I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1 (a 0); Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Kĩ năg: HS luyện về vận dụng đúng kiến thức về phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi vận dụng các công thức vào bào tập cụ thể
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Các định nghĩa, các công thức về “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Ghi bảng
Hoạt động I: Đặt vấn đề
GV: Em hãy tính 10 : 2 = ?
GV: Vậy a10 : a2 = ?
GV: Để khẳng định điều đó, thì chúng ta cùng đi vào bài mới HS: 10 : 2 = 10
HS: a10 : a2 = a5
HS:
Hoạt động II: Ví dụ
GV: Y/c HS làm ?1
( gọi HS lên bảng thực hiện )
GV: Nếu a . b = c (a,b 0) thì c : a = b và c : b = a. Từ kết quả đã biết a4 . a5 = a9, tương tự như trên ta có thể suy ra kết quả nào? HS1: 53 . 54 = 57
57 : 53 = 54; 57 : 54 = 53
HS: a9 : a5 = a4 (= a9 – 5 ) với a 0
a9 : a4 = a5 (= a9 – 4 ) với a 0
1) Ví dụ:
?1: 53 . 54 = 57
57 : 53 = 54; 57 : 54 = 53
Từ a4 . a5 = a9
a9 : a5 = a4 (= a9 – 5 ) với a 0
a9 : a4 = a5 (= a9 – 4 ) với a 0
Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày dạy: 20/9/2010 Lớp: 6C Tuần: 05 Tiết: 13 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số; biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa - Kĩ năng: HS được rèn luyện vận dụng các kiến thức về phép trừ vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh, giải một vài bài toán thực tế -HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ. - HS: Các kiến thức về “lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”; Các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lơp: 1. Giảng bài : HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ GV: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết CT TQ Áp dụnh tính: 102 = ?; 53 = ? GV: Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta phải làm ntn? Viết dạng TQ Viết kết quả phép tính dưới dạng lũy 1 thừa: 33.33=? ; 52.57=?; 75.7= ? HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a an = a . a . . . a (n 0) n thừa số Áp dụng: 102 = 10 000; 53 = 125 HS: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ am . an = am + n ( m, n N* ) Áp dụng: 33 . 33 = 33 + 3 = 39 ; 52.57= 52 + 7 = 59; 75.7=75 + 1= 76. 1) an = a . a . . . a (n 0) n thừa số Áp dụng: 102 = 10 000; 53 = 125 2) am . an = am + n ( m, n N* ) Áp dụng: 33 . 33 = 33 + 3 = 39 ; 52.57= 52 + 7 = 59; 75.7=75 + 1= 76. Hoạt động II: Viết một số tự nhiên dưới dqngj lũy thừa GV: Yêu cầu HS làm bài tập 61 trang 28 SGK (gọi 1HS lên bảng thực hiện) GV: Y/c HS làm bài tập 62 trang 28 SGK (Gọi 2 HS lên bảng thực hiện; Hỏi HS2: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa?) HS1: HS lên bảng thực hiện 8 = 23; 16 = 42; 27 = 33; 100 = 102; 64 = 82 = 43 = 26; 81 = 92 = 34; HS2: 102 = 100; 103 = 1000;104 = 10 000; 105 = 100 000; 106 = 1 000 000; Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1 HS3: 1000 = 103; 1 000 000 = 106; 1 tỉ = 109; 100 0 = 1012 12 chữ số 1) Bài tập 61 trang 28 SGK 8 = 23; 16 = 42; 27 = 33; 100 = 102; 64 = 82 = 43 = 26; 81 = 92 = 34; 2) Bài tập 62 trang 28 SGK 102 = 100;103 = 1000;104 = 10 000; 105 = 100 000; 106 = 1 000 000; Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1 1000 = 103; 1 000 000 = 106; 1 tỉ = 109; 100 0 = 1012 12 chữ số Hoạt động III: Đúng sai GV: Y/c HS bài tập 63; trang 28 SGK ( Dùng bảng phụ) (Gọi 3HS lên bảng đánh dấu sau đó về giải thích tại sao?) HS: Câu Đúng Sai a) 23 . 22 = 26 x b) 23 . 22 = 25 x c) 54 . 5 = 54 x HS: Đứng tại chỗ tại chỗ giải thích a) Sai. Vì đã nhân hai số mũ b) Đúng. Vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ c) Sai. Vì không tính tổng số mũ 3) Bài tập 63 tr28 SGK Câu Đúng Sai a) 23 . 22 = 26 x b) 23 . 22 = 25 x c) 54 . 5 = 54 x a) Sai. Vì đã nhân hai số mũ b) Đúng. Vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ c) Sai. Vì không tính tổng số mũ Hoạt động IV: Nhân các lũy thừa GV: Y/c HS làm bài tập 64 trang 29 SGK ( Gọi 2 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở) HS: a) 23 . 22 . 24 = 23 + 2 + 4 = 29 b) 102 . 103 . 105 = 102 + 3 + 5 = 1010 c) x . x5 = x1 + 5 = x6 d) a3 . a2 . a5 = a3+ 2 + 5 = a10 4) Bài tập 64 tr29 SGK a) 23 . 22 . 24 = 23 + 2 + 4 = 29 b) 102 . 103 . 105 = 102 + 3 + 5 = 1010 c) x . x5 = x1 + 5 = x6 d) a3 . a2 . a5 = a3+ 2 + 5 = a10 Hoạt động V: So sánh GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 65 tr 29 SGK GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng thực hiện GV: Em có nhận xét gì về tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập 35 HS: a) 23 = 8; 32 = 9 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 = 16; 42 = 16 24 < 42 c) 25 = 32; 52 = 25 32 > 25 hay 25 < 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 5) Bài tập 65 tr29 SGK a) 23 = 8; 32 = 9 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 = 16; 42 = 16 24 < 42 c) 25 = 32; 52 = 25 32 > 25 hay 25 < 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 2. Củng cố: - GV: Y/c HS nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của cơ số a - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn? 3. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại bài số 7 - Làm các bài tập 66 tr 29 SGK: 90; 91; 92; 93 tr 13 SBT - Xem và chuẩn bị trước bài: “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số” tr 29 SGK Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày dạy: 20/9/2010 Lớp: 6C Tuần: 05 Tiết: 14 Bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1 (a 0); Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Kĩ năg: HS luyện về vận dụng đúng kiến thức về phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số - Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi vận dụng các công thức vào bào tập cụ thể II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ - HS: Các định nghĩa, các công thức về “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số” III/ Tiến trình lên lớp: 1. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS Ghi bảng Hoạt động I: Đặt vấn đề GV: Em hãy tính 10 : 2 = ? GV: Vậy a10 : a2 = ? GV: Để khẳng định điều đó, thì chúng ta cùng đi vào bài mới HS: 10 : 2 = 10 HS: a10 : a2 = a5 HS: Hoạt động II: Ví dụ GV: Y/c HS làm ?1 ( gọi HS lên bảng thực hiện ) GV: Nếu a . b = c (a,b 0) thì c : a = b và c : b = a. Từ kết quả đã biết a4 . a5 = a9, tương tự như trên ta có thể suy ra kết quả nào? HS1: 53 . 54 = 57 57 : 53 = 54; 57 : 54 = 53 HS: a9 : a5 = a4 (= a9 – 5 ) với a 0 a9 : a4 = a5 (= a9 – 4 ) với a 0 1) Ví dụ: ?1: 53 . 54 = 57 57 : 53 = 54; 57 : 54 = 53 Từ a4 . a5 = a9 a9 : a5 = a4 (= a9 – 5 ) với a 0 a9 : a4 = a5 (= a9 – 4 ) với a 0 Hoạt động III: Tổng quát GV: Các ví dụ trên gợi ý cho ta quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số am : an (với m > n) Vậy am : an = ? GV: Với điều kiện a 0 GV: Từ công thức trên tính a10 : a2 = ? GV: Với 2 số mũ bằng nhau thì sao? Tính: 54 : 54; am : am (với a 0 ) (Em hãy sử dụng kiến thức b : b = 1 với b 0) GV: Giới thiệu quy ước trong mọi (đúng trong trường hợp) GV: Yêu cầu HS làm ?2 (gọi 3HS lên bảng thực hiện) HS: Nghe và quan sát; 1 HS lên bảng điền vào ( . . . ) am : an = am - n HS: Nghe, quan sát, ghi vào vở HS: a10 : a2 = a10 – 2 = a8 HS: 54 : 54 = 54 – 4 = 50 = 1; am : am = am – m = a0 = 1 (với a 0 ) HS: Nghe, quan sát sau đó ghi vào vở. HS: a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78 b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 c) a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 (với a 0 ) 2) Tổng quát: am : an = am – n (a 0) * Quy ước: a0 = 1 (a 0 ) * Chú ý: SGK tr 29 Hoạt động III: Chú ý GV: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: 2745=2.1000+4.100+7.10 + 5 = 2.103+ 4.102 + 7.101 + 5.100 ( 2.103 là tổng 2 lũy thừa của 10 vì 2.103 = 103 + 103 tương tự với 4.102; 7.101; 5.100) GV: Yêu cầu HS làm ?3 (gọi 2HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở) HS: Nghe và quan sát sau đó ghi nội dung vào vở HS: 538 = 5.100 + 38.10 + 5 = 5.102 + 38.101 + 5.100 = a.1000 + b.100 + c.10 + d = a.103+b.102+ c.101 + d.100 3) Chú ý: * Mọi số tự nhiên đều viết được được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 VD: 2745=2.1000+4.100+7.10 + 5 = 2.103+ 4.102 + 7.101 + 5.100 2. Củng cố: - GV: +) Y/c HS làm bài tập 68 tr 30 SGK 3. Dặn dò: - Về ôn lại các kiến thức về : Lũy thừa với số mũ tự nhiên; Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số - Làm các bt 69; 70; 71; 72. tr 30; 31 SGK - Về đọc và chuẩn bị trước bài học số 9: “Thứ tự thực hiện các phép tính” trang 31 SGK. Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày dạy: 23/9/2010 Lớp: 6C Tuần: 05 Tiết: 15 BÀI 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính - Kĩ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức - Thái độ: HS cẩn thận, chính xác trong tính toán. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, bảng phụ - HS: Ôn lại các kiến thức về: Lũy thừa với số mũ tự nhiên; Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; các bài tập GV y/c III/ Tiến trình lên lớp: Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS Ghi bảng Hoạt động I: Nhắc lại về biểu thức GV: Hãy tính: 5 + 3 – 2; 6 . 2; 42 GV: Các phép tính ta vừa thực hiện được gọi là biểu thức. Và 1 số cũng được coi là 1 biểu thức GV: Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính, chẳng hạn như: 60 – ( 13 – 2 . 4) HS: 5 + 3 – 2 = 8 – 2 = 6; 6 . 2 = 12; 42 = 4 . 4 = 16 HS: Nghe và quan sát HS: Nghe và ghi vào vở 1) Nhắc lại về biểu thức: * Chú ý: a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. Hoạt động II: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức GV: Em hãy tự đọc thông tin trong mục 2 SGK/31 GV: Hãy thực hiện các VD sau: 60 – 14 + 27; 60 : 3.5; 4 . 62 –10.6; 200 : . (gọi 2HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) GV: Y/c HS làm ?1 (gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) GV: HD HS cách làm ?2 GV: Y/c HS làm ?2 (gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở) GV: Y/c HS đọc quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức HS: Đọc thông tin HS1-2: Lên bảng thực hiện 60 – 14 + 27 = 16 + 27 = 13; 60 : 3 . 5 = 20 . 5 = 100; 4 . 62 – 10 . 6 = 4 . 36 – 10.6 = 144 – 60 = 84; 200 : . = 200 : = 200 : = 200 : 100 = 2 HS3-4: lên bảng thực hiện a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b) 2(5 . 42 – 18) = 2(5 . 16 – 18) = 2(80 – 18) = 2 . 62 = 124 HS: Nghe, quan sát HS5-6: Lên bảng thực hiện a) (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x = 603 + 39 x = 642 :6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34 HS7-8: Lần lượt đứng tại chỗ đọc 2) Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: VD: 60 – 14 + 27 = 16 + 27 = 13; 60 : 3 . 5 = 20 . 5 = 100; 4 . 62 – 10 . 6 = 4 . 36 – 10.6 = 144 – 60 = 84; 200 : . = 200 : = 200 : ?1 = 200 : 100 = 2 a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b) 2(5 . 42 – 18) = 2(5 . 16 – 18) = 2(80 – 18) = 2 . 62 = 124 ?2 a) (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x = 603 + 39 x = 642 :6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 3x = 125 – 23 x = 102 : 3 x = 34 2. Củng cố: - GV: Y/c HS làm bài tập 73a, b trang 32 SGK 3. Dặn dò: - Về học bài theo SGK - làm các bt 73c,d; 74; 75; 76 trang 32.SGK - Xem và chuẩn bị trước phần “ luyện tập” trang 32 SGK Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT: Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: