Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu

4/ Tiến trình:

 4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 6A1

 6A4

 4. 2/ Kiểm tra bài cũ : ghép trong bài mới.

 4.3/ Giảng bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1

* Gv: gọi hs1 lên bảng sửa Bt 108 tìm số tự nhiên x biết

a. 2x-138 = 23.32

b. 231-(x-6) = 1339:13

* Gv: gọi hs2 lên bảng sửa

Bt 109 SBT/ 15

xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không ?

* Gv: gọi hs3 lên bảng sửa

Bt 110/15

*Cho HS nhận xét sau đó GV đánh giá chỉnh sửa (nếusai). I/ BÀI TẬP CŨ

1. Bài số 108/15 SBT :

a 2x-138 = 23.32

 2x-138 = 8.9

 2x = 72+138

 x = 210 : 2 = 105

b. 231-(x-6) = 1339:13

 x-6 = 213-103

 x = 128+6 = 134

2. Bài 109/15 SBT

a. 1+5+6 và 2+3+7

 1+5+6 =12

 2+3+7 =12

 b. 12+52+62 và 22+32+72

 12+52+62 = 1+25+36 = 62

 22+32+72 = 4+9+49 = 62

3. Bai 110/15 SBT Xét xem biểu thức sau có bằng nhau không

a. 102+112+122 và 132+142

 102+112+122 = 100+121+144 = 365

 132+142 = 169+196 = 365

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6, Tiết 17: Luyện tập - Huỳnh Thị Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6
Tiết : 17
LUYỆN TẬP
4/ Tiến trình:
 4.1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 6A1
 6A4
 4. 2/ Kiểm tra bài cũ : ghép trong bài mới.
 4.3/ Giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1
* Gv: gọi hs1 lên bảng sửa Bt 108 tìm số tự nhiên x biết 
a. 2x-138 = 23.32
b. 231-(x-6) =	1339:13
* Gv: gọi hs2 lên bảng sửa
Bt 109 SBT/ 15
xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không ? 
* Gv: gọi hs3 lên bảng sửa
Bt 110/15
*Cho HS nhận xét sau đó GV đánh giá chỉnh sửa (nếusai).
I/ BÀI TẬP CŨ 
1. Bài số 108/15 SBT : 
a 2x-138 = 23.32	
 2x-138 = 8.9
	 2x = 72+138
	 x = 210 : 2 = 105
b. 231-(x-6) =	 1339:13	 
 x-6 = 213-103	
	 x = 	128+6 = 134
2. Bài 109/15 SBT 
a. 1+5+6 và 2+3+7
Þ 1+5+6 = 2+3+7
}
	 1+5+6 =12	
	 2+3+7 =12
 b. 12+52+62 và 22+32+72
Þ 12+52+62 =
	 22+32+72
	 12+52+62 = 1+25+36 = 62
	 22+32+72 = 4+9+49 = 62	 
3. Bàai 110/15 SBT Xét xem biểu thức sau có bằng nhau không
a. 102+112+122 và 132+142 
}
	102+112+122 = 100+121+144 = 365
	132+142 = 169+196 = 365
Þ 102+112+122 = 132+142
b. (30+25)2 và 3025
	(30+25)2 = 552 = 3025
	vậy (30+25)2 = 3025
Hoạt động 2
* Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cùng bằng một đơn vị, ta dùng công thức : 
Số số hạng = ( Số cuối – số đầu)/ Khoảng cách + 1 
* GV : cho học sinh nhắc lại hệ thập phân và giới thiệu hệ nhị phân, cho học sinh thấy được sự liên quan giữa hệ thập phân và hệ nhị phân
II / BÀI TẬP MỚI : 
1. Bài 111/ SBT trang 16 
 Tính số hạng của dãy : 8,12,16,20 100
 Số số hạng của dãy là : 
 (100-8)/4 + 1=24 (số hạng) 
2. Bài113/15 SBT : 
a. trong hệ thập phân có giá trị bằng : 
 a.103+b.102+c.10 +d 
b. trong hệ nhị phân ký hiệu (2)
 số (2) trong hệ nhị phân có giá trị bằng 
 a.23+b.22+c.2 +d 
VD : 1001(2) = 1.23+0.22+0.2 +1 =8+4+0+1=13
 . 
4.4/ Củng cố và luyện tập :	
 Nhắc lại : thứ tự thực hiện các phép tính với biểu thức không có dấu ngoặc , đối với biểu thức có dấu ngoặc ( ) , [ ] , { }
 * Giáo viên hướng dẫn cách đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân 
 5 2 	 
 1 2 2
 0 1 2
 1 0
Vậy 5 = 101(2)
vận dụng làm : 
1. Đổi sang hệ thập phân các số sau đây : 
 100(2) = 1.22+0.2 +0 = 4
2. Đổi sang hệ nhị phân : 
 12 = 1100(2)
*	Hs lên bảng đổi số 9 và 12 sang hệ nhị phân	
4.5/Hướng dẫn HS tự học 
 * Nắm vững kiến thức đã học.
 * Xem lại các bài tập đã làm . Tiết sau kiểm tra 45 phút.
5 Rút kinh nghiệm :
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng ĐD-DH

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17 SH.doc