống động .. * Ghi nhớ1: SGK II.Các kiểu nhân hoá: 1. Xét ví dụ : *Sự việc được nhân hoá: - Miệng, Tai, Tay, Chân, Mắt - Tre xung phong, chống giữ. - Trâu ơi. * cách nhân hoá: - Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật - Từ chuyên xưng hô với vật như người. Hoạt động 3 Luyện tập : Bài tập 1: Từ ngữ thể hiện phộp nhõn hoỏ Đụng vui Tàu mẹ, tàu con Xe anh, xe em Tỳi tớt, nhận hang về và trở hang ra Bận rộn => Tỏc dụng : LÀm cho quang cảnh bến cảng được miờu tả sống động hơn, người đọc dễ hỡnh dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của cỏc phương tiện cú trờn cảng. Bài tập 3 : Cỏch viết một sử dụng nhiều phộp nhõn hoỏ, nhờ vậy mà sinh động và gợi cảm hơn => cú tớnh biểu cảm cao hơn, chổi rơm chở nờn gần gủi với con người, song động hơn => Phự hợp với cỏch viết của văn biểu cảm + Cỏch 2 : Phự hợp với cỏch viết của văn bản thuyết minh Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập ở nhà - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập còn lại. Ngày soạn : 20-3-2008 Tiết 54 + 55 : Ẩn dụ A. Kết quả cần đạt : 1, Kiến thức : H/s cần nắm được : Khỏi niệm ẩn dụ Cỏc kiểu ẩn dụ 2, Luyện kĩ năng : - Phỏt hiện và phõn tớch được giỏ trị biểu cảm của ẩn dụ - Biết vận dụng ẩn dụ trong núi và viết B. Thiết kế bài dạy học : I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: Nhân hoá là gì? Lấy ví dụ minh hoạ III.Bài mới: IV.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học H/s diển cảm khổ thơ mục I sgk tr 68 ? Cụm từ người cha dung để chỉ ai? ? Tại sao em biết điều đú ? Tỡm một vớ dụ tương tự trong thơ của Tố Hữu ? Cụm từ người cha trờn cú gỡ giống và khỏc nhau ? G/v chốt : Khi phộp so sỏnh bị lược bỏ vế A, người ta gọi đú là so sỏnh ngầm (ẩn kớn) => Đú là phộp ẩn dụ Trở lại VD1: Vỡ sao tỏc giả lại vớ Bỏc Hồ với Người Cha. Cỏch núi như vậy => Ẩn dụ ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ ? Dựng ẩn dụ cú tỏc dụng gỡ ? G/v cho h/s làm bài tập 2 Hoạt động 2: Cõu ca dao “Thuyền đợi biển” ? Từ “thuyền” và “bến” được dung với ngió gốc hay nghió chuyển? ? Giải thớch nghĩa gốc, nghĩa chuyển của 2 từ đú ? ? Tỡm cõu ca dao cú cỏch dung hỡnh ảnh tương tự ? “ Anh như thuyền đi Em như bến đợi” ? Cỏc hỡnh ảnh thuyền và biển gợi cho em lien tưởng đến ai ? H/s đọc VD sgk (mục II) ? Cỏc từ “thắp”, “lửa hồng” dung để chỉ hỡnh tượng sinh vật nào ? Vỡ sao ? Cú thể vớ như vậy ? H/s đọc kĩ cõu văn của Nguyễn Tuõn ? Theo em cụm từ “thấy nắng giũn tan” cú gỡ đặc biệt ? Sự chuyển đổi cảm giỏc ấy cú tỏc dụng gỡ ? Theo em cú mấy kiểu ẩn dụ I. ẩn dụ là gì 1, Bài tập : - Người Cha chỉ Bỏc Hồ => Ta biết được là nhờ ngữ cảnh của bài thơ VD : “Bỏc Hồ cha của chỳng em Quả tim lớn lọc trăm đường mỏu nhỏ” (Tố Hữu) => Giống : Đều so sỏnh Bỏc Hồ với người cha => Khỏc : Ở VD1: Lược bỏ vế A chỉ cũn vế B Ở VD2 : Khụng lược bỏ, cũn cả vế A,B * Vỡ Bỏc Hồ cú phẩm chất giống người cha ở chổ đú là tỡnh yờu thương, sự chăm súc chu đỏo đối với con => Rỳt ra ghi nhớ sgk II. Hướng dẫn phõn loại cỏc kiểu ẩn dụ : 1, Vớ dụ : - Thuyền, bến được dung với nghĩa chuyển + Thuyền : Phương tiện giao thong đường thuỷ + Bến : Đầu mối giao thong Nghĩa chuyển : + Thuyền : Cú tớnh chất cơ động, chỉ người đi xa + Bến : Tớnh chất cố định, chỉ người chờ *Liờn tưởng : Những người con trai, con gỏi yờu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau. => Giống nhau về phẩm chất * “Thắp”, “lửa hồng” => Chỉ hàng rào hoa rõm bụt trước nhà Bỏc ở làng Sen => Dựa trờn sự tương đồng : Màu đỏ của hoa rõm bụt và hỡnh ảnh ngọn lửa => Hỡnh ảnh hoa đỏ khẻ đong đưa trong giú như ngọn lửa đang chỏy => Cỏch thức thực hiện hành động * Thấy nắng giũn tan - Thấy : Động từ => thị giỏc - Giũn tan : Âm thanh => tớnh giỏc được dung cho đtg của thị giỏc => Sự so sỏnh đặc biệt : Chỉ đổi cảm giỏc từ thớnh giỏc. => tạo ra lien tưởng thỳ vị 2, Cú 3 kiểu ẩn dụ : Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập :Bài tập 1 : Cỏch 1 : Miờu tả trực tiếp, cú tỏc dụng nhạn thức lớ tớnh Cỏch 2 : Dựng phộp so sỏnh, cú tỏc dụng định dạng lại Cỏch 3 : Ẩn dụ cú tỏc dụng hỡnh tượng hoỏ Bài tập 2: a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy - Ăn quả : Thừa hưởng thành quả của tiền nhõn - Kẻ trồng cõy : Người đi trước, người làm ra thành quả => Quả tương đồng với thành quả b, Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng - Mực : Đen, khú tẩy rửa => Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu - Rạng : Sỏng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt c, Mặt trời đi qua trờn lăng Ẩn dụ : Mặt trời => Chỉ phong cỏch đạo đức cỏch mạng của Bỏc Hồ Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập ở nhà - Làm bài tập còn laị - Chuẩn bị bài mới.. Ngày soạn : 6-4-2008 Tiết 56 + 57 : Hoỏn dụ A. Mục tiêu bài học: - Giúp HS nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ. - Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhân hoá là gì ? Cho ví dụ minh hoạ 2.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học GV treo bảng phụ ví dụ ? Em hỉêu từ áo nâu, áo xanh ở đây là gì ? áo nâu, áo xanh chỉ đối tượng nào? ? Nông thôn ,thành thị nói về cái gì? ? Em nhận xét gì về cách dùng những từ trên trong hai ví dụ này. ? Cách diễn đạt trên người ta gọi là biện pháp gì. ? Vậy em hiểu nh thế nào là hoán dụ. ? GV gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ ? Tìm hiểu từ in đậm, mối quan hệ của các từ đó với sự vật mà nó biểu thị. ? Từ sự phân tích ví dụ trên em hãy cho biết có những kiểu hoán dụ nào. I. Hoán dụ: - áo nâu, áo xanh chỉ những người nông dân, công nhân vì người nông dân mặc áo nâu, người công nhân mặc áo nâu khi làm việc . - Nông thôn, thành thị : chỉ những người sống ở nông thôn và những người sống ở thành thị. -> Cách dùng ngắn gọn, tăng tính hình ảnh ,câu vănhàm súc, nêu bật được đặc điểm của người đang nói đến. * Hoán dụ: - Gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm có quan hệ gần gũi vói nó. - Tác dụng: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. II. Các kiểu hoán dụ: - Bàn tay: Bộ phận của con người dùng thay cho người lao động. MQH: Bộ phận- toàn thể. - Một, ba: số lượng cụ thể để dùng thay cho số ít , số nhiều. - Đổ máu: Dấu hiệu dùng thay cho sự hi sinh mất mát. MQH: Dấu hiệu của sự vật sự việc * Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy bộ phận để nói cái toàn thể. - Lấy vật chứa đựng để nói đến vật bị chứa đựng. - Lấy Dấu hiệu của sự vật sự việc -Lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng. Hoạt động3: Hướng dần HS luyện tập Bài tập 1: GV chia nhóm cho Hs làm bài N1: câua N2: Câub N3: Câuc N4: Câud Bài tập 2: Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ Giống: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Khác: - ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng về hìh thức, cách thực hiện - Hoán dụ: Dựa vào 4 kiểu quan hệ gần gũi Hoạt động4 Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập còn laị. - Chuẩn bị bài mới. * Điều chỉnh kế hoạch : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ . .
Tài liệu đính kèm: