I. MỤC TIÊU:
- HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
- Vận dụng linh hoạt kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán .
- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. .
* Trọng tâm: Kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Phấn màu, Sgk, Sbt, bảng phụ ghi đề bài các bài tập 107, 110 (SGK).
HS: Ôn tập lại các dấu hiệu chia hết đã học. Xem trước các bài tập phần luyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3?
Chữa bài tập 103a,b(SGK-Tr42)
HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
Chữa bài 105-SGK-Tr 42
GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, cho điểm
HS đánh giá nhận xét bài làm của hai bạn HS1: Phát biểu
Chữa bài tập 103a,b(SGK-Tr42)
HS2: Phát biểu dấu hiệu
Chữa bài 105-SGK-Tr 42
a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504.
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543,534; 354, 345.
Hoạt động 2: Luyện tập (10ph)
* Cho HS làm bài 106/tr42-Sgk:
GV: Số TN nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào?
HS: 10000
GV: Dựa vào dấu hiệu chia hết, hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số:
a/ Chia hết cho 3 ? HS: 10002
b/ Chia hết cho 9 ? HS: 10008
* Bài 107/tr42 -Sgk:
GV: Kẻ khung đề bài vào bảng phụ. Cho HS đọc đề và đứng tại chỗ trả lời.
Hỏi: Vì sao em cho là câu trên đúng? Sai? Cho ví dụ minh họa.
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
GV: Giải thích thêm câu c, d theo tính chất bắc cầu của phép chia hết.
a 15 ; 15 3 => a 3
a 45 ; 45 9 => a 9
1. Bài 106 (Tr42 – Sgk)
a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002
b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008
2. Bài 107 (Tr42 – Sgk)
Câu a : Đúng
Câu b : Sai
Câu c : Đúng
Câu d : Đúng
GIÁO ÁN THI GV DẠY GIỎI TRƯỜNG Ngày dạy: 11/10/2011 Môn: Số học Tiết 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . - Vận dụng linh hoạt kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán . - Rèn tính chính xác, cẩn thận khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết. . * Trọng tâm: Kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Phấn màu, Sgk, Sbt, bảng phụ ghi đề bài các bài tập 107, 110 (SGK). HS: Ôn tập lại các dấu hiệu chia hết đã học. Xem trước các bài tập phần luyện. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph) HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? Chữa bài tập 103a,b(SGK-Tr42) HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9? Chữa bài 105-SGK-Tr 42 GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, cho điểm HS đánh giá nhận xét bài làm của hai bạn HS1: Phát biểu Chữa bài tập 103a,b(SGK-Tr42) HS2: Phát biểu dấu hiệu Chữa bài 105-SGK-Tr 42 a) Chia hết cho 9: 450, 540, 405, 504. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 453, 435, 543,534; 354, 345. Hoạt động 2: Luyện tập (10ph) * Cho HS làm bài 106/tr42-Sgk: GV: Số TN nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? HS: 10000 GV: Dựa vào dấu hiệu chia hết, hãy tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: a/ Chia hết cho 3 ? HS: 10002 b/ Chia hết cho 9 ? HS: 10008 * Bài 107/tr42 -Sgk: GV: Kẻ khung đề bài vào bảng phụ. Cho HS đọc đề và đứng tại chỗ trả lời. Hỏi: Vì sao em cho là câu trên đúng? Sai? Cho ví dụ minh họa. HS: Trả lời theo yêu cầu của GV. GV: Giải thích thêm câu c, d theo tính chất bắc cầu của phép chia hết. a 15 ; 15 3 => a 3 a 45 ; 45 9 => a 9 1. Bài 106 (Tr42 – Sgk) a/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002 b/ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là : 10008 2. Bài 107 (Tr42 – Sgk) Câu a : Đúng Câu b : Sai Câu c : Đúng Câu d : Đúng Hoạt động 3: Phát hiện tìm tòi kiến thức mới (15ph) * Bài 108/tr42 - Sgk: GV: Cho HS tự đọc ví dụ của bài. Hỏi: Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? HS: Là số dư khi chia tổng các chữ số của số đó cho 9, cho 3. GV: Chốt lại cách tìm số dư của phép chia một số cho 9, cho 3 một cách nhanh nhất như SGK. GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm . Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 9, cho 3 : 827,468,1546; 1527; 2468; 1011 HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Gọi đại điện các nhóm trình bày kết quả. 3. Bài 108 (Tr42 – Sgk) Chú ý : Một số có tổng các chữ số chia cho 9 ( cho 3) dư m thì số đó chia cho 9 (cho 3) cũng dư m. a 827 468 1546 1527 2468 1011 Kết quả m m 8 0 7 6 2 1 n n 2 0 1 0 2 1 Bài 110/tr42 Sgk: (Đề bài trên bảng phụ.) GV: Giới thiệu các số m, n, r, m.n, d như SGK. GV yêu cầu 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện tính nhanh một cột và điền vào ô trống. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Hãy so sánh r và d? HS: r = d GV: Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” Giới thiệu phương pháp thử kết quả của phép nhân như SGK. GV: Nếu r d => phép nhân sai. r = d => phép nhân có thể đúng. HS: Thực hành kiểm tra bài 110. 4. Bài 110 (Tr42 – Sgk) Điền các số vào ô trống, rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp: a 78 64 72 b 47 59 21 c 366 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 Hoạt động 4: Bài tập nâng cao (6ph) Bài 139 (SBT-Tr 19) Tìm các chữ số a và b sao cho: a - b = 4 và 9 GV hướng dẫn cách giải HS suy nghĩ trả lời Bài tập:139 (SBT-Tr 19) 9 (8 + 7 + a + b) 9 (15 + a + b) 9 ( a + b) Ta có a – b = 4 nên a + b = 3 (loại) Vậy a + b = 12 và a – b = 4 a = 8 và b = 4. Vậy số phải tìm là: 8784. Hoạt động 5: Củng cố (4ph) GV: - Hệ thống lại các bài tập đã làm. Khắc sâu lại các dấu hiệu chia hết đã học: +) Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 liên quan đến tổng các chữ số. +) Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 liên quan đến chữ số tận cùng. - Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không những kiểm tra một số có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà còn giúp ta tìm ra số dư của một số khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa qua bài này chúng ta còn biết cách kiểm tra kết quả của một phép nhân. HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2ph) -Xem lại các bài tập đã giải. Nắm chắc các dấu hiệu chia hết đã học. - Làm bài tập 109 (Sgk – tr42) ; Bài 133, 134, 135;137 (Sbt - tr19) - Chuẩn bị bài mới: “Ước và bội ”. Ôn lại định nghĩa phép chia hết.
Tài liệu đính kèm: