I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh biết vận dụng TC của phép nhân số tự nhiên vào lam bài tập
- Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, tính nhẩm, nhanh chính xác
II - CHUẨN BỊ:
GV: Bảng TC phép nhân số tự nhiên
HS: Làm bài tập TC phép nhân
III - TIẾN TRÌNH:
A - Kiểm tra:
Phát biểu TC của phép nhân số tự nhiên, viết công thức tổng quát
B - Bài tập:
Học sinh đọc bài 35/19
Không cần tính kết quả em hãy tìm các tích nao bằng nhau
GV: Nêu cách tính nhẩm
45.6 bằng 2 cách
- Áp dụng TC kết hợp của phép nhân
45.6 = ( 45.2).3 = 90.3 = 270
- TC phương pháp
? Áp dụng TC phân phối.
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT 36
Học sinh nhận xét kết quả
? Áp dụng TC
a.( b - c) = ab – ac
Em hãy tính nhẩm
GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT
Học sinh nhận xét kết quả
Giới thiệu cách dung máy tính để tính
- Học sinh làm BT 38/20 Bài 35/19:
Tìm các tích bằng nhau không cần tính kết quả
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
( Đều = 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
( Đều = 16.9 hoặc 8.18)
Bài 36/19:
Tính nhẩm tích: 45.6 = 2 cách
a - Tính nhẩm bằng cách áp dụng TC kết hợp của phép nhân
15.4 = ( 15.2).2 = 30.2 = 60
25.12 = ( 25.2).6 = 50.6 = 300
125.16 = ( 125.8).2 = 1000.2 = 2000
b - Tính nhẩm bằng cách áp dụng TC phân phối phép nhân với phép cộng
+ 25.12 = 25.( 10 + 2)
= 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300
+ 34.11 = 34.( 10 + 1)
= 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374
Bài 37/20:
Áp dụng TC
a.( b - c) = ab – ac
Tính: 13.99 = 13.( 100 - 1)
= 1300 – 13 = 1287
Tính:
16.19 = 16.( 20 - 1)
= 320 – 16 = 304
Tính:
49.99 = 46.( 100 - 1)
= 4600 – 46 = 4554
Tính : 35.98 = 35.( 100 - 2)
= 3500 – 70 = 3530
Bài 38/20:
Dùng máy tinh bỏ túi tính
375.376 =
624.625 =
Tuần 3 Tiết 7:Luyện tập 1 I - Mục tiêu - Học sinh biết vân dụng linh hoạt tính chất của phép cộng để giải được bài tập - Rèn cho học sinh kỹ năng khái quát tổng hợp và phán đoán nhanh, kỹ năng tính nhẩm, nhanh thanh thạo II - Chuẩn bị. GV: Bảng T/C của phép cộng HS: Học thuộc T/C phép cộng – làm BT III - Tiến trình A - Kiểm tra Phát biểu các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên, viết công thức tổng quát. B - Bài tập: GV cho học sinh đọc y/c bài tập 30 ? Để tính nhanh BT trên ta áp dụng TC nào - GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT 30 GV: Giới thiệu tính: 97 + 19 = 97 + 3 + 16 = (97 + 3) +16 = 116 áp dụng TC trên em hãy tính nhanh 996 + 45 = ? 37+198 = ? Cho dãy số trên kể từ số thứ 3 bằng tổng của 2 số liền trước em hãy điền tiếp 4 số tiếp theo của dãy số GV: Giới thiệu học sinh cách sử dụng máy ính bỏ túi Bài 30/17: Tính nhanh a, 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65) + ( 360 + 40) 200 + 400 = 600 b, 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c, 20 + 21 + 22 + ...........+ 29 + 3 =(20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) + (23 + 27) + (24 + 26) + 25 = 50.5 + 25 = 275 Bài 32/17: Tính nhanh a, 996 + 45 = 996 + 4 + 41 = (996 + 4) + 41 = 141 b, 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài 33/17: Cho dãy số1; 1; 2; 3; 5; 8..... Hãy viết tiếp 4 số nữa là 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55 Bài 34/17: Dùng máy tinh bỏ túi tính tổng 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3214 + 1469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 + 217 = 2185 C - Củng cố: Làm thành thạo dạng BT trên Giới thiệu phần: có thể em chưa biết D - Hướng dẫn: Xem BT đã chữa Ôn TC phép nhân, làm BT 35,36,37/17 E - Rút kinh nghiệm Tiết 8:Luyện tập 2 I - Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết vận dụng TC của phép nhân số tự nhiên vào lam bài tập - Rèn cho học sinh kỹ năng tính toán, tính nhẩm, nhanh chính xác II - Chuẩn bị: GV: Bảng TC phép nhân số tự nhiên HS: Làm bài tập TC phép nhân III - Tiến trình: A - Kiểm tra: Phát biểu TC của phép nhân số tự nhiên, viết công thức tổng quát B - Bài tập: Học sinh đọc bài 35/19 Không cần tính kết quả em hãy tìm các tích nao bằng nhau GV: Nêu cách tính nhẩm 45.6 bằng 2 cách - áp dụng TC kết hợp của phép nhân 45.6 = ( 45.2).3 = 90.3 = 270 - TC phương pháp ? áp dụng TC phân phối. GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT 36 Học sinh nhận xét kết quả ? áp dụng TC a.( b - c) = ab – ac Em hãy tính nhẩm GV gọi 2 học sinh lên bảng làm BT Học sinh nhận xét kết quả Giới thiệu cách dung máy tính để tính - Học sinh làm BT 38/20 Bài 35/19: Tìm các tích bằng nhau không cần tính kết quả 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 ( Đều = 15.12) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 ( Đều = 16.9 hoặc 8.18) Bài 36/19: Tính nhẩm tích: 45.6 = 2 cách a - Tính nhẩm bằng cách áp dụng TC kết hợp của phép nhân 15.4 = ( 15.2).2 = 30.2 = 60 25.12 = ( 25.2).6 = 50.6 = 300 125.16 = ( 125.8).2 = 1000.2 = 2000 b - Tính nhẩm bằng cách áp dụng TC phân phối phép nhân với phép cộng + 25.12 = 25.( 10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 + 34.11 = 34.( 10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374 Bài 37/20: áp dụng TC a.( b - c) = ab – ac Tính: 13.99 = 13.( 100 - 1) = 1300 – 13 = 1287 Tính: 16.19 = 16.( 20 - 1) = 320 – 16 = 304 Tính: 49.99 = 46.( 100 - 1) = 4600 – 46 = 4554 Tính : 35.98 = 35.( 100 - 2) = 3500 – 70 = 3530 Bài 38/20: Dùng máy tinh bỏ túi tính 375.376 = 624.625 = C - Củng cố: Học sinh vận dụng tốt TC phép nhân vào BT. D - Hướng dẫn: Xem BT đã chữa, làm BT còn lại 39,40/20 E - Rút kinh nghiệm Tiết 9 Phép trừ và phép chia I - Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu được khi nào kết quả phép trừ, phép chia là 1 số tự nhiên. - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia giải bài toán thực tế. iI - Chuẩn bị: GV: Phấn màu để khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số. HS: Học bài cũ, đọc bài mới. III - Tiến trình: A - ổn định: B - Kiểm tra: C - Bài mới: ? Hãy tìm số tự nhiên x mà 2 + x = 5 ( Vậy x = 3) ? Tìm số tự nhiên x sao cho 6 + x = 5 ( 0 có số tự nhiên nào) ? Vậy ĐK để có hiệu của a – b là 1 số tự nhiên GV: cho hs lam ? 1 - GV giới thiệu cách xách định hiệu = tia số ? Tìm số tự nhiên x mà 3.x = 12 và 5.x = 12 GV giới thiệu phép chia Học sinh làm ? 2 ? Em hãy thực hiện phép chia 12 : 3 = 14 : 3 = GV giới thiệu phép chia có dư Mối quan hệ các số trong phép chia có dư GV cho hs đọc làm ?3 D - Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ GV cho HS làm BT 44 1/ Phép trừ 2 số tự nhiên Dùng dấu “ ” để chỉ phép trừ: a – bt = c ( số bị trừ) – ( số trừ) = ( hiệu) VD: - Có số tự nhiên X sao cho x = 5, x là 3 - 0 có số tự nhiên x sao cho 6 + x = 5 5 2 1 2 3 4 5 3 5 6 1 2 3 4 5 ?1 a – a = 0, a – 0 = a Điều kiện để có hiệu a – b là a ³ bt 2 - Phép chia hết và phép chia dư a,bẻN, b # 0 , $x ẻN sao cho b.x = a ta nói a:bt và ta có phép chia: a:b = x Dùng dấu “ ” chỉ phép chia ?2 0 : a = 0 (a # 0) a : a = 1 (a # 0) a : 1 = a (a # 0) * Tổng quát a = bq + r ( 0 Ê r < b) * Nếu r = 0 ta có phép chia hết * Nếu r # 0 ta có phép chia dư Luyện tập bài 44: Tìm số tự nhiên x biết a, x:13 = 14 x = 13.14 x = 182 b, 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 c, 7x – 8 = 713 7x = 721 x = 103 E - Hướng dẫn: - Học kỹ lý thuyết - Làm BT 41,42.... 45/24 IV - Rút kinh nghiệm: Ngày tháng 9 năm 2006 Tuần 4 Ngày soạn :.. Tiết 10 :Luyện tập 1 I - Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng được mối quan hệ các số trong phép trừ và phép chia để làm bài tập. Rèn cho Học sinh có kỹ năng thực hiện các phép tính về số tự nhiên. II - Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bài tập cho học sinh. HS: Làm bài tập. III - Tiến trình A - ổn định: B - Kiểm tra: - Nêu tổng quát phép trừ và đk để có hiệu a – b có kết quả là 1 số tự nhiên - Tương tự câu 1 đối với phép chia Nêu TQ phép chia, nêu TQ phép chia hết và phép chia có dư C - Bài tập: GV cho Học sinh đọc yêu cầu bài 47 ? Làm thế nào để tìm x ? Nêu các bước làm ? Câu hỏi tương tự như câu a ? x + 61 có vai trò là HS nào của hiệu ? Hãy tìm x + 61 = ? Từ đó tìm x GV giới thiệu tính nhẩm 57+96 = ( 57-4) + (96+4) = 53 + 100 = 153 ? Nêu t/c trên của tổng GV : giới thiệu 135 – 98 = ( 135 + 2) - (98 + 2) 137 – 100 = 37 GV hướng dẫn Hs sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính trên Bài 47/24: Tìm số tự nhiên x biết a, ( x - 35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 155 b, 124 + ( 118 - x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 = 25 c, 156 – ( x +61)82 x +61 = 156 – 82 x = 74 – 61 = 13 Bài 48/24: Tính nhẩm a, 35 + 98 = ( 35 - 2)+( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 b, 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài 49/24: a, 321 – 96 = ( 321 + 4) - ( 96 + 4) = 325 – 100 = 225 b, 1354 – 997 = ( 1354+3) - ( 997+3) = 1357 – 100 = 357 Bài 50: Sử dụng máy tính bủ túi để tính 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 652 – 46 – 46 – 46 = 514 73 – 56 = 17 D - Củng cố Hệ thống các dạng BT ở phần trên E - Hướng dẫn HS làm BT về nhà : 52,53,54........ 78,79,83 ( SBT) IV - Rút kinh nghiệm Tiết 11 :Luyện tập 2 ( tiếp theo) I - Mục tiêu - HS nắm vững phần tổng quát của phép chia, phép chia có dư, phép chia hết - áp dụng làm bt thành thạo, tính xác - Rèn kỹ năng tính nhẩm nhanh, chính xác II - Chuẩn bị GV : Chuẩn bị BT HS : Làm BT III - Tiến trình A. ổn định B. Kiểm tra C.Bài tập ? Hs đọc yêu cầu bài 52 GV gọi 2 Học sinh lên bảng HS các nhóm làm BT so sánh kết quả Tương tự: GV gọi 2 HS lên bảng HS nhận xét kết quả GV sửa phần sai sót ? Hsãy áp dụng TC ( a+b): c = a:c + b:c Hs đọc bài 53/25: ? Bài toán cho biết gì, cần tính gì ? Làm thế nào tính được xem Tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở mỗi loại Hs đọc BT 54 ? Cho biết bài toán cho biết gì? cần tính gì? ? Trước hết ta phải tính gì? ? Hãy tìm xem số người mỗi toa là? ? Tính số toa ít nhất Bài 52/25: a, Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng 1 số * 14.50 = ( 14:2).(50.2) = 7.100 = 700 * 16.25 = ( 16:4).(25.4) = 4.100 = 400 b, Tính nhẩm bằng cách nhân số bị chia và số chia cùng 1 số 2100:50 = ( 2100.2):( 50.2) = 4200:100 = 42 1400:25 = ( 1400.4):(25.4) = 5600: 100 = 56 c, Tính nhẩm = cách áp dụng t/c ( a+b):c = a:c+b:c 132:12 = 120:12+12:12 = 10+1 = 11 96:8 = ( 80+16):8 = 80:8 + 16:8 = 10+2 = 12 Bài 53/25: Tâm dùng 21.000 đ mua vở loại 1 giá 2000 đ/quyển loại 2 giá 1500 đ/quyển bạn tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển vở nếu: a, Tâm chỉ mua vở 1 loại Ta có: 21.000 : 2.000 = 10 dư 1 Vậy Tâm mua nhiều nhất loại 1 là 10 quyển b, Tâm chỉ mua vở loại 2 21.000 : 1.500 = 14 Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 quyển vở loại 2 Bài 54/25: Tàu hoả chở 1000 khách mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi ? Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du lịch Giải Số người ở mỗi toa là. 12.8 = 96 người Số toa cần ít nhất để chở hết số khách 1000:96 = 100dư 4 Vậy số toa ít nhất là 114 D - Củng cố Nắm vững cách tìm tích, thương 2 số E - Hướng dẫn: Học và làm bt còn lại IV - Rút kinh nghiệm Tiết 12 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên nhân hai luỹ thừa cùng cơ số I - Mục tiêu - HS nắm vững định nghĩa luỹ thừa, phân biệt cơ số và số mũ. Nắm công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số HS biết viết gọn tích có nhiều thừa số = nhau, = nhiều cách dùng lũu thừa , tính giá trị luỹ thừa - Thấy được ích lợi của cách viết gọn = luỹ thừa II - Chuẩn bị GV:Bảng bình phương, lập phương của 1 số tự nhiên đầu tiên HS: Đọc bài mới III - Tiến trình A.ổn định B.Kiểm tra C.Bài mới ? Viết tổng sau = cách dùng phép nhân a+a+a+a ta viết gọn a đó là luỹ thừa * Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi phép nâng lên luỹ thừa GV : cho Hs làm ?1 GV: nêu phần chú ý cho Hs đọc ? Em hãy viết tích 2 luỹ thừa sau thành tích ? Nhận xét cơ số – và số mũ của tích 2 luỹ thừa cùnh cơ số Vậy hãy viết tiếp an.am = ? ? Khi nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? D - Củng cố: nắm vững chương trình nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Hs:lên bảng làm bt 56/28 GV: gọi 2 Hs lên bảng làm bt 57 1 - Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 23 , a4 là 1 luỹ thừa a4 : đọc a mũ 4 hoặc a luỹ thữa 4 * ĐN: ( SGKT26) an = a.a.a ( n#0) n thừa số a: gọi cơ số, n: gọi số mũ ?1 * Chú ý: a1 = a ( quy ước) a2 đọc là a bình phương a3 đọc là a lập phương 2 - Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số Vd: Viết tích của 2 luỹ thừa sau thành 1 tích * 23.22 = ( 2.2.2).(2.2) = 25= ( 23+2) * a4.a3 = ( a.a.a.a).(a.a.a) = a7 = ( a4+3) Tổng quát am.an = am+n * Chú ý ?2 Viết tích 2 luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa x ... ) +5) = 0 + 0 + 0 + 0 b, Tổng của các số nguyên - 6 < x < 4 S = -5 + ( - 4 ) + +3 S = -5 +(- 4 )+( -3 +3 ) +( -2 +2 ) + ( -1+1) s = - 9 Vậy tổng các số nguyên x thoả mãn . - 6 < x < 4 là S = - 9 4: Bài tập 118/99 Tìm số nguyên x biết . A , 2x - 35 = 15 2x = 15 +35 2x = 50 x = 25 c, /x -1 / = 0 suy ra x - 1 = 0 ; x = 1 D. Củng cố. +GV : Nhắc lại và củng cố các kiến thức của chương 2 E Hướng dẫn về nhà. + HS ôn lý thuyết và làm bài tập còn lại của chương II . +Chuẩn bị làm bài kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:06/01 Tiết 68 . Kiểm tra chương II I : Mục tiêu + HS vận dụng tốt kiến thức của chương II để làm bài kiểm tra chương đạt kết quả cao . + Rèn cho HS có kỹ năng tính nhẩm và tính toán trên tập Z thành thạo không còn hiện tượng nhầm dấu . II : Chuẩn bị : +GV : Ra đề kiểm tra . HS : Học ôn và chuẩn bị làm bài kiểm tra . III : Tiến trình A : ổn định B : Đề kiểm tra . I : Trắc nghiệm : Câu 1 : Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau. A : Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm . B : Tích hai số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương . C : Tích 15 số nguyên âm và 2 số nguyên dương là một số nguyên âm . D : Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dương . Câu 2 : a , Số đối của -7 là Số đối của 0 là Số đối của -1 - 2 là Số đối của a là a ẻZ b , / 0/ = / -25 / = /19 / = Câu 3 : Giá trị của biểu thức ( - 1 ) . (-2 ) .( -3 ) .x với x = - 5 là A : - 30 B : 30 C : 16 Câu : 4 Các ước < 4 của - 8 là : A : -1 ; +1 B : -2 ; +2 C : Cả A và B II : Bài tập Câu1 : Thực hiện phép tính a, ( 7 - 10 ) + 139 b , 35 - 5 ( 18 + 7 ) c, 235 - 476 -100 + 670 Câu 2 : Tìm số nguyên x biết : a , -13x = 39 b , 2x - ( -17 ) =15 Câu 3 : Tính tổng các số nguyên x thoả mãn . a, -20 < x < 20 b , / x / < 5 Câu 4 : Tính tổng . S = 1 + 2 + 3 - 4 - 5 - 6 + 7 + 8 + 9 ++ 55 + 56 + 57 - 58 - 59 - 60 Đáp án I : Trắc nghiệm : Câu 1 : Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau. A : Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm .(sai) B : Tích hai số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên dương . (sai) C : Tích 15 số nguyên âm và 2 số nguyên dương là một số nguyên âm .(Đúng) D : Hiệu của hai số nguyên âm là một số nguyên dương .(Đúng) Câu 2 : a , Số đối của -7 là : 7 Số đối của -(- 6) là : - 6 Số đối của -1 - 2 là : 3 Số đối của a là : - a ( a ẻZ ) b , / 0/ = 0 / -25 / = 25 /19 / = 19 Câu 3 : Giá trị của biểu thức ( - 1 ) . (-2 ) .( -3 ) .x với x = - 5 là B : 30 Câu : 4 Các ước < 4 của - 8 là : C : Cả A và B II : Bài tập Câu1 : Thực hiện phép tính a, ( 7 - 10 ) + 139 = 136 b , 35 - 5 ( 18 + 7 ) = - 90 c, 235 - 476 -100 + 670 = 429 Câu 2 : Tìm số nguyên x biết : a , -13x = 39 suy ra x = - 3 b , 2x - ( -17 ) =15 ; 2x +17 = 15 ; 2x = 15 - 17 ; 2x = -2 ; x = - 1 Câu 3 : Tính tổng các số nguyên x thoả mãn . a, -20 < x < 20 + Liệt kê : -20 ; -19 ; -18 ; ; 18 ; 19 ; 20 + S = ( -20) +( -19 )+ (-18 )++18 +19 + 20 = 0 b , / x / < 5 + Liệt kê : -4 ; - 3; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 + S = 0 Câu 4 : Tính tổng . S = 1 + 2 + 3 - 4 - 5 - 6 + 7 + 8 + 9 ++ 55 + 56 + 57 - 58 - 59 - 60 = ( 1 - 4 ) + ( 2 -5 ) + ( 3 - 6 ) + + ( 55 - 58 ) + + ( 57 - 60 ) = ( - 3) + ( -3 ) + ( -3 ) + + ( -3 ) = (-3 ) .10 = - 30 Ngày soạn :06/01 Chương III - Phân số Tiết : 69 Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu. +HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học với khái nệm phân số ở số học lớp 6 + Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . +Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu bằng 1 II. Chuẩn bị. GV :sgk + bẳng phụ ghi câu hỏi HS : III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới . Phương pháp Nội dung +GV : ở tiểu học ta dùng phân số để biểu thị phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 Vởy-3/4 cũng là một phân số coi là kết quả của phép chia 2 số tự nhiên nào ? Hãy nêu tổng quát định nghĩa phân số . ?Em hãy cho ba VD về phân số cho biết tử và mẫu của phân số . ?Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ?1 ? Tìm trong các cách viết sau cách viết nào cho ta một phân số ? Vì sao .? Các số nguyên có thể viết được dưới dạng phân số không . Cho VD . +Vậy Số nguyên viết được dưới dạng phân sốnào ? GV: Củng cố bài sau đó cho HS làm bài tập 2/6. ?Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài 2/6 +GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm và viết phân số +Học sinh đại diện các nhóm thảo luận . ? Hãy viết các phân số bài tập ba . ? Hãy viết phép chia dưới dạng phân số . 1: Khái niệm phân số là thương của phép chia 3 cho 4 là thương của phép chia -3 cho 4 Coi –3/4 là kết quả của phép chia-3 cho 4 *Tổng quát : ( sgk ) /4 2: VD : -2/3 ; 3/ -5 ; ;-2/ -1 ; 0/ -3 ? 1 : Trong cách viết sau cách nào cho ta phân số : a, ; ?3 : Số nguyên viết được dưới dạng phân số không. +Số nguyên viết được dưới dạng phân số VD : 5 = ; - 7 = Nhận xét : (sgk/5) Bàitập :3/36 : Viết phân số : A, Hai phần bảy . B, âm năm phần chín . C, mười một phầm mười ba . Bài 4 /6 :Viết các phép chia dưới dạng phân số . A, 3 : 11= B, - 4 :7 = D. Củng cố. +Nêu tổng quát phân số . cho VD : E Hướng dẫn về nhà.học và làm bài tập 2-5/7 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn : 10/01 Tuần :23 Tiết : 70 - Phân số bằng nhau I. Mục tiêu. +Học sinh nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau +Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau qua các bài tập . II. Chuẩn bị. GV :Các hình vẽ 5(sgk)vào bẳng phụ . HS : III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ. ?Hãy viết phép chia dưới dạng phân số . 3: (-5 ) ; (-5) : 11 ?Nêu dạng tổng quát của phân số cho VD . C. Bài mới . Phương pháp Nội dung ? Quan sát và cho nhận xét . Hãy so sánh và ? So sánh tích của 1.6 và 2.3 có nhận xét gì về 2 số trên ? Vởy nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau +GV : Cho học sinh đọc lại sgk . ? Em hãy lấy 2 VD về phân số bằng nhau . = Tương tự : +GV : Cho các cặp phân số sau đây có bằng nhau không +HS tìm tích và so sánh rồi tìm ra phân số bằng nhau . +Các nhóm thảo luận và trả lời sau 3 phút . ? Vì sao có thể khẳng định các cặp phân số sau không bằng nhau : -2/5 và 2/5; 2/3 và -6/8 ; 9/-11và 7/-10 ; +HS trả lời và giải thích tại chỗ sau khi thảo luận nhóm . ? Em hãy nêu cách tìm x . áp dụng tìm x ở VD trên Tương tự hãy tìm x ? = ? HS lên bằng trình bày ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? HS lên bẳng trình bày . + Nhận xét bài làm của bạn . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . HS thảo luận theo nhóm và trình bày tại chỗ . 1: Định nghĩa . Cho = Nhận xét :1.6 = 2.3 = 6 *Định nghĩa: (sgk) =nếu a.d = b.c với a,b ,c ,d Z b, d # 0 2.Các ví dụ. Ví dụ 1:-= vì (-3).(-8) = 4.6 =24 vì 3.7 4 .(-4) ?1 = ; = ?2 Ví dụ 2.Tìm x, biết : a, = => x = = 3 b, = => x= - 45/5 = -9 Luyện tập : Bài tập : 6/9 . Tìm số nguyên x . A , ==> x = =2 B, = =>y = = -7 Bài tập 8/9 : cho a ,b, thuộc Z (b#0) chứng tỏ các cặp phân số sau bằng nhau . A, =vì a.b = (-a ) . (- b ) = a.b B, = vì - a .b = a .(-a) = - a.b D. Củng cố. +nêu cách nhận biết 2 phân số bằng nhau E Hướng dẫn về nhà. +xem lại lý thuyết sgk + vở ghi . +Làm các bài tập sgk/ t 9 IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 11/01 Tiết : 71 tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu. +HS nắm vứng tính chất cơ bản của phân số . +vận dụng tính chất cơ bản giải các bài toán đơn giản . +Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ II. Chuẩn bị. GV : Giáo án . HS : Thực hiện đúng hướng dẫn tiết 71. III. Tiến trình . A. ổn định tổ chức vắng : B. Kiểm tra bài cũ. +? Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học . ?Giải thích vì sao 1/2 = 2/4 . C. Bài mới . Phương pháp Nội dung Gv nhận xét 1: Nhận xét . ta có = vì 1.4 = 2.2 ?1 : Giải thích theo định nghĩa các cặp phân số bằng nhau = vì (-1) .( – 6) = 2 . 3 = 6 = vì (- 4). (– 2) = 1 . 8 = 8 ?2 : Điền số thích hợp vào ô trống = D. Củng cố. E Hướng dẫn về nhà. IV. Rút kinh nghiệm Tiết 74 Ngày soạn Luyện tập I Mục đích yêu cầu + Về lí thuyết ; HS Nắm vững khái niệm hia phân số bằng nhau , nắm vững tính chất cơ bản của phân số . + Về thực hành : Hs biết cách rút gọn phân số , biết các cách nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Biết cách thiết lập một phân số với điều kiện cho trước . + Rèn luyện phẩm chất tư duy : Tìm cách đơn giản hoá các vấn đề phức tạp , suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất , nhânh nhất , hợp lí nhất . II Các hoạt động trên lớp Phương pháp Nội dung 1: Kiểm tra GV Nêu vấn đề và cho hai HS lên bảng , rút gọn các phân số sau thành các phân số tối giản : a, b, c, d, GV : Các em có nhận xét gì về cách làm của bạn ? Về cách trình bày lời giải ? GV : Chốt lại vấn đề như sau . Về cách trình bày lời giải bài toán : a, ƯCLN (22,55) = 11; = = b, ƯCLN (63,81) = 9 == Trứơc khi rút gọn , phải nhận xét xem tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào . ậ các câu c , d tử là ứơc của mẫunên Ư CLN của chúng chính là tử số .Do đó ta cóa thể rút gọn nhânh chónh như sau : ===- = = = Ghi chú : Khi tìm UWC của tử và mẫu ,ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trị tuyệt đối của chúng mà thôi. 2: Tổ chức luyện tập . a, cho học sinh trình bày lời giải các bài tập đã cho làm ở nhà . +GV : Giới thiệu bài tập 17/15 và ghi bảng . +Rút gọn . a, b, c, e, Gv; Sau khi cho học sinh của lớp nhận xét ưu khuyết điểm trong cách làm của bạn , chốt lại vấn đề theo nội dung sau ; + Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số . Do đó có thể rút gọn theo nguyên tắc rút gọn phân . +Muốn vậy phải phân tích tử và mãu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn theo cách chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung đó :VD : = = == Về nguyên tắc ta làm như trên , trong thực hành ta có thể làm ngắn gọn như sau : a,=== b, == c, == e, = =-3 Bài tập 22sgk . GV :Ghi bảng Điền số thích hợp vào ô vuông : = ; =;= Cho từng em đứng tại chỗ trả lời kết quả . GV: ( hỏi ) +Nêu rõ cách giải bài tập này như thế nào .? +Cos bao nhiêu cách giải bài tập này ra kết quả ? GV: Phải chốt lại vấn đề theo nội dung sau . Bài này tính nhẩm theo các nội dung sau . 1, áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau . 2, áp dụng tính chất cơ bản của phân số . VD: ==>3.x = 2.60= 120 X ==40 => x= 40 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà . Làm tiếp các bài tập 21,24,25,26sgk
Tài liệu đính kèm: