Giáo án tự chọn Đại số Lớp 9 - Năm học 2011-2012

Giáo án tự chọn Đại số Lớp 9 - Năm học 2011-2012

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

BT 31 /a, c tr. 48 SGK

HS1:

 a)

 )///////////////////////////////

HS2: b)

 )//////////////////////////////////

BT 32 /a, b tr. 48 SGK

HS1: a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)

 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6

  11x + 3 > 3x + 6

  11x - 3x > 6 - 3  8x > 3  x >

HS2: b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)

 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6

 12x2 - 2x -12x2 - 9x + 8x > - 6

 -3x > - 6  x <>

GV: Cho HS giải bài 34 /a, b tr. 48 SGK

a) Lời giải sai lầm chổ nào?

HS: Vận dụng sai quy tắc: Phải áp dụng quy tắc nhân mà bài giải lại áp dụng quy tắc chuyển vế.

GV: b) Lời giải sai lầm chổ nào?

HS: áp dụng quy tắc nhân sai: Nhân hai vế của bất phương trình cho số âm ( ) mà không đổi chiều bất phương trình. Bài 31: SGK

Giải:

a)

 )/////////////////////////////

b)

 )//////////////////////////////////

Bài 32: SGK

Giải:

a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)

 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6

  11x + 3 > 3x + 6

  11x - 3x > 6 - 3

  8x > 3  x >

b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)

 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6

 12x2 - 2x -12x2 - 9x + 8x > - 6

 -3x > - 6  x <>

Bài 34: SGK

Giải:

a) Lời giải sai lầm vì:

Vận dụng sai quy tắc: Phải áp dụng quy tắc nhân mà bài giải lại áp dụng quy tắc chuyển vế.

b) Lời giải sai lầm vì:

áp dụng quy tắc nhân sai: Nhân hai vế của bất phương trình cho số âm ( ) mà không đổi chiều bất phương trình.

 

doc 50 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Đại số Lớp 9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 1. ÔN TẬP: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (t1)
A. MỤC TIÊU:
- Ôn tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Ôn tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Dụng cụ học tập
	HS: Ôn tập kiến thức về BPT bậc nhất một ẩn đã học ở lớp 8
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số
II. Kiểm tra bài cũ: (7’) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) x > -3; b) 2 - x £ -3
III. Ôn tập: GV triển khai hướng dẫn HS ôn và giải các BT cơ bản trong SGK Toán 8.2
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Cho HS giải bài 28 / tr. 48 SGK 
HS: Lần lượt thay x = 2 và x = -3 vào bất phương trình và nhận xét các khẳng định đúng nên x = 2 và x = -3 là các nghiệm của bất phương trình.
GV: Xét xem x = 0 có phải là một nghiệm của bất phương trình không?
HS: - Thay x = 0 vào bất phương trình:
02 > 0 (hay 0 > 0) là một khẳng định sai nên x = 0 không là nghiệm của bất phương trình.
GV: Từ khẳng định câu a ta có thể kết luận nghiệm của bất phương trình như thế nào? 
HS: Nghiệm của bất phương trình là x ¹ 0
BT 30 / tr. 48 SGK
H/d: - Gọi số tờ giấy bạc 5000đ là x (x < 15)
thì số tờ giấy bạc 2000đ là bao nhiêu?
HS: 15 - x (tờ)
GV: Vậy số tiền loại 2000đ, số tiền loại 5000đ là bao nhiêu?
HS: Số tiền loại 2000đ là 2000.(15 - x) (đ)
Số tiền loại 5000đ là 5000.x(đ)
GV: Ta có bất phương trình như thế nào?
HS: 2000.(15 - x) + 5000.x £ 70000 
GV: Cho HS giải bất phương trình:
HS: 2000.(15 - x) + 5000.x £ 70000
Û 30000 - 2000x + 5000x £ 70000
 Û 3000x £ 70000 - 30000
 Û x = 
Số tờ giấy bạc 5000đ từ 1 đến 13 tờ.
Bài 28: SGK Toán 8.2 
Giải:
a) - Thay x = 2 vào bất phương trình:
22 > 0 (hay 4 > 0) là một khẳng định đúng nên x = 2 là một nghiệm của bất phương trình.
- Thay x = -3 vào bất phương trình:
(-3)2 > 0 (hay 9 > 0) là một khẳng định đúng nên x = -3 là một nghiệm của bất phương trình.
b) Không phải mọi giá của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 vì nếu x = 0 thì 02 > 0 (hay 0 > 0) là một khẳng định sai nên x = 0 không là nghiệm của bất phương trình. Vậy nghiệm của bất phương trình là x ¹ 0.
Bài 30: SGK 
Giải:
Gọi số tờ giấy bạc 5000đ là x (x < 15)
thì số tờ giấy bạc 2000đ là 15 - x (tờ)
Số tiền loại 2000đ là 2000.(15 - x) (đ)
Số tiền loại 5000đ là 5000.x(đ)
Ta có bất phương trình:
 2000.(15 - x) + 5000.x £ 70000
Û 30000 - 2000x + 5000x £ 70000
 Û 3000x £ 70000 - 30000
 Û x = 
Số tờ giấy bạc 5000đ từ 1 đến 13 tờ.
IV. Củng cố: (7’) GV: Hãy nêu cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
V. Dặn dò và hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã sữa
- Ôn lai kiến thức đã học ở lớp 8, “Bất Phương trình bậc nhất một ẩn”
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 2. ÔN TẬP: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (t2)
A. MỤC TIÊU:
- Ôn tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Ôn tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
	GV: Dụng cụ học tập
	HS: Ôn tập kiến thức về BPT bậc nhất một ẩn đã học ở lớp 8
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) x > -3; b) 2 - x £ -3
3. Ôn tập: GV triển khai hướng dẫn HS ôn và giải các BT cơ bản trong SGK Toán 8.2
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
BT 31 /a, c tr. 48 SGK
HS1:
 a) 
0
 )/////////////////////////////// 
HS2: b)
-5
0
 )////////////////////////////////// 
BT 32 /a, b tr. 48 SGK
HS1: a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6 
 Û 11x + 3 > 3x + 6 
 Û 11x - 3x > 6 - 3 Û 8x > 3 Û x > 
HS2: b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
Û 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6
Û 12x2 - 2x -12x2 - 9x + 8x > - 6
Û -3x > - 6 Û x < 2
GV: Cho HS giải bài 34 /a, b tr. 48 SGK 
a) Lời giải sai lầm chổ nào?
HS: Vận dụng sai quy tắc: Phải áp dụng quy tắc nhân mà bài giải lại áp dụng quy tắc chuyển vế.
GV: b) Lời giải sai lầm chổ nào?
HS: áp dụng quy tắc nhân sai: Nhân hai vế của bất phương trình cho số âm () mà không đổi chiều bất phương trình.
Bài 31: SGK 
Giải:
a) 
0
 )///////////////////////////// 
b)
-5
0
 )////////////////////////////////// 
Bài 32: SGK 
Giải:
a) 8x + 3(x + 1) > 5x - (2x - 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6 
 Û 11x + 3 > 3x + 6 
 Û 11x - 3x > 6 - 3 
 Û 8x > 3 Û x > 
b) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3)
Û 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6
Û 12x2 - 2x -12x2 - 9x + 8x > - 6
Û -3x > - 6 Û x < 2
Bài 34: SGK 
Giải:
a) Lời giải sai lầm vì:
Vận dụng sai quy tắc: Phải áp dụng quy tắc nhân mà bài giải lại áp dụng quy tắc chuyển vế.
b) Lời giải sai lầm vì:
áp dụng quy tắc nhân sai: Nhân hai vế của bất phương trình cho số âm () mà không đổi chiều bất phương trình.
4. Củng cố: (7’) GV: Hãy nêu cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ngày soạn: 	 / /2011
Tiết 3. Luyện Tập: CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Phụ đạo HS củng cố định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của số không âm, phép khai phương, điều kiện xác định của vào một số bài tập.
 2. Kỹ năng: Có kĩ năng tính toán nhanh, vận dụng đúng.
 3. Thái độ: Thái độ linh hoạt, nhanh gọn trong khi làm bài.
B. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: dụng cụ dạy học, phiếu học tập
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết HĐT liên quan đến CBH và cách phá dấu GTTĐ?
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để vận dụng các kiến thức liên quan đến HĐT mà ta đã học, ta vào giải quyết các BT liên quan:
	 2. Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Bài tập9: 
Đưa phương trình về dạng .
Đưa PT về dạng .
Giải hai phương trình trên tìm nghiệm.
Tương tự giải các phương trình bên.
2. Bài tập 10: 
Khai triển hằng đẳng thức bình phương của một hiệu.
Dựa vào câu a để làm câu b.
1. Bài tập9:
a) 
b) 
c) 
d) 
2. Bài tập 10:
a) .
b) Dựa vào câu a ta có: 
IV. Củng cố:(4’) Hãy nêu những kiến thức sử dụng trong những BT vừa giải.
V. Dặn dò: (1’)
Nắm vững các kiến thức đã học
Giải kỹ các BT đã giải
BTVN: Phần BT còn lại trong SGK
 Ngày soạn: / /2011
Tiết 4. Luyện Tập: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
- Phụ đạo HS vận dụng định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của số không âm, phép khai phương, điều kiện xác định của vào một số bài tập.
 2. Kỹ năng: Có kĩ năng tính toán nhanh, vận dụng đúng.
 3. Thái độ: Thái độ linh hoạt, nhanh gọn trong khi làm bài.
B. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: dụng cụ dạy học, phiếu học tập
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: Hãy viết HĐT liên quan đến CBH và cách phá dấu GTTĐ?
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để vận dụng các kiến thức liên quan đến HĐT mà ta đã học, ta vào giải quyết các BT liên quan:
	 2. Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
3. Bài tập 13: 
Tính các biểu thức sau đây.
 Tuỳ theo điều kiện của từng bài để tìm ra đáp số.
4. Bài tập 14 
- Nhắc lại hằng đẳng thức hiệu của hai bình phương.
- Bình phương của một tổng.
- Bình phương của một hiệu.
3. Bài tập 13:
a) (Với a<0).
b)(Với a<0).
c) 
(có lập luận nên )
d) 
Với a <0.
4. Bài tập 14:
a) .
b) 
c) 
d) .
IV. Củng cố:(4’) Hãy nêu những kiến thức sử dụng trong những BT vừa giải.
V. Dặn dò: (1’)
Nắm vững các kiến thức đã học
Giải kỹ các BT đã giải
BTVN: Phần BT còn lại trong SGK
 Tiết thứ 5. Ngày soạn: / /2011
Luyện Tập: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN (PHÉP CHIA) VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Phụ đạo HS củng cố nội dung định lý về liên hệ giữa phép nhân( phép chia) và phép khai phương.
	2. Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
	3. Thái độ: Giải được nhanh, thành thạo một số bài toán đơn giản
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: MTBT
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý, viết quy tắc Khai phương một thương và quy tắc Chia hai căn bậc hai
3. Nội dung bài mới:
	 a) Đặt vấn đề: Để củng cố 
	 b) Triển khai bài dạy: HĐ Luyện tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Tính = ?
= ?
So sánh và ?
Để chứng minh ta đưa về so sánh bất đẳng thức nào?
Áp dụng bài tập 26 với 2 số (a – b) và b ta được ?
Qua bài này ta thấy kết quả khai phương hiệu hai số không âm a và b và kết quả khai phương số a với khai phương số b như thế nào ?
Đổi các hổn số ra phân số ?
Thực hiện khai căn tích ba thừa số ?
Viết 1652 – 1242 dưới dạng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ?
Các câu b, d làm tương tự.
Biến đổi số 50 bằng tích của hai số trong đó có một số chính phương ?
Tìm x ?
Biến đổi số 12 bằng tích của hai số trong đó có một số chính phương ?
x2 = 2. Tìm giá trị của x ?
Các câu b, d về nhà làm.
1. Bài 31:
a) So sánh và .
Ta có: 
Vậy >.
b) Chứng minh: Với a > b > 0 thì .
Ta đưa về so sánh với 
Áp dụng bài tập 26 với 2 số (a – b) và b ta được .
Hay <.
Vậy .
* Lưu ý: Kết quả khai phương hiệu hai số không âm a và b khác kết quả hiệu khai phương số a và khai phương số b.
2. Bài 32:
a) 
.
c) 
3. Bài 33:
a) 
c) 
4. Củng cố : 
Triển khai HS Làm bài tập 35 SGK.
5. Dặn dò: 
Làm tiếp các bài tập còn lại SGK
Tiết thứ 6 	 Ngày soạn: / /2011
Luyện Tập
 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Phụ đạo HS củng cố cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi đơn giản BT chứa căn thức bậc hai.
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt, nhanh, chính xác các phép biến đổi
	3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: MTBT.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số  ... ố và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (9’)
Nhắc lại công thức nghiệm các phương trình bậc hai.
Giải phương trình: 11x2 – 12x +1 = 0 ?
	III. Nội dung bài mới:
	HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
Nội dung
 Bài 16: sgk 
Gv nêu nội dung bài toán.
Hs suy nghĩ cách giải.
Gọi hs lên bảng giải câu a, b.
Hs khác nhận xét.
Gv bổ sung.
Tương tự gọi hs lên bảng giải câu c, d.
Hs khác nhận xét.
Gv bổ sung.
Bài 16: sgk.
a) 2x2 – 7x + 3 = 0.
b) 6x2 + x + 5 = 0.
Vậy PT vô nghiệm.
c) 6x2 + x - 5 = 0.
d) 3x2 + 5x + 2 = 0.
IV. Củng cố: (9’)
Viết CT nghiệm của PT bậc hai
V. Dặn dò: (1’)
Giải các bài tập còn lại.
Ngày soạn: 	 04/4/2011
Ngày dạy: 	 07/4/2011
Tiết 29. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
A. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức: Phụ đạo HS củng cố lại công thức nghiệm thu gọn.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức
	3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thân, chính xác
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
	* Giáo viên: Dụng cụ dạy học, MTBT
	* Học sinh: Hoàn thành bài cũ, MTBT.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	I. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
	II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Viết CT nghiệm thu gọn giải PT bậc hai một ẩn?
	III. Nội dung bài mới:
	 1. Đặt vấn đề: Để củng cố .
	 2. Triển khai bài dạy: Hoạt động Luyện tập (30’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Em có nhận xét gì về tích a.c ?
Vậy PT có mấy nghiệm ?
Tương tự gọi hs đứng tại chổ trả lời ?
Nêu công thức tính ?
Vận dụng công thức tính ?
Khi nào thì PT có hai nghiệm phân biệt ?
Hãy tìm giá trị của m ?
Tương tự gọi hs lên bảng giải ?
2. Bài 22: sgk.
Nội dung: sgk
a) 
Vì ac < 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
b) 
Vì ac < 0 nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
3. Bài 24:
Nội dung: sgk.
a) 
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi 1 – 2m > 0 hay m < .
c) Phương trình có nghiệm kép khi m = .
d) Phương trình vô nghiệm khi m > . 
IV. Củng cố: (9’)
Viết CT nghiệm thu gọn của PT bậc hai.
Khi nào thì ta sử dụng CT nghiệm để giải PTBH, Khi nào thì ta sử dụng CT nghiệm thu gọn để giải PTBH?
V. Dặn dò: (1’)
Về nhà xem lại các bài tập đã sửa.
Nắm các công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Ngày soạn: 	 11/4/2011
Ngày dạy: 	 14/4/2011
Tiết 30. LT: HỆ THỨC VI-ÉT
A. MỤC TIÊU: Phụ đạo HS cũng cố hệ thức Vi-ét .
	- Rèn luyện kỉ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để:
	+Tính tổng, tích các nghiệm của Pt.
+Nhẩm nghiệmcủa Pt trong các trường hợp có a+b+c= 0, a-b+c =0 hoặc qua tổng, tích của hai nghiệm.
+Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
-Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. 
B. PHƯƠNG PHÁP:
	- Gợi mở vấn đáp.
	- Nêu vấn đề. Thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ:
	-GV: Giáo Án; SGK.
 - HS: Kiến thức về hệ thức Vi-ét, bài tập ở nhà. 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I.Ổn định tổ chức.
II.Kiểm tra bài củ.
- HS1: Phát biểu hệ thức vi-ét.Chửa bài 36(a,b)- SBT
- HS2: Bài 28(b,c)- SGK
III.Bài mới:
1Đặt vấn đề:
 Trong tiết này chúng ta tiếp tục sữ dụng hệ thức vi-ét để làm một số bài tập có liên quan.
2.Triển khai bài.
a. Hoạt động 1: Luyện giải BT.
Hoạt động của thầy – trò.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS hoạt động nhóm làm bài 31
Nửa lớp làm câu a,c
Nửa lớp làm câu b, d
Xét xem với mỗi bài áp dụng được trường hợp a+b+c = 0 hay a-b+c=0
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút. Sau đó yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
Vì sao cần điều kiện m1
Bài 31-SGK
a) 1,5x2- 1,6x +0,1 = 0 
Có a+b+c=0
x1= 1; x2=
b) 
Có a-b+c=0 x1= -1; x2=
c)(2- )x2 +2x - (2+) = 0
Có a+b+c=0 x1= 1; x2=
d)(m-1)x2 - (2m+3)x + m+4 = 0 với m1
Có a+b+c=0 x1= 1; x2=
Tìm 2 số u và v trong mỗi trường hợp sau
Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng?
HS:
u-v=u+(-v)=5; u.v=24 u.(-v)= -24
Vậy u và (-v) là 2 nghiệm của Pt nào?
HS:
Bài 32
b)
u và v nếu tồn tại là nghiệm của PT.
x2 - 42x -400 = 0
D’=212 - (-400) = 841 =29
x1= 8; x2=-50
Vậy u=8, v= -50 hoặc u= -50, v= 8
c)
Có S =u+(-v) =5, P = u.(-v) = -24
U và (-v) nếu tồn tại lànghiệm của Pt.
x2 - 5x -24 = 0
D= 25 +96 =121 = 11
x1=8; x2=-3
vậy u = 8; -v = -3 u = 8; v = 3 
IV. Củng cố: (4’)
Chốt lại các dạng toán cơ bản đã luyện tập về phương trình bậc hai 
V. Dặn dò: (1’)
-Xem lại các bài toán đã chữa.
-Làm tiếp các bài tập còn lại sgk, 39,40,41,42,43,44 - SBT
-Ôn lại hàm số y= ax2 , đồ thị hàm số của nó.Phương trình bậc hai
Ngày soạn: 	 18/4/2011
Ngày dạy: 	 21/4/2011
Tiết 31. LT. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
A. Mục tiêu:
Phụ đạo HS giải được phương trình trùng phương, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Rèn luyện tính nhanh nhạy, chính xác khi giải toán.
B. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, giáo án.
D. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp :(1’)
Bài củ: (4’)
Nêu định nghĩa phương trình trùng phương ? Cách giải ?
Giải PT: 4x4 – 2x2 – 3 = 0.
Bài mới: (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv nêu đề bài.
Hs suy nghĩ cách giải.
Hs lên bảng giải câu a.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Tương tự hs lên bảng giải câu b.
Gv chốt lại vấn đề.
Gv nêu nội dung bài toán.
Hs xác định loại phương trình.
Hãy nêu các bước giải PT này ?
Chú ý so sánh với ĐKXĐ của bài toán.
Kết luận nghiệm của PT ?
Tương tự như vậy gọi hs lên bảng làm câu b.
Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
Gv chốt lại vấn đề.
Gv nêu nội dung bài toán.
Hs suy nghĩ cách làm.
Đây là loại PT gì? Nêu cách giải ?
Tương tự như vậy gọi hs lên bảng làm câu b.
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại vấn đề.
1. Bài 34: Giải các phương trình.
a) x4 – 5x2 + 4 = 0 (1)
Đặt t = x2 (ĐK t0). Khi đó PT (1) trở thành: t2 – 5t + 4 = 0.
Giải PT này ta được: t1 = 1, t2 = 4 (thoả) 
* 
* 
Vậy S = {-2, -1, 1, 2}.
b) 2x4 – 3x2 - 2 = 0 (2)
Đặt t = x2 (ĐK t0). Khi đó PT (2) trở thành: 2t2 – 3t - 2 = 0.
Giải PT này ta được: t1 = 2 (thoả), t2 = (loại).
* 
Vậy S = {-}.
2. Bài 38: Giải PT.
a) 
ĐKXĐ: 
Qui đồng khử mẫu:
Giải PT ta được x1 = 4, x2 = -5.
So sánh với điều kiện thấy x1, x2 thoả.
Vậy S = {-5, 4}.
b) 
ĐKXĐ: .
Qui đồng khử mẫu:
Giải PT ta được x1 = 8 (nhận), x2 = -1 (loại).
So sánh với điều kiện thấy x1 thoả.
Vậy S = {8}.
3. Bài 36: Giải PT.
a) 
Vậy S = {-2, 2, }
b) 
.
Vậy S = {-1, 1, -5/2, 3/2}.
IV. Củng cố : 
Nhắc lại cách giải các phương trình vừa học.
Giải bài tập 40 sgk.
V. Hướng dẫn về nhà :
Xem lại các bài tập đã sửa và giải các bài tập còn lại
Ngày soạn: 	 25/4/2011
Ngày dạy: 	 28/4//2011
Tiết 32. LT: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
Phụ đạo Hs củng cố lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rèn luyện lại cách giải PT bậc hai.
Rèn luyện tính cẩn thận, chu đáo.
B. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề
C. Chuẩn bị: sgk, bảng phụ, soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp :
II. Bài củ: (4’) Hãy nêu các bước để giải BT bằng cách lập PT?
III. Bài mới:
Đặt vấn đề : Để củng cố 
Bài mới : (35’)
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv nêu nội dung của bài toán.
Hs gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ?
Hãy biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết và chưa biết ?
Giải PT tìm được ?
Kết luận ?
Gv nhận xét chung .
Gọi hs lên bảng giải .
Hs khác nhận xét, bổ sung.
Gv chốt lại vấn đề.
2. Bài 49: sgk.
Gọi x là số ngày đội I làm một mình xong việc (x > 0).
Khi đó đội II làm xong một mình là x + 6 (ngày).
Mỗi ngày đội I làm được (cv).
Mỗi ngày đội I làm được (cv).
Mỗi ngày cả hai đội làm được (cv).
Theo bài ra ta có PT:
 + = 
Giải PT này ta được x1 = 6, x2 = -4 (loại).
Vậy một mình đội I làm trong 6 ngày thì xong.
Một mình đội II làm trong 12 ngày thì xong.
3. Bài 45: sgk.
Gọi số bé là x (xN, x > 0).
Số tự nhiên liền kề sau x là: x + 1.
Tích của hai số này là: x(x + 1) = x2 + x
Tổng của chúng là: x + x + 1 = 2x + 1.
Theo bài ra ta có PT:
x2 + x – 2x – 1 = 109.
Giải PT ta được: x1 = 11, x2 = -10 (loại)
Vậy hai số phải tìm là 11 và 12.
IV. Củng cố : (4’)
Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hướng dẫn giải bài tập 46, 47 sgk.
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Hướng dẫn về nhà :(1’)
Xem lại các bài tập đã giải.
Ngày soạn: 	 03/05/2011
Ngày dạy: 	 05/05/2011
Tiết 33. ÔN TẬP CUỐI NĂM
1. Kiến thức: Phụ đạo Hs củng cố các tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2(a¹0). Cách giải phương trình bậc hai một ẩn, hệ thức Vi-ét. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: Vẽ đồ thị hàm số y=ax2(a¹0). Chứng tỏ y=ax2(a¹0) đồng biến, nghịch biến x>0, x<0. Giải phương trình bậc hai một ẩn và một số phương trình quy về phương trình bậc hai một ẩn. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính hệ thống
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, vấn đáp.
C. CHUẨN BỊ:
	- Gv: Dụng cụ dạy học.
	- Hs: Dụng cụ học tập; ôn tập trước kiến thức
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	Hãy cho biết cách vẽ đồ thị hs y=ax2(a¹0). Đặc điểm của đồ thị hs này?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 ở sgk.
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại vấn đề.
Hs trả lời ?4 sgk.
Gv nhận xét chung.
Gv nêu nội dung bài toán.
Hs lên bảng giải PT x2 – x – 2 = 0
Hs: Vẽ đồ thị (1) y = x2 và (2) y = x + 2
Hs khác nhận xét .
Tìm giao điểm của hai đồ thị trên ?
Gv hướng dẫn cho hs cách tìm.
Gv nêu đề bài.
Tính theo m?
Nhận xét ?
Kết luận nghiệm của PT ?
Tính x12 + x22 ?
Áp dụng định lý Viet tính x1 + x2 và x1x2 ?
Thay vào biểu thức cần tính ?
Kết luận ?
1. Tự kiểm tra:
a) Hàm số y = ax2 (a0).
Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 hàm số nghịch biến khi x <0.
b) Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0).
> 0 : PT có hai nghiệm phân biệt.
= 0 : PT có nghiệm kép.
< 0 : PT vô nghiệm.
c) Hệ thức Viet: x1, x2 là nghiệm của PT bậc hai ax2 + bx + c = 0. Khi đó:
d) Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
u + v = S, u.v = P
Lúc đó u và v là nghiệm của PT:
X2 – SX + P = 0
2. Bài 55: sgk.
Cho PT: x2 – x – 2 = 0
a) Giải PT
Ta có a – b + c = 0 Nên PT có nghiệm x1 = -1, x2 = 2.
b) Vẽ đồ thị (1) y = x2 và (2) y = x + 2.
O
-2
-1
1
2
x
y
4
(1)
(2)
1
c) Trên đồ thị, nhận xét: Hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2 và -1. Đó chính là nghiệm của PT trên.
3. Bài 62: sgk
Cho PT: 7x2 + 2(m-1)x – m2 = 0.
a) Ta có .
Vậy với mọi giá trị của m thì PT luôn luôn có nghiệm.
b) Tính x12 + x22.
Ta có x12 + x22 = (x1 + x2 )2 – 2x1x2.
Theo Viet ta có:
x12 + x22 = 
IV. Củng cố : (4’)
Giải thích các thắc mắc của hs.
V. Dặn dò: (1’)
Xem lại các bài tập đã sửa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTC DS 9 (1).doc