Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 25 đến 29 - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 25 đến 29 - Năm học 2008-2009

A. Mục tiêu:

 - HS nắm được các khái niệm về đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng.

- Vận dụng kiến thức đó làm một số bài tập.

B. Chuẩn bị:

 GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.

 HS: Ôn kiến thức về đoạn thẳng.

C. Các hoạt động:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.

2. Kiểm tra bài cũ:

 HS 1: Điền vào chỗ trống (.) cho phù hợp:

a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì.

b) Nếu CI + ID = CD thì.

 HS 2:

a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M thoả mãn những điều kiện nào?

b) Nếu AI = IB = AB : 2 thì.

3. Bài mới:

GV yêu cầu HS nhắc lại qua phần kiểm tra bài cũ. I. Nhắc lại lí thuyết

(kiểm tra bài cũ)

Bài 1: Cho 4 điểm thẳng hàng A, B, C, D. Biết AB = 12cm; BC = 7cm; AD = 15cm; D nằm giữa A và C.

a) Chỉ rõ rằng điểm D nằm giữa B và C.

b) Tìm độ dài đoạn thẳng BD.

- HS ghi bài, đọc kĩ bài toán.

- HS vẽ hình.

- Vẽ điểm C có mấy trường hợp. Từ đó xét các trường hợp xảy ra.

- Vì sao C không thể nằm trên tia BA?

- Lập luận để khẳng định D nằm giữa B và C.

- Tính độ dài đoạn thẳng BD? II. Bài tập:

Bài 1:

Giải:

a)

+ Nếu C nằm trên tia BA thì:

AC + CB = AC + 7 cm = 12 cm

=> AC = 5 cm.

Mặt khác theo đề ra D nằm giữa A và C nên: AD + DC = AC = 15 cm + DC =>

AC > 15 cm. Trái với kết quả AC = 5 cm.

Vậy C nằm trên tia đối của tia BA. Khi đó:

AC = AB + BC = 12 + 7 = 19 cm.

Các điểm B và D đều nằm giữa A và C mà ta có:

AB < ad="">< ac=""><><19) ==""> D nằm giữa B và C.

b) Ta có B nằm giữa A và D (vì 12 <>

=> AB + BD = AD

=> BD = 15 - 12 = 3 cm.

Bài 2: Cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng. Cho biết AB = 6 cm; BC = 10 cm; CD = 6 cm.

a) Chứng tỏ rằng AC = BD.

b) Chứng tỏ rằng trung điểm của đoạn thẳng AD trùng với trung điểm của BC.

- HS viết đề bài, tìm hiểu bài toán.

- HS vẽ hình (GV hướng dẫn vè theo tỉ lệ 1:2)

- Vì sao AC = BD?

- Tính AD?

- Tính AI?

- Tính AK?

- So sánh AI và AK?

- Kết luận? Bài 2:

Giải:

a) Theo thứ tự A, B, C, D nên B nằm giữa A và C, do đó ta có:

AC = AB + BC = AB + CB = DC + CB = BD.

b) Ta có: AD = AB + BC + CD = 6 + 10 + 6 = 22 cm.

Gọi I là trung điểm của AD thì AI = ID = AD : 2 = 11 cm

Gọi K là trung điểm của BC thì BK = KC BC : 2 = 5cm.

Ta có: AK = AB + BK = 6 + 5 = 11 cm

Vì AK = AI (K. I ở giữa A và D) nên I và K trùng nhau.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 25 đến 29 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề: vẽ và đo góc
Tuần 26
Tiết 25: Ngày soạn: 7/4/2012
đo góc. vẽ góc khi biết số đo –Kiểm tra 15’
A. Mục tiêu:
Hoùc sinh được củng cố k/n về goực
Củng cố cách ủo soỏ ủo cuỷa moọt goực baống thửụực ủo goực.Reứn kú naờng sửỷ duùng duùng cuù ủo goực.
Nắm chắch khi naứo thỡ vaứ ngửụùc laùi. 
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn t/c kiến thức về đo và vẽ góc.
C. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	 Veừ hai goực baỏt kỡ, ủaởt teõn, chổ ra ủổnh vaứ caực caùnh cuỷa noự.
 ẹo ủeồ tỡm soỏ ủo cuỷa moói goực.
	HS dưới lớp làm theo yêu cầu trên, đổi chéo nhau kiểm tra kết quả.
Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra lại kết quả
3. Bài mới:
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc kú ủeà baứi vaứ veừ hỡnh .
?A naốm giửừa O vaứ B vỡ sao?
?Tửứ ủoự suy ra ủieàu gỡ?
?Haừy tớnh soỏ ủo goực ACB.
?BT trên củng cố kt gỡ 
Baứi 2: 
Treõn cuứng moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ chửựa tia Ox. Veừ hai tia Oy, Ot sao cho = 1000 ; . Tớnh soỏ ủo goực yOt ?
Yeõu caàu hoùc sinh veừ hỡnh.
?Trong ba tia ủaừ cho, tia naứo naốm giửừa hai tia coứn laùi? Vỡ sao? 
Yeõu caàu hoùc sinh tớnh soỏ ủo goực yOt.
? Để chứng tỏ 1 tia là tia nằm giữa 2 tia ta làm ntn
Baứi 3: 
Cho goực beùt xOy. Veừ hai tia Om, On treõn cuứng moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ xy sao cho . Tỡm giaự trũ cuỷa a ủeồ tia Om naốm giửừa hai tia Oy, On.
?Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc kú ủeà baứi vaứ veừ hỡnh .
?Ta tớnh ủửụùc goực yOm baống caựch naứo?
?Tia Om naốm giửừa hai tia Oy vaứ On khi naứo? 
Haừy xaực ủũnh a.
Baứi 1: 
Treõn tia Ox laỏy hai ủieồm A vaứ B sao cho OA = 2cm; OB = 5cm. tửứ moọt ủieồm C naốm ngoaứi ủửụứng thaỳng chửựa tia Ox, veừ caực tia CO, CA, CB. Giaỷ sửỷ ; . Tớnh soỏ ủo goực ACB.
Giaỷi: 
Hai ủieồm A vaứ B treõn tia Ox 
maứ OA < OB (2< 5)Neõn A naốm giửừa O vaứ B.
Suy ra : tia CA naốm giửừa hai tia CO vaứ CB.
Vaọy 
 = 1100 – 300 = 800 .
Baứi 2: 
Giaỷi:
Vỡ hai tia Oy, Ot cuứng thuoọc moọt nửỷa maởt phaỳng bụứ chửựa tia Ox maứ: 
 tia Oy naốm giửừa hai tia Ox vaứ Ot.
Baứi 3: 
y
Giaỷi:
Hai goực xOm vaứ yOm keà buứ neõn :
Tia Om naốm giửừa hai tia Oy, On
 *Đề kiểm tra 15'
Câu 1. (3 đ)
Cho hình vẽ, biết góc xOz = 900. Kể tên các góc, nhọn, tù, bẹt ,2 góc kề nhau ? 
Cõu 2 (2đ). Điền vào chỗ trống để được khẳng định đỳng
a) Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng.............
b) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy 
Câu 3. (5 đ)
Vẽ hai góc kề bù và , biết .Gọi OE là tia phân giác của góc .
 Tính ?
*Hướng dẫn chấm: 
Câu 1: . (3 đ)
-Kể tên đúng số các góc nhọn2 ,tù 1 ,bẹt 1, 2 góc kề nhau 2 mỗi góc đúng cho 0,5đ 
Câu 2: (2đ).
a) 1800 (0,5đ) b) 0Z nằm giữa 0xvà 0y (075đ)
 0z tạo với 0x,oy 2 góc bằng nhau ( 0,75đ)
Câu 3: (1đ) Vẽ hình đúng 
-Tính đúng = 700 (2đ) 
- Tính đúng = = 350 (2đ) 
4. Củng cố:
	Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các kiến thức liên quan đến từng bài tập. 
5. Hướng dẫn về nhà:
BTVN: 24, 25, 26.SBT.tr56
Ngày soạn:6/3/2009
chủ đề: Giải một số bài tập đơn giản về trung điểm của 
 đoạn thẳng và tia phân giác của một góc 
Tuần 27
Tiết 26: trung điểm của đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
	- HS nắm được các khái niệm về đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng.
- Vận dụng kiến thức đó làm một số bài tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn kiến thức về đoạn thẳng.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS 1: Điền vào chỗ trống (...) cho phù hợp:
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì.............................................................
b) Nếu CI + ID = CD thì..............................................................................................
	HS 2: 
a) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M thoả mãn những điều kiện nào?
b) Nếu AI = IB = AB : 2 thì.........................................................................................
3. Bài mới:
GV yêu cầu HS nhắc lại qua phần kiểm tra bài cũ.
I. Nhắc lại lí thuyết
(kiểm tra bài cũ)
Bài 1: Cho 4 điểm thẳng hàng A, B, C, D. Biết AB = 12cm; BC = 7cm; AD = 15cm; D nằm giữa A và C.
a) Chỉ rõ rằng điểm D nằm giữa B và C.
b) Tìm độ dài đoạn thẳng BD.
- HS ghi bài, đọc kĩ bài toán.
- HS vẽ hình.
- Vẽ điểm C có mấy trường hợp. Từ đó xét các trường hợp xảy ra.
- Vì sao C không thể nằm trên tia BA?
- Lập luận để khẳng định D nằm giữa B và C.
- Tính độ dài đoạn thẳng BD?
II. Bài tập:
Bài 1:
Giải:
a) 
+ Nếu C nằm trên tia BA thì:
AC + CB = AC + 7 cm = 12 cm
=> AC = 5 cm.
Mặt khác theo đề ra D nằm giữa A và C nên: AD + DC = AC = 15 cm + DC => 
AC > 15 cm. Trái với kết quả AC = 5 cm.
Vậy C nằm trên tia đối của tia BA. Khi đó:
AC = AB + BC = 12 + 7 = 19 cm.
Các điểm B và D đều nằm giữa A và C mà ta có:
AB D nằm giữa B và C.
b) Ta có B nằm giữa A và D (vì 12 < 15)
=> AB + BD = AD
=> BD = 15 - 12 = 3 cm.
Bài 2: Cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự đó nằm trên một đường thẳng. Cho biết AB = 6 cm; BC = 10 cm; CD = 6 cm.
a) Chứng tỏ rằng AC = BD.
b) Chứng tỏ rằng trung điểm của đoạn thẳng AD trùng với trung điểm của BC.
- HS viết đề bài, tìm hiểu bài toán.
- HS vẽ hình (GV hướng dẫn vè theo tỉ lệ 1:2)
- Vì sao AC = BD?
- Tính AD?
- Tính AI?
- Tính AK?
- So sánh AI và AK?
- Kết luận?
Bài 2: 
Giải:
a) Theo thứ tự A, B, C, D nên B nằm giữa A và C, do đó ta có:
AC = AB + BC = AB + CB = DC + CB = BD.
b) Ta có: AD = AB + BC + CD = 6 + 10 + 6 = 22 cm.
Gọi I là trung điểm của AD thì AI = ID = AD : 2 = 11 cm
Gọi K là trung điểm của BC thì BK = KC BC : 2 = 5cm.
Ta có: AK = AB + BK = 6 + 5 = 11 cm
Vì AK = AI (K. I ở giữa A và D) nên I và K trùng nhau.
4. Củng cố: Xem lại các bài tập đã chữa
5. Hướng dẫn về nhà:
	BTVN: Trên tia Ox cho các đoạn thẳng: OA = 3cm; OB = 7cm; OC = 10 cm. Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng AB và BC.
Ngày soạn:13/3/2009
Ngày soạn:20/3/2009
chủ đề : Giải một số bài tập đơn giản về trung điểm của 
 đoạn thẳng và tia phân giác của một góc 
Tuần 29
Tiết 28: 
tia phân giác của góc
A. Mục tiêu:
	- HS được nắm cách vẽ tia phân giác của góc.
- Có kỹ năng tốt trong việc vẽ tia phân giác của góc, làm một số bài toán liên quan.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn kiến thức về tia phân giác của góc.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ:
	HS1: 	- Vẽ góc xOy có số đo bằng 740.
	- Vẽ tia phân giác của góc đó.
	HS dưới lớp làm theo yêu cầu trên, đổi chéo nhau kiểm tra kết quả và nhận xét.
3. Bài mới:
Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
HS dưới lớp vẽ vào vở.
Nhận xét
Nếu Om là phân giác của góc xOy thì nó thoả mãn những điều kiện nào?
GV yêu cầu HS chứng tỏ từng điều kiện đó.
Bài 31. SBT.tr58
a) Vẽ góc bẹt xOy
b) Vẽ tia Ot sao cho 
c) Vẽ tia Oz sao cho (Ot và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy)
d) Vẽ tia phân giác Om của góc tOz.
e) Có Om nằm giữa Ox và Oy (1)
Có 
 vì Om là phân giác của góc tOz nên (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra Om là tia phân giác của góc xOy.
HS đọc bài
Nêu thứ tự vẽ hình
HS lên bảng vẽ hình
HS nêu cách tính góc xOm?
Tính góc mOy, góc mOz?
GV hướng dẫn HS tìm ra 2 cách tính góc xOm.
HS lên bảng trình bày 2 cách tính
Bài 33.SBT.tr58
Tia Oz nằm giữa Ox, Oy vì 
nên 
Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên:
Cách 1:
Tia Om nằm giữa Ox, Oy nên:
Cách 2:
Tia Oz nằm giữa Ox, Om nên:
4. Củng cố:
	Om là tia phân giác của góc xOy cần thoả mãn những điều kiện nào?
	Cách vẽ tia phân giác của góc xOy có số đo 800
5. Hướng dẫn về nhà:
BTVN: 32, 34.SBT.tr58
Ngày soạn:27/3/2009
chủ đề : Giải một số bài tập đơn giản về trung điểm của 
 đoạn thẳng và tia phân giác của một góc 
Tuần 30
Tiết 29: tia phân giác của góc
A. Mục tiêu:
	- HS nắm vững được khái niệm tia phân giác của góc.
- Vận dụng kiến thức đó làm một số bài tập.
B. Chuẩn bị:
	GV: Chuẩn bị tốt bài dạy.
	HS: Ôn kiến thức về góc, tia phân giác của góc.
C. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:.........
2. Kiểm tra bài cũ: 	- Khi nào tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
	 - Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy
3. Bài mới:
Bài 1: Cho 2 góc kề bù AOT và BOT. Gọi OM và ON thứ tự là tia phân giác của hai góc đó. Tính góc MON.
- HS ghi bài, nghiên cứu bài.
- HS vẽ hình vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Thảo luận nhóm tìm lời giải, lưu ý trình bày cho hợp lí.
- OM, ON là tia phân giác của góc AOT ta biết được điều gì?
- Hai góc AOT và BOT kề bù ta biết được điều gì?
- Tính ?
- Rút ra nhận xét
Bài 1: 
Giải:
Vì OM là tia phân giác của góc AOT nên
Vì ON là tia phân giác của góc BOT nên
Vì hai góc AOT và BOT kề bù nên:
Do đó: 
- Nhận xét: Hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau một góc 900.
- HS ghi đề bài.
- Vẽ hình.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- Nhận xét 2 góc và ?
- Để tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì cần điều kiện nào?
- Từ đó tìm a?
Bài 2: Cho 2 góc kề bù là xOz và yOz trong đó . Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Oz ta vẽ tia Ot. Giả sử . Xác định giá trị của a để tia Oz là tia phân giác của góc xOt.
Giải:
Hai góc và kề bù nên 
Muốn cho tia Oz là tia phân giác của góc xOt thì 
Vậy 1800 - a0 = 1000
suy ra a = 80.
4. Củng cố:Xem lại các bài tập đã chữa.
Kiểm tra 15'
Câu 1. (3 đ)
Cho hình vẽ, biết xOz = 900. Kể tên các góc, nhọn, tù, bẹt ? 
Bài 2 (2đ). Điền vào chỗ trống để được khẳng định đỳng
a) Hai gúc bự nhau là hai gúc cú tổng số đo bằng.............
b) Tia Oz là tia phân giác của góc xOy 
Câu 3. (5 đ)
Vẽ hai góc kề bù và , biết .Gọi OE là tia phân giác của góc .
 Tính ?
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 31,33 SBT- T.59

Tài liệu đính kèm:

  • docTC toan 6 tiet13,14,15.doc