Giáo án Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy (Hay)

Giáo án Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy (Hay)

I. Mục tiêu bài dạy :

 - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiênl, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .

 - Học ssinh phân biệt được các tập N, N* ; biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau , liền trước .

 - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu .

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 - Giáo viên : phấn màu, tia số, bảng phụ ghi đầu bài .

 - Học sinh : kiến thức tập hợp, SGK, SBT.

III . Tiến trình bài học :

 A/. Kiểm tra bài cũ :

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1/.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách .

2/.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống :

 7

Gọi học sinh thực hiện .

Nhận xét, chữa sai, cho điểm .

2 hs làm :

1/. A =

 A =

2/.

 B/. Bài mới :

Nội dung Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1/.Tập hợp N và N* :

Tập hợp các số tự nhiên là N

N = {0; 1 ; 2 ; 3 .}

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N*

N* = {1 ; 2; 3; .}

2/. Thứ tự trong N :

a)

b) Nếu a< b,="">c

c) Mỗi số có một số liền sau duy nhất . 7

20

 Cho 2 tập hợp :

{0;1;2;3 ; .}

{1;2;3; .}

Có gì khác nhau giữa hai tập hợp này ?

Gv: tập hợp thứ nhất ký hiệu là N, tập hợp thứ 2 ký hiệu là N*

Các số N được biểu diễn trên tia số .

 0 1 2 3

Giới thiệu :

a) So sánh 9 và 5 , 7 và 0, 0 và 1

Biểu diễn trên tia số.

Viết ab xảy ra 2 trường hợp, xảy ra 2 trường hợp nào ?

b) 3 < 5="" và="" 5="">< 100="" thì="">

a < b="" và="" b="">< c="" thì="" kết="" luận="" gì="">

c) Giới thiệu số liền sau, số liền trước .

Hs quan sát 2 tập hợp .

Hs : tập hợp thứ 2 không có phần tử 0 .

Hs chú ý theo dõi .

Hs tuần tự trả lời :

- Hai số tự nhiên khác nhau luôn có số nhỏ hợn hoặc lớn hơn .

- a< b="" và="" a="b">

- 3 < 10="" (="" vì="" 3="">< 5="">< 10="">

- a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a="">< c="">

Học sinh đọc SGK

- Số 0 là số nhỏ nhất . Vì số 0

 

doc 190 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Thủy (Hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 01	
Tiết chương trình 	:	01
Bài 1 : TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống .
	- Cho được các ví dụ về tập hợp .
	- Học sinh biết được một đối tượng thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
	- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .
	- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	- Giáo viên	:	phấn màu , phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ bài củng cố .
	- Học sinh 	: 	SGK, SBT, các ví dụ về tập hợp .
III . Tiến trình bài học :
	A/. Hướng dẫn đầu năm : (3’)
- Dặn dò học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết .
- Giới thiệu nội dung chương .
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/. Các ví dụ :
-Tập hợp hs lớp 6 .
-Tập hợp chữ số . 
-Tập hợp chữ cái .
-Tập hợp số cây trong vườn .
2/.Cách viết và kí hiệu
Ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp .
Cách cho :
 Tên = 
a).Liệt kê các ptử :
Ví dụ :
 A = {0;1;2;3}
 B = {a, b, c}
-Phần tử 1 thuộc tập hợp A. 
 Kí hiệu : 1 A 
7’
20’
Gv lấy một số ví dụ cụ thể thực tế như :
-Tập hợp bàn của lớp .
-Tập hợp cây trong sân trường.
Gọi học sinh cho thêm ví dụ .
Cho hs quan sát H1 trong SGK rồi giới thiệu. Ở H1 gồm có những gì ?
Vậy tập hợp là gì ?
Gv : ta thường dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp. 
Ví dụ : gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết :
 A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
hay A = { 1 ; 0 ; 2 ; 3 }
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 gọi là các phần tử của tập hợp A .
Giới thiệu cách viết tập hợp :
-Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu {}, cách nhau bởi dấu “;” cho số và dấu “,” cho chữ. 
Học sinh lắng nghe, hình thành kiến thức ban đầu về tập hợp .
Hs cho ví dụ :
-Tập hợp các học sinh lớp .
-Tập hợp các môn học của lớp 6.
Hs : sách, bút .
Hs: tập hợp là nhóm các đối tượng có cùng một thuộc tính .
Hs chú ý nghe giảng kết hợp SGK .
Tiếp thu cách gọi phần tử .
Hs đọc và ghi cách viết tập hợp vào vở làm .
-Phần tử 5 không thuộc tập hợp A . 
 Kí hiệu : 5 A
b).Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp :
Ví dụ : cách viết khác của tập hợp A 
A = 
-Mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý .
Gv : Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của tập hợp ?
-Số 1 có là phần tử của t/h A ?
 Kí hiệu : 1 A 
-Số 5 có là phần tử của t/h A ?
 Kí hiệu : 5 A
Gv giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Ở cách viết này, t/c đặc trưng là?
Gv : vậy khi viết tập hợp này cần chú ý gì ?
Trình bày minh họa tập hợp theo H2 trang 5 (SGK)
Củng cố 2 cách viết tập hợp. 
Giới thiệu cách minh họa tập hợp theo H2-SGK .
Củng cố bằng bài tập :
* Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng :
 -Cho A = 
 B = 
Củng cố tiếp bằng , 
Gọi đại diện từng nhóm trình bày bảng .
Hs làm : 
 B = {a, b, c}
 hay B = {b, c, a}
Hs : a,b,c là các ptử của t/h B.
Hs : số 1 là phần tử của t/h A .
Hs xem cách ghi kí hiệu, ghi nhớ
Hs : số 5 không là ptử của t/h A.
Hs xem cách ghi kí hiệu, ghi nhớ
Hs chú ý nghe , chú ý cách viết.
Hs : các phần tử là x < 4 .
Hs chú ý phần tử thuộc tập hợp số nào ? Điều kiện của phần tử là gì ?
Hs xem bảng phụ .
Hs tiếp thu .
Hs đối chiếu với SGK .
Hs xem bài tập, trả lời :
-Cách viết đúng :
 5 B
 b B
Hs chia 6 nhóm thực hiện .
Nhóm 1-3 : 
Nhóm 4-6 : 
HS trình bày bảng :
 D = 
 A = 
	C. Luyện tập tại lớp :
BT 1,2,3,4
 (trang 6 –SGK)
14’
Cho hs tự làm . GV theo dõi .
Gọi tuần tự hs trình bày bảng .
Hs tự làm .
Tuần tự trình bày bảng .
	D. Dặn dò : ( 1’)
	- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
	- Nhắc nhở hs đọc kỉ phần chú ý SGK .
	- Bài tập 5-SGK ; 1,2,3,4,5-SBT .
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 01	
Tiết chương trình 	:	02
Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiênl, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
	- Học ssinh phân biệt được các tập N, N* ; biết sử dụng các kí hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau , liền trước .
	- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng kí hiệu .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	- Giáo viên	:	phấn màu, tia số, bảng phụ ghi đầu bài .
	- Học sinh 	: 	kiến thức tập hợp, SGK, SBT.
III . Tiến trình bài học :
	A/. Kiểm tra bài cũ : 
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách .
2/.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống :
7’
Gọi học sinh thực hiện .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .
2 hs làm :
1/. A = 
 A = 
2/. 
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/.Tập hợp N và N* :
Tập hợp các số tự nhiên là N 
N = {0; 1 ; 2 ; 3 ..}
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* 
N* = {1 ; 2; 3; .}
2/. Thứ tự trong N :
a) 
b) Nếu ac
c) Mỗi số có một số liền sau duy nhất .
7’
20’
Cho 2 tập hợp :
{0;1;2;3 ; .}
{1;2;3;..}
Có gì khác nhau giữa hai tập hợp này ?
Gv: tập hợp thứ nhất ký hiệu là N, tập hợp thứ 2 ký hiệu là N* 
Các số N được biểu diễn trên tia số .
 0 1 2 3
Giới thiệu :
a) So sánh 9 và 5 , 7 và 0, 0 và 1 
Biểu diễn trên tia số.
Viết ab xảy ra 2 trường hợp, xảy ra 2 trường hợp nào ?
b) 3 < 5 và 5 < 100 thì ?
a < b và b < c thì kết luận gì ?
c) Giới thiệu số liền sau, số liền trước .
Hs quan sát 2 tập hợp .
Hs : tập hợp thứ 2 không có phần tử 0 .
Hs chú ý theo dõi .
Hs tuần tự trả lời :
- Hai số tự nhiên khác nhau luôn có số nhỏ hợn hoặc lớn hơn .
- a< b và a = b 
- 3 < 10 ( vì 3 < 5 < 10 )
- a < b và b < c thì a < c 
Học sinh đọc SGK 
- Số 0 là số nhỏ nhất . Vì số 0 
d) Trong tập hợp N thì mỗi số có một số liền 
trước duy nhất (trừ 0).
e) Tập hợp N có vô số phần tử .
d) Trong N, số nhỏ nhất là số nào? Có số lớn nhất không? Vì sao ? 
e) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
Gọi học sinh làm 
không có số liền trước.
- Không có số lớn nhất . Vì mọi số đều có số liền sau .
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị .
- Tập hợp N có vô số phần tử .
Hs làm :
28, 29, 30
99, 100, 101
C. Luyện tập tại lớp :
BT 6 (trang 7 –SGK)
BT 8 (trang 7 –SGK)
BT 7 (trang 7 –SGK)
2’
4’
4’
Gọi hs đọc và tuần tự thực hiện 
Nhận xét, chữa sai.
Hs làm :
17 ; 18
99 ; 100
a ; a + 1
Hs làm :
A = { 0;1;2;3;4;5}
A = 
HS làm :
A = {13;14;15}
B = {1;2;3;4}
C = {13;14;15}
	D. Dặn dò : (1’)
	- Học bài kết hợp SGK và vở ghi .
	- Bài tập 10-SGK ; 10,11,12,13,14,15-SBT .
	- Soạn bài tiếp theo .
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 01	
Tiết chương trình 	:	03
Bài 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí .
	- Học sinh nắm vững kĩ năng đọc và viết các số La Mã không lớn hơn 30 .
	- Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	- Giáo viên	:	phấn màu, bảng phụ ghi đầu bài , SGK, SBT.
	- Học sinh 	: 	kiến thức tập hợp, SGK, SBT.
III . Tiến trình bài học :
	A/. Kiểm tra bài cũ : 
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/.Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách .Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống :
2/.Có bao nhiêu số nhỏ hơn 20 , bao nhiêu số nhỏ hơn n .
8’
Gọi học sinh thực hiện .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .
2 hs trình bày bảng :
1/. A = 
 A = 
2/.Có 20 số < 20
 Có n – 1 số < n
Hs cả lớp chú ý , củng cố.
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/. Số và chữ số :
Với 10 chữ số sau, ta ghi được mọi số tự nhiên , đó là : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 
Ví dụ :
124
7864
2/. Hệ thập phân :
Trong hệ thập phân, mỗi số ở vị trí khác nhau nên có những giá trị khác nhau .
Ví dụ : 
222 = 200 + 20 + 2
TQ : ab = a. 10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
7’
10’
Chỉ nhắc lại vì hs đã được học ở Tiểu học .
-Các số từ 5 chữ số trở lên, để dễ đọc người ta làm gì ?
Gọi học sinh đọc số : 3728023
- Số khác chữ số như thế nào?
Lưu ý hs số chục với chữ số hàng chục , số trăm với chữ số hàng trăm .
Yêu cầu hs thực hiện bài tập 14 (trg 10-SGK) 
Gọi hs so sánh đơn vị, chục, trăm .
Gọi hs đọc SGK .
Yêu cầu hs thực hiện 
Hs nhớ lại kiền thức đã học .
Hs : tách riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái .
Hs đọc .
Hs : Số hình thành từ các chữ số 
Hs xem bảng ở SGK .
Hs làm btập 14
120 ; 102 ; 210 ; 201 
Hs : ta thấy Hàng đơn vị < Hàng chục < Hàng trăm .
Hs đọc SGK .
HS làm :
- Số lớn nhất có ba chữ số : 999
- Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau : 987
3/.Chú ý:
Ta thường dùng các chữ I,V,X tương tứng với giá trị 1, 5, 10 để viết các chữ số La Mã.
Các số La Mã từ 1 đến 10 là :
I II III IV V
VI VII VII IX X
10’
Yêu cầu hs đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ hình 7 .
- Người ta đã sử dụng các chữ số nào để viết ?
- Các số I, V, X tương ứng với ... : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số ,ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia .
 Ví dụ :
 Nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên .
 (b , c ¹ 0)
15’
- GV hướng dẫn học sinh tính là tìm một số mà khi nhân số đó với thì được đó là . Mặt khác . Như vậy:
 - Tính 2 : 
Học sinh nhận xét ® phát biểu qui tắc chia phân số 
Học sinh tổ 4 nhận xét :
Trong đẳng thức 
 + Phép chia ® phép nhân
 + là nghịch đảo của 
(Học sinh khác có ý kiến)
Học sinh làm ?5
Học sinh nhận xét từ ví dụ 
(Học sinh khác có ý kiến)
 Học sinh làm ?6
(Học sinh khác có ý kiến)
C. Củng cố : (15’)
Btập 84, 85, 86 – SGK .
	D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 87 – 93 SGK
Xem lại thứ tự ưu tiên phép tính của số nguyên , số tự nhiên .	
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 28
Tiết chương trình 	:	88
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Áp dụng qui tắc phép chia phân số 
	- Có kỷ năng vận dụng qui tắc phép chia phân số giải thành thạo các bài tập .
	- Biết vận dụng trong các bài tập tìm x .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :	
	- Giáo viên	:	bảng phụ , SGK, SBT.
	- Học sinh 	: 	bảng nhóm, bảng con, SGK .
III . Tiến trình bài học :
	A/. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của gv
Tg
Hoạt động của hs
Btập 87 – SGK 
Btập 88 – SGK 
Gọi 2 hs lần lượt thực hiện .
Cho hs khác nhận xét .
Củng cố, chữa sai, cho điểm .
5’
Hs1) 
Hs2) Chiều rộng HCN :(m)
	Chu vi HCN : (m)
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
+ Bài tập 89 / 43 :
Thực hiện phép tính 
a) 
b) 
c) 
+ Bài tập 90 / 43 :
 Tìm x 
5’
15’
GV cho học sinh phát biểu qui tắc phép chia phân số 
 Chú ý : trong khi thực hiện phép nhân phân số ta có thể rút gọn rồi nhân 
 Học sinh thực hiện theo nhóm 
Học sinh tổ 1 thực hiện 
Học sinh tổ 2 thực hiện
+ Bài tập 91 / 44 :
+ Btập 92 – SGK 
 Đoạn đường từ nhà đến trường 
 Thời gian Minh đi từ nhà đến trường
+ Bài tập 93 / 44 :
4’
5’
6’
Gọi 6 hs lần lượt thực hiện . Với mỗi bài hs nêu cách tìm rồi giải .
Củng cố các bước giải .
Gọi hs đọc đề .
Gv : loại chai là lít. Số nước khoáng để đóng chai là 225 lít. Vậy số chai nhiều hay ít ? Thực hiện phép tính gì ?
Cho hs thực hiện tương tự .
Gọi hs nêu lại thứ tự thực hiện phép tính .
Cho 2 hs lên bảng tính .
Học sinh tổ 3 thực hiện
Học sinh tổ 4 thực hiện
Hs đọc đề .
Hs : đóng 225 lít nước chai lít . Vậy số chai phải nhiểu hơn số lít nước. Ta thực hiện phép chia 
Học sinh tổ 5 thực hiện
Hs nhắc lại thứ tự phép tính .
Hs1) a) = 
Hs2) b) = 
	C. Củng cố : (4’)
	Toàn bài 
	D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập 92 , 93, 104, 107 – SBT .
Soạn bài tiếp theo .
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 29
Tiết chương trình 	:	89
Bài 13 : HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm. : 
	- Có kỷ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại
	- Biết sử dụng ký hiệu % .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :	
	- Giáo viên	:	bảng phụ, SGK, SBT.
	- Học sinh 	: 	bảng nhóm, bảng con, SGK .
III . Tiến trình bài học :
	A/. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của gv
Tg
Hoạt động của hs
1) Btập 103 – SBT 
Tính và sắp xếp theo thứ tự tăng dần .
2) Btập 107 – SBT : Viết hai phân số dưới dạng thương của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số .
Gọi 2 hs làm .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .
9’
Hs1) 
Sắp xếp 
Hs2) thực hiện 
Hs khác nhận xét .
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1/. Hỗn số :
VD : 
 được gọi là hỗn số .
(1 là phần nguyên, 
 là phân số )
* Viết hỗn số sang phân số 
10’
Giới thiệu lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số đã học ở Tiểu học .
Gv : ta viết như thế nào ?
Y/c hs làm ?1
Gv : đã biết và viết được hỗn số lần lượt là ; ngược lại thì sao ? Cách tìm ?
Hs phân tích theo giáo viên 
 7 4
 3 1
dư 	thương
Hs làm ?1
Hs tìm vào kết quả phân số 
Các hỗn số gọi là hỗn số âm và là hỗn số đối với hỗn số 
* Chú ý : SGK
2/. Số thập phân :
Các số 0,3 ; 0,073 ; -1,52 là các số thập phân .
Số thập phân gồm :
- Phần nguyên (trước dấu phẩy) 
- Phần thập phân (sau dấu phẩy). 
Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân .
3/. Phần trăm :
Phân số có mẫu là 100 được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu % .
10’
5’
Y/c hs llàm tiếp ?2
Giới thiệu lại cách viết sang phân số và mở rộng cho số âm : cũng là hỗn số ; gọi là hỗn số đối với hỗn số 
Gọi hs đọc chú ý SGK .
Gv : thế nào là phân số thập phân ? Cho ví dụ ?
Gv : từ phân số thập phân ta có thể viết dưới dạng số thập phân ? Cách viết ? Làm thế nào để được như thế ?
Y/c hs làm tiếp ?3
Gọi 3 hs trình bày .
Tiếp ttục cho hs làm ?4
Gọi 3 hs trình bày .
Gv : những psố có mẫu là 100 được viết với kí hiệu % .
Gọi hs cho ví dụ .
Yêu cầu làm ?5
Hs làm ?2
Hs lắng nghe, tiếp thu .
Hs đọc chú ý SGK .
Hs : phân số thập phân là phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 .
Vd : 	
Hs : số thập phân gồm có phần nguyên (trước dấu phẩy) và phần thập phân (sau dấu phẩy). Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân .
Hs làm ?3 
Hs làm ?4
Hs đọc nhẩm .
Hs cho ví dụ 
Hs làm ?5
	C. Củng cố : (10’)
	Btập 94, 95, 96 – SGK 
	D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)	
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 97 – 102 . 
Soạn bài tiếp theo .
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 29
Tiết chương trình 	:	90
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Củng cố kiến thức bài học 13 .
	- Giúp cho học sinh biết cách cộng hai hỗn số ; nhân, chia hai hỗn số .
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :	
	- Giáo viên	:	bảng phụ, SGK, SBT.
	- Học sinh 	: 	bảng nhóm, bảng con, SGK .
III . Tiến trình bài học :
	A/. Kiểm tra bài cũ : 
Hoạt động của gv
Tg
Hoạt động của hs
Btập 96 – SBT 
So sánh phân số 
Gọi 2 hs làm .
Nhận xét, chữa sai, cho điểm .
5’
Hs làm 
So sánh và 
Vì nên > 
Vậy 
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Btập 99 – SGK 
a) Bạn Cường đổi hỗn số ra phân số sau đó thực hiện phép tính cộng phân số .
b) Lấy phần nguyên cộng phần nguyên, phân số cộng phân số .
Btập 100 – SGK 
Tính giá trị biểu thức 
a) A = 
10’
15’
Btập 99 – SGK 
Khi cộng 2 hỗn số bạn Cường làm như sau :
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào ?
b) Có cách nào tính nhanh ?
Gọi hs lên bảng trình bày .
Btập 100 – SGK 
Tính giá trị biểu thức 
a) A = 
Hs trả lời :
a) Bạn Cường đã đổi hổn số sang phân số, sau đó quy đồng mẫu các phân số rồi tiến hành quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, viết kết quả ờ dạng hỗn số .
b) Có, bằng cách lấy phần nguyên cộng phần nguyên, tử số cộng tử số cùng mẫu .
Hs làm 
Hai hs thực hiện 
a) A = 
b) B = 
Giải : 
a) A = (8-3-4) + ()
= 1 + 
b) B = (10+2–6)+ 
= 6 + 
Btập 104 – SGK 
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %
Btập 105 – SGK
Viết các phần trăm thành số thập phân :
7% ; 45% ; 216%
5’
5’
b) B = 
Gọi hs làm theo 2 cách 
Btập 104 – SGK 
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %
Gọi 3 hs thực hiện .
Btập 105 – SGK
Viết các phần trăm thành số thập phân :
7% ; 45% ; 216%
Gọi 3 hs thực hiện .
= (8-3-4) + ()
= 1 + 
b) B = 
= (10+2 – 6) + 
= 6 + 
Ba học sinh thực hiện 
Ba học sinh thực hiện :
	C. Củng cố : (4’)
	Học sinh nhắc lại các kiến thức đã áp dụng .
	D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)	
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 101 – 103 . 
Soạn bài tiếp theo .
Ngày soạn 	:	
Ngày dạy 	:	Tuần : 29 
Tiết chương trình 	:	91 
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH PHÂN SỐ VÀ SÔ THẬP PHÂN .
I. Mục tiêu bài dạy :
	- Củng cố các bài tập về phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, cách đổi phân số sang số thập phân và ngược lại ; cách đổi hỗn số sang phân số .
	- Hướng dẫn học sinh thực hiện với sự trợ giúp của MTBT .
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi tính toán .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :	
	- Giáo viên	:	bảng phụ, SGK, SBT.
	- Học sinh 	: 	bảng nhóm, bảng con, SGK , bài tập đã giải ở nhà .
III . Tiến trình bài học :
	A/. Kiểm tra bài cũ : (5’)
Nêu qui tắc thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số .
Cho biết cách đổi hỗn số sang phân số . Cho ví dụ .
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
	B/. Bài mới :
Nội dung
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Btập 106 – SGK . Tính 
Btập 107 – SGK . Tính 
10’
15’
Cho bảng phụ 
Hoàn thành các phép tính 
Gọi hs nêu lãi các bước làm 
Gọi 3 hs tính 
Gọi hs lần lượt nhận xét , chữa sai .
Hs lên bảng hoàn thành 
Hs trả lời 
3 hs thực hiện 
Hs nhận xét .
Btập 108 – SGK 
Hoàn thành các phép tính 
a) Tính tổng :
b) Tính hiệu :
10’
Cho bảng phụ 
a) Tính tổng = ?
Y/ cầu hs tính bằng 2 cách
b) Tính hiệu = ?
Qua hai cách làm trên, cách nào làm nhanh và dễ hiểu hơn ?
4 hs thực hiện 
a) Tính tổng :
b) Tính hiệu :
	Hs nhận xét : cách 1 thực hiện dễ hiểu và gần gũi hơn , đối với hiệu thì rắc rối và dễ sai hơn .
	C. Củng cố : (4’)
	Học sinh nhắc lại các kiến thức đã áp dụng .
	D. Hướng dẫn học ở nhà : (1’)	
Học bài theo SGK và vở ghi .
Bài tập về nhà 109 – 113 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6hay.doc