Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 13: Bội chung nhỏ nhất - Trung điểm đoạn thẳng - Năm học 2009-2010

Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 13: Bội chung nhỏ nhất - Trung điểm đoạn thẳng - Năm học 2009-2010

A.MỤC TIÊU:

ã Kiến thức cơ bản:

- Ôn tập cho học sinh kiến thức về bội chung nhỏ nhất, trung điểm đoạn thẳng.

ã Kỹ năng cơ bản:

 - Thực hiện thành thạo việc tìm BCNN của hai hay nhiều số, cách tìm bội chung thông qua việc tìm BCNN.

 - Vận dụng vào giảI một số bài tập.

B.CHUẨN BỊ:

 - Thầy: SGK lớp 6, Sbt toán 6, giáo án.

 - Trò: Vở ghi, Sgk, Sbt toán 6.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

t Hoạt động của thày Hoạt động của trò

1ph

5ph

15ph

20ph

2ph

2ph

 I. Ổn định tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. Bài tập 150a tr.59.

- Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Bài tập 150c tr.59.

III. Bài mới:

Hoạt động 1: BCNN, trung điểm đoạn thảng

1- BCNN của hai hay nhièu sô:

+ BCNN:

M BC(a, b, c.)

M là số nhỏ nhất.

M > 0.

=> M là BCNN(a, b, c,.)

+ Cách tìm BCNN:

Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.

+ Tìm bội chung thông qua tìm BCNN.

2- Trung điểm đoan thẳng:

+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB:

- M nằm giữa A, B.

- M cách đều A, B (MA = MB)

+ Cách vê:

 - Cách 1: Trên AB lấy điểm M: AM =AB.

 - Cách 2: Gấp giấy.

Hoạt động 2: Một số bài toán.

Bài 188 Sbt tr. 25. Tìm BCNN của:

a) 40 = 23.5, 52 = 22.13

 => BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520.

b) 42 = 2.3.7, 70 = 2.5.7, 180 = 22.32.5

=> BCNN(42, 70, 180) = 22.32.5.7 = 1260.

Bài 189 Sbt tr. 25.

 Vì a nhỏ nhất, a0, => a là BCNN(126,198)

126 = 2.32.7, 198 = 2.32.11

=> BCNN(126,198) = 2.32.7.11 = 1386.

Bài 191 Sbt tr. 25.

Gọi a là số sách cần tìm =>

=> aBC(10, 12, 15, 18), a

Mà 200 < a="">< 500=""> a = 360.

Bài 62 Sbt tr. 104.

a) Gọi khoảng cách giữa I và B là a. Vì I là trung điẻm của BC nên IB=IC=a. Vì B là trung điểm của ID nên IB=BD=a => CD = 3.a = 3IB.

b) Vẽ trung điểm m của IB. Vì M là trung điểm của IB nên MI = MB = => MC = MD = a + => M cũng là trung điểm của CD.

IV. Củng cố:

- Ôn tập lại các kiến thức về BCNN và trung điểm đoạn thảng.

V. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài theo vở ghi.

- Giáo viên cho học sinh thêm một số bài tập về BCNN và trung điểm đoạn thẳng. 6A:. 6B:.

- HS lên bảng trả lời và làm bài.

- HS lên bảng trả lời và làm bài.

- HS ghi bài.

- HS trả lời theo câu hỏi của GV.

- HS trả lời theo câu hỏi của GV.

- HS trả lời theo câu hỏi của GV.

- HS nêu cách vẽ trung điểm đoạn thẳng.

- Học sinh đọc bài, suy nghĩ cách làm.

- Học sinh xem bài trong Sbt.

- HS nghe, trả lời và ghi bài.

- HS đọc và vẽ hình theo yêu cầu bài toán.

- HS đọc bài và suy nghĩ cách làm.

- HS nghe GV hướng dẫn và làm bài.

- HS ghi bài.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS ghi bài tập về nhà.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 13: Bội chung nhỏ nhất - Trung điểm đoạn thẳng - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13(30/11 - 05/11/09) 
Ngày soạn :...../....../...........
Ngày dạy :...../....../............
Tiết 13 
Bội chung nhỏ nhất - trung điểm đoạn thẳng
A.Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
- Ôn tập cho học sinh kiến thức về bội chung nhỏ nhất, trung điểm đoạn thẳng.
Kỹ năng cơ bản:
	- Thực hiện thành thạo việc tìm BCNN của hai hay nhiều số, cách tìm bội chung thông qua việc tìm BCNN.
	- Vận dụng vào giảI một số bài tập.	
B.Chuẩn bị: 	
	- Thầy: SGK lớp 6, Sbt toán 6, giáo án.
	- Trò: Vở ghi, Sgk, Sbt toán 6.	 
C.Tiến trình dạy học:
t
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1ph
5ph
15ph
20ph
2ph
2ph
I. ổn định tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số. Bài tập 150a tr.59.
- Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Bài tập 150c tr.59.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: BCNN, trung điểm đoạn thảng
1- BCNN của hai hay nhièu sô:
+ BCNN:
M BC(a, b, c....)
M là số nhỏ nhất.
M > 0.
=> M là BCNN(a, b, c,....)
+ Cách tìm BCNN:
Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
+ Tìm bội chung thông qua tìm BCNN.
2- Trung điểm đoan thẳng:
+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB:
M nằm giữa A, B.
M cách đều A, B (MA = MB)
+ Cách vê:
 - Cách 1: Trên AB lấy điểm M: AM =AB.
 - Cách 2: Gấp giấy.
Hoạt động 2: Một số bài toán.
Bài 188 Sbt tr. 25. Tìm BCNN của:
a) 40 = 23.5, 52 = 22.13
 => BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520.
b) 42 = 2.3.7, 70 = 2.5.7, 180 = 22.32.5
=> BCNN(42, 70, 180) = 22.32.5.7 = 1260.
Bài 189 Sbt tr. 25.
 Vì a nhỏ nhất, a0, => a là BCNN(126,198)
126 = 2.32.7, 198 = 2.32.11 
=> BCNN(126,198) = 2.32.7.11 = 1386.
Bài 191 Sbt tr. 25.
Gọi a là số sách cần tìm => 
=> aBC(10, 12, 15, 18), a
Mà 200 a = 360.
Bài 62 Sbt tr. 104.
a) Gọi khoảng cách giữa I và B là a. Vì I là trung điẻm của BC nên IB=IC=a. Vì B là trung điểm của ID nên IB=BD=a => CD = 3.a = 3IB.
b) Vẽ trung điểm m của IB. Vì M là trung điểm của IB nên MI = MB = => MC = MD = a + => M cũng là trung điểm của CD.
IV. Củng cố:
- Ôn tập lại các kiến thức về BCNN và trung điểm đoạn thảng.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo vở ghi.
- Giáo viên cho học sinh thêm một số bài tập về BCNN và trung điểm đoạn thẳng.
6A:.............. 6B:..................
- HS lên bảng trả lời và làm bài.
- HS lên bảng trả lời và làm bài.
- HS ghi bài.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS nêu cách vẽ trung điểm đoạn thẳng.
- Học sinh đọc bài, suy nghĩ cách làm.
- Học sinh xem bài trong Sbt.
- HS nghe, trả lời và ghi bài.
- HS đọc và vẽ hình theo yêu cầu bài toán.
- HS đọc bài và suy nghĩ cách làm.
- HS nghe GV hướng dẫn và làm bài.
- HS ghi bài.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS ghi bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13 BCNN Trung diem doan thang.doc