I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập nhận biết một số, một tổng chó chia hết cho 3, cho 9 không
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 12 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm. Nếu dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiêuh không chia hết cho 9, cho 2 ví dụ để chứng tổ điều đó.
Nếu dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiêuh không chia hết cho 3, cho 2 ví dụ để chứng tổ điều đó.
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 196 SGK-T42
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó:
a). Chia hết cho 3
b). Chia hết cho 9
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Luyện tập 12
Bài 196 SGK-T42
a). Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 3 là 10002
b). Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 9 là 10008
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 107 SGK=T42
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 107 SGK=T42
Điền dấu x vào ô trống thích hợp
Câu
Đ
S
a). Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
x
b). Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9
x
c). Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3
x
d). Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9
x
Tuần: 8 Tiết: 22 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 23-09-2011 I/. Mục tiêu: HS: Nắm vững cơ sở lí luận của dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho 9 Nhận biết được một số, một tổng có chia hết cho 3, cho 9 không. Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nếu và viết tổng quát tính chất chia hết của một tổng, cho một ví dụ minh hoạ. Nếu và viết tổng quát tính chất không chia hết của một tổng, cho một ví dụ minh hoạ. HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Trình bày mục 1 HS: quan sát( nghe, nhìn) hiểu 12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 1. Nhận xét mở đầu. Nhận xét: Mọi số đề viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 Ví dụ: 378=3ì100+7ì10+8 =3ì(99+1)+7ì(9+1)+8 =(3+7+8)+(3ì99+7ì9) (Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9) VD2: 253=(2+5+3)+(2ì99+5ì9) (Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9) GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày ví dụ 1 và ví dụ 2 Những số như thế nào chia hết cho 9 Những số như thế nào không chia hết cho 9 Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Trong các số sau số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9 623; 1205 ; 1327 ; 6354 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 VD1: 378==(3+7+8)+(3ì99+7ì9) =18+(số chia hết cho 9) 189 ị 3789 VD 2: 253=(2+5+3)+(2ì99+5ì9) =10+(số chia hết cho9) 109 ị 2539 Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 Kết luận về dấu hiệu chia hết cho 9 Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9 * 6+2+3=119 ị 6239 * 1+2+0+5=89 ị12059 * 1+3+2+7=139 ị 13279 * 6+3+5+4=189 ị 63549 GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng Trình bày chú ý và hai ví dụ Những số như thế nào chia hết cho 3 Những số như thế nào không chia hết cho 3 Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Điền vào dấu * để được số chia hết cho 3 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Dấu hiệu chia hết cho 3. Chú ý: Số chia hết cho 9 thì cũng là số chia hết cho 3 VD1: 2031=(2+0+3+1)+( số chhi hết cho 9) 2031=(2+0+3+1)+(số chia hết cho 3) 2031=6+( số chia hết cho 3) 63 ị 20313 VD 2: 3415=(3+4+1+5)+(số chia hết cho 3) 3415=13+(số chia hết cho 3) 133 ị 34153 Kết luận 1. Số có tổng các chữ số chia hét cho 3 thì chia hết cho 3 Kết luận 2. Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 Kết luận về dấu hiệu chia hết cho 3 Số có tổng các chữ số chia hét cho 3 thì chia hết cho 3, và chỉ có những số đó mới chia hết cho 3 Điền vào dấu * để được số chia hết cho 3 Ta biết chia hết cho 3 khi 1+5+7+* chia hết cho 3 13+*3 Khi *ẻ{2, 5, 8} GV: Viết tiêu đề mục 4 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 110 SGK-T 41 Trong các số sau số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9 187; 1347 ; 2515 ; 6534 ; 93258 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 4. Bài tập Bài 110 SGK-T 41 1+8+7=163 ị 1873 và 1879 1+3+4+7=153 ị 13473 2+5+1+5=133 ị 25153 và 25159 6+5+3+4=189 ị 65349 và 65343 9+3+2+5+8=9+189 ị 932589 và 932583 Số chia hết cho 3 là 1347, 6534, 93258 Số chia hết cho 9 là 6534, 93258 HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 101-105 SGK-T41, 42 Tuần: Tiết: Luyện tập 12 26-9-2010 I/. Mục tiêu: HS: Luyện tập nhận biết một số, một tổng chó chia hết cho 3, cho 9 không Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 12 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 4 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Nếu dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiêuh không chia hết cho 9, cho 2 ví dụ để chứng tổ điều đó. Nếu dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiêuh không chia hết cho 3, cho 2 ví dụ để chứng tổ điều đó. HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 196 SGK-T42 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó: a). Chia hết cho 3 b). Chia hết cho 9 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Luyện tập 12 Bài 196 SGK-T42 a). Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 3 là 10002 b). Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 9 là 10008 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 107 SGK=T42 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 107 SGK=T42 Điền dấu x vào ô trống thích hợp Câu Đ S a). Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 x b). Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9 x c). Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3 x d). Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9 x HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 108 SGK-T42 Một số có tổng các chữ số chia cho 9 (cho3) dư m thì số đó chia cho 9 ( cho 3) dư m VD: Số 1543 có tổng các chữ số là 1+5+4+3=13 * 13 chia 9 dư 4 ị 1543 chia 9 dư 4 * 13 chia cho 3 dư 1ị 1543 chia 3 dư 1 Tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3. 1546 ; 1527 ; 2648 ; 1011 Bài 108 SGK-T42 * 1+5+4+6=16 16 chia 3 dư 1 ị 1546 chia 3 dư 1 16 chia 9 dư 7 ị 1546 chia 9 dư 7 * 1+5+2+7=15 15 chia 3 dư 0 ị 1527 chia 3 dư 0 15 chia 9 dư 6 ị 1527 chia 9 dư 6 * 2+6+4+8=20 20 chia 3 dư 2 ị 2648 chia 3 dư 2 20 chia 9 dư 2 ị 2648 chia 9 dư 2 * 1011 có tổng các chữ số bằng 1 1 chia 3 dư 1 ị 1011 chia 3 dư 1 1 chia 9 dư 1 ị 1011 chia 9 dư 1 HS: Tìm hiểu Bài 100 SGK-T42 Gọi m là số dư của a khi chia cho 9. Điền vào ô trống HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 100 SGK-T42 a 16 214 827 468 m 7 7 8 9 HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài 110 SGK-T 42 aìb=c m , n, r , d là số dư của phép chia a b; m; n; c cho 9 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 110 SGK-T 42 m , n, r , d là số dư của phép chia a cho b; m cho n; c cho 9 a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 HS: Tìm hiểu có thể em chưa biết phép thử với số 9 Bài 110 cho ta một cách kiểm tra kết quả của phếp nhân aìb + Tính m, n, r, d rồi so sánh r với d + Nếu r=d thì có nhiều khả năng là phép nhân đúng Có thể em chưa biết phép thử với số 9 Kiểm tra kết quả phép nhân aìb + Tính m, n, r, d rồi so sánh r với d + Nếu r=d thì có nhiều khả năng là phép nhân đúng 6 2 3 3 a:9 dư c:9 dư 2ì6 :9 dư b:9 dư VD: Ví dụ a=78; b=47 c=3666 ta có phép thử sau Vậy aìb=c có nhiều khả năng đúng HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 12 sbt toán 6 tập 1 Tuần: Tiết: 13. ước và bội 26-9-2010 I/. Mục tiêu: HS: Biết định nghĩa ước, bội của một số. Biết kí hiệu các ước và các bội của một số Biết kiểm tra xem một số có là ước (bội) hay không là ước (bội) của một số. Biết tìm ước và bội củamột số cho trước trong trừng hợp đơn giản Biết xác định ươc, bội trong một số bài toán đơn giản II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 13 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Khi nào số tự nhiên a được gọi là chia hết số tự nhiên b. Viết bằng kí hiệu diễn đạt sau Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Trình bày khái niệm ước và bội HS: Tìm hiểu và làm bài tập Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không. HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 13. ước và bội 1. ước và bội Nếu số tự nhiên a chia hết số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, b là ước của a ab ô a là bội của b ô blà ước của a a). 18 là bội của 3. Vì 183 18 không là bội của 4. Vì 184 b). 4 là ước của 12. Vì 124 4 không là ước của 15. Vì 154 GV: Viết tiêu đề mục 2 len bảng Trình bày ví dụ 1 GV: Nêu câu hỏi HS: Đứng tại chỗ trả lời Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng các nào GV: Trình bày ví dụ 2 GV: Nêu câu hỏi HS: Đứng tại chỗ trả lời Ta có thể tìm ước của một số lớn hơn 1 bàng cách nào Tìm các số tự nhiên x mà xẻB(8) và x<40 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) Viết các phần tử của tập hợp Ư(12) Tìm các tập ước của 1 và một vài bội1 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 2. Cách tìm ước và bội Ta kí hiệu tập ước của a là Ư(a) bôi của a là B(a) VD1: tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 Ta nhân lần lượt 7 với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6....ta được các số 0, 7, 14, 21, 28, 35, 42.... Trả lời: tập bội nhỏ hơn 30 của 7 là {0, 7, 14, 21, 28} Cách tìm bội của một số khác 0 Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4... Ví dụ 2. Tìm tập hợp ước của 8 Ta chia lần lượt 8 cho các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Ta thấy 8 chia hết cho 1, 2, 4, 8 Vậy Ư(8)={1, 2, 4, 8} Cách tìm ước của một số lớn hơn 1 Ta có thể tìm ước của một số a (a>1) bằng cách chia a cho các số từ 1 đến a. Chia hết số nào thì số đó là ước của a B(8)={0, 16, 24, 32, 40...} ị số tự nhiên x mà xẻB(8) và x<40 là 0, 16, 24, 32 Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12} Tìm các tập ước của 1 và một vài bội1 + Các ước của một là 1 + Một vài bội của 1 là 0, 1, 2, 3, 4... GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu và làm bài tập Bài tập 111 SGK-T44 a). tìm các bội của 4 nhỏ hơn 30 trong các số 8, 14, 20, 25 b). Viết tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 30 c). Viết dạng tổng quát bội của 4 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) Bài 112 SGK-T44 Tìm các ước của 4, 6, 9, 13, 1 HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có) GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 3. Bài tập Bài tập 111 SGK-T44 a). Trong các số 8, 14, 20, 25 có số 8, 20 là bội của 4 b). Tập hợp bội của 4 nhỏ hơn 20 là {0, 4, 8, 12, 16} c). Dạng tổng quát bội của 4 là 4n (nẻN) Bài tập 112 SGK-T44 các ước của 4 là 1, 2, 4 các ước của 6 là 1, 2, 3, 6 Các ước của 9 là 1, 3, 9 Các ước của 13 là 1, 13 Các ước của 1 là 1 HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập 13 SBT toán 6 tập 1
Tài liệu đính kèm: