I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
* Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu quy tắc cộng hai phân số? Bài tập vận dụng
3. Bài luyện tập.
Hoạt động Nội dung
Hoạt động 1: Cộng hai hỗn số. (15 phút)
GV: đưa ra cách làm của bạn Cường trên bảng phụ
a) Bạn Cường đã cộng hỗn số ntn?
HS: Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
HS: Một hs phát hiện cách tính nhanh.
GV: Tổng kết cách làm trên bảng.
GV: Theo em để tính giá trị biểu thức này em làm như thế nào?
HS: Bằng cách nhóm số hạng 1 và số hạng 3.
GV: Hướng dẫn cách tính:
GV: gọi 2 em lên bảng làm đồng thời
HS: 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
Hoạt động 2: ( 20 phút) Nhân, chia hỗn số:
Nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
GV: lưu ý cho hs : đối với kết quả câu b phân số chưa tối giản.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
HS: 2 em lên bảng trình bày
GV: Gọi 1 hs đọc đề và phân tích bài tập.
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
HS: - Một hs cho biết để nhân hỗn số với số tự nhiên, bạn Hoàng đổi hỗn số ra phân số, sau đó thực hiện phép nhân.
-Một hs phát hiện cách 2.
Sau khi HS giải thích ở bài 102 GV nâng lên tổng quát: Vậy a: 0, 5 = a.2.
Tương tự khi chia a cho 0, 25 cho 0,125 em làm như thế nào?
HS: giải thích vì sao khi chia một số cho 0, 5 là nhân số đó cho 2.
GV: Em hãy cho ví dụ minh hoạ?
HS: Cho ví dụ
GV: chốt lại: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại.
Dạng 1: Cộng hai hỗn số.
Bài 99 trang 47 SGK
Hướng dẫn
a) Bạn Cường đã cộng hỗn số như thsse nào?
- Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không?
Cách tính nhanh:
Bài 100 trang 47 SGK:
Hướng dẫn
Dạng 2: Nhân, chia hỗn số:
Nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số:
Bài101 trang 47 SGK
Hướng dẫn
Bài 102 trang 47 SGK
Hướng dẫn
Bài 103 trang 47 SGK
Hướng dẫn
Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 01/04/2013(Dạy bù) Tiết: 91 §13. HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Hs hiểu về số thập phân, phần trăm. * Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu %. * Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (8 phút) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số , , viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số Hoạt động 2: Tìm hiểu về số thập phân (15 phút) GV: Em hãy viết cc phn số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? HS: GV: Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì? HS: Nêu định nghĩa (SGK). GV: Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân. GV: Em hy nhận xt về thnh phần của số thập phn? Nhận xt về số chữ số của phần thập phn so với số chữ số 0 ở mẫu của phn số thập phn? HS: Nêu như SGK GV: Nhấn mạnh lại như SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 và ?4 HS: Hoạt động nhóm GV: Quan sát, hướng dẫn. HS: Đại diện lên bảng trình by GV: Nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phần trăm (8 phút) GV: Chỉ r những phn số cĩ mẫu l 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu. GV: Yêu cầu HS làm ?5 HS: Làm ?5 Luyện tập: (10 phút) Tính cộng: 1. Hỗn số 2. Số thập phân Ví dụ 1: viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? Giải: * Định nghĩa: (SGK) Ví dụ 2: Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân Giải: Số thập phân gồm hai phần: (SGK) ?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 3. Phần trăm Những phấn số cĩ mẫu l 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ : ?5 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 4.Luyện tập: 4. Củng cố (2 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK. 5. Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 01/04/2013(Dạy bù) Tiết: 92 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). * Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số. * Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (5 phút) Nêu quy tắc cộng hai phân số? Bài tập vận dụng 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Cộng hai hỗn số. (15 phút) GV: đưa ra cách làm của bạn Cường trên bảng phụ a) Bạn Cường đã cộng hỗn số ntn? HS: Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. b) Có cách nào tính nhanh hơn không? HS: Một hs phát hiện cách tính nhanh. GV: Tổng kết cách làm trên bảng. GV: Theo em để tính giá trị biểu thức này em làm như thế nào? HS: Bằng cách nhóm số hạng 1 và số hạng 3. GV: Hướng dẫn cách tính: GV: gọi 2 em lên bảng làm đồng thời HS: 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở. Hoạt động 2: ( 20 phút) Nhân, chia hỗn số: Nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: GV: lưu ý cho hs : đối với kết quả câu b phân số chưa tối giản. GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập HS: 2 em lên bảng trình bày GV: Gọi 1 hs đọc đề và phân tích bài tập. Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy? HS: - Một hs cho biết để nhân hỗn số với số tự nhiên, bạn Hoàng đổi hỗn số ra phân số, sau đó thực hiện phép nhân. -Một hs phát hiện cách 2. Sau khi HS giải thích ở bài 102 GV nâng lên tổng quát: Vậy a: 0, 5 = a.2. Tương tự khi chia a cho 0, 25 cho 0,125 em làm như thế nào? HS: giải thích vì sao khi chia một số cho 0, 5 là nhân số đó cho 2. GV: Em hãy cho ví dụ minh hoạ? HS: Cho ví dụ GV: chốt lại: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. Dạng 1: Cộng hai hỗn số. Bài 99 trang 47 SGK Hướng dẫn a) Bạn Cường đã cộng hỗn số như thsse nào? - Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. b) Có cách nào tính nhanh hơn không? Cách tính nhanh: Bài 100 trang 47 SGK: Hướng dẫn Dạng 2: Nhân, chia hỗn số: Nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số: Bài101 trang 47 SGK Hướng dẫn Bài 102 trang 47 SGK Hướng dẫn Bài 103 trang 47 SGK Hướng dẫn 4. Củng cố ( 2 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK. 5. Dặn dò ( 1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 03/04/2013 Tiết: 93 LUYỆN TẬP (CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập. HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân * Kỹ năng : HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một các nhanh nhất * Thái độ: Có kĩ năng quan sát các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc , lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải thích II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Luyện tập các phép tính về phân số (40 phút) GV: Trong một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? HS: Ta thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau. GV: Gọi hs lên bảng hoàn thành phân tích bài tập. GV: Em hãy nêu cách giải bài tập 106. HS: lên bảng giải bài tập 106. HS: Cả lớp nhận xét và đánh giá GV: Theo em để làm bài tập này trước hết em phải làm như thế nào? HS: Ta phải quy đồng GV: Gọi HS lên bảng làm bầi tập HS: Lần lượt 4 HS lên bảng làm 4 câu a, b, c, d GV: Theo em để giải bài tập này ta đã có những cách làm nào? HS: Có 2 cách: +C1: Đổi hỗn số ra phân số rồi tính +C2: Quy đồng phần phân số và thực hiện phép trừ hỗn số. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu. GV: Quan sát, hướng dẫn HS: Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả lm được, các HS khác nhận xét. GV: Theo em để giải những bài này ta làm như thế nào? HS: +C1: Đổi hỗn số ra phân số rồi tính. +C2:giữ phần nguyên, quy đồng 2 phân số rồi tính GV: Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập (Câu a) HS: 1 hs lên bảng làm bài tập. GV: Câu b, c, d về nhà làm tiếp. GV: Nhận xét Luyện tập các phép tính về phân số Bài tập 106 trang 48 Hướng dẫn Bài tập 107 trang 48 Hướng dẫn Bài tập 108 trang 48: Hoàn thành các phép tính b)Tính hiệu: Bài tập 109 trang 49: Tính bằng 2 cách: 4. Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK. 5. Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 03/04/2013(Dạy bù) Tiết: 94 LUYỆN TẬP (CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN) (t2) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các phép tính về phép cộng, trừ nhân chia phân số. * Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không thực hiện phép tính. Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số. * Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số ... V: Nhận xét kết quả thảo luận Hoạt động 2 : Tính nhẩm giá trị (10 phút) GV: Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng các kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán: GV: Yêu cầu HS lên bảng tính toán HS: Ln bảng trình by GV: Nhận xét bài làm của HS Hoạt động 3 : Tính giá trị của biểu thức (15 phút) GV: Em có nhận xét gì về bài tập trên ? GV: Em hãy định hướng cách giải. HS: Đổi số thập phân ,hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự phép tính GV :gọi HS lên bảng GV:Quan sát bài toán suy nghĩ và định hướng cách giải là điều quan trọng khi làm bài. Bài 3: Hai ô tô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh. Ô tô thứ nhất đo từ 4 giờ 10 phút, ô tô thứ hai đia từ lúc 5 giờ 15 phút. a/ Lúc giờ cùng ngày hai ôtô cách nhau bao nhiêu km? Biết rằng vận tốc của ôtô thứ nhất là 35 km/h. Vận tốc của ôtô thứ hai là km/h. b/ Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh bao nhiêu Km? Biết rằng Hà Nội cách Vinh 319 km. Dạng 1: Nhận biết kết quả Bài 112 trang 49-SGK Hướng dẫn * (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 + 126) = 36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 (theo c) * (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) (theo b) = 126 + 49,264 = 175,264 (theo d) * (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 +14,02 (theo e) = 3511,39 (theo g) * 3497,37 – 678,27 = 2819, Dạng 2: Tính nhẩm Bài 113 trang 49-SGK Hướng dẫn a) (3,1.47).39 = (39.47).3,1 = 1833. 3,1 = 5682,3 b) (15,6.5.2).7,02 = (15,6 . 7,02) . 5,2= 109,512 . 5,2 = 569,4624 c) 5682,3 : (3,1 . 4,7 ) = (5682,3 : 3,1 ) :4,7 =1833 :47 = 39 Dạng 3: Tính giá trị Bài 114 trang 50-SGK Hướng dẫn Hướng dẫn: a/ Thời gian ô tô thứ nhất đã đi: (giờ) Quãng đường ô tô thứ nhất đã đi được: (km) Thời gian ô tô thứ hai đã đi: (giờ) Quãng đường ô tô thứ hai đã đi: (km) Lúc 11 giờ 30 phút cùng ngày hai ô tô cách nhau: (km) b/ Thời gian ô tô thứ nhất đến Vinh là: (giờ) Ôtô đến Vinh vào lúc: (giờ) Khi ôtô thứ nhất đến Vinh thì thời gian ôtô thứ hai đã đi: (giờ) Quãng đường mà ôtô thứ hai đi được: (km) Vậy ôtô thứ nhất đến Vinh thì ôtô thứ hai cách Vinh là:319 – 277 = 42 (km) 4. Củng cố (3 phút) – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số. – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK. 5. Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 04/04/2013(Dạy bù) Tiết: 95 §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU * Kiến thức : Học sinh biết và hiểu quy tắc tìm gí trị phân số của một số cho trước * Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân so của một số cho trước * Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiển II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ(15 phút) GV: Gọi HS đọc đề bài? 1. HS: Đọc đề bài. HS: Đề bài cho biết tổng số HS là 45 em. Cho biết số HS tích đá bóng. 60% thích đá cầu. Thích chơi bóng bàn. Thích chơi bóng chuyền. Yêu cầu tính số HS thích chơi bóng đá cầu, bóng bàn, bóng chuyền của lớp 6A. GV: Muốn tìm số hs thích đá bóng, ta phải làm như thế nào? HS: Ta phải nhân 45 với GV: yêu cầu HS làm các phần còn lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc(20 phút) GV: Giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước. GV: Vậy muốn tìm phân số của 1 số cho trước ta làm thế nào? HS: Muốn tìm phân số của 1 số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó. HS: Nêu quy tắc SGK trang 51 GV: Muốn tìm của số b cho trước ta làm thế nào? HS: Lấy nhân với b GV: Nhấn mạnh: trong thực hành ta cần lưu ý từ “của “có vai trò như dấu “nhân”. của b chính là .b GV: ghi vd SGK. GV: Gọi 1 hs đứng tại chỗ nêu cách làm HS: vận dụng quy tắc làm vd. GV: Nhận xét: GV: Cho HS làm ?2 GV: Gọi 3 hs lên bảng. HS: Lên bảng trình bày bi giải 1.Ví dụ ?1 Hướng dẫn Giải: Số HS thích đá bóng của lớp 6A là: Số HS thích đá cầu là : Số HS thích chơi bóng bàn là: Số HS thích chơi bóng chuyền là: 2. Quy tắc a) Quy tắc: (SGK) Muốn tìm của số b cho trước ta tính (m,n Z; n0) b) Ví dụ: VD: Tìm của 14. Giải: Vậy của 14 bằng 6 ?2 Hướng dẫn a) .76 = 57 (cm); b) 62, 5%. 96 = 60 (tấn ) c) 0,25.1=giờ = 15 phút 4. Củng cố (6 phút) – GV nhấn mạnh lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 115 trang 51 SGK. 5. Dặn dò (3 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày dạy: 01/04/2013(Dạy bù) Tiết: 96 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Thông qua các bài tập, học sinh nắm kỹ hơn về cách tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Kỹ năng: Vận dụng quy tắc để tìm giá trị phân số của một số cho trước. * Thái độ: Có ý thức vận dụng quy tắc để giải các bài toán thực tiễn II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số. 2. Bài cũ: (3 phút) Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: (15 phút) Giải các bài tập về nhà Biết 13,21 . 3 = 39,63và 39,63 : 5 =7,926 GV: Hãy tìm của 13,21và của 7,926 (không cần tính toán ) HS: Một hs phân tích đề và nêu cách tìm của 13, 21. -Tương tự tìm của 7,926 GV: Để tìm của 13,21em thực hiện như thế nào? HS: Ta lấy 13, 21. 3 rồi chia cho 5 GV: Gọi 1hs đứng tại chỗ đọc và phân tích đề GV: Theo em để biết Tuấn cho Dũng bao nhiêu viên bi ta làm như thế nào? HS: Tìm của 21 GV: Từ đó em nào có thể tính số bi còn lại của Tuấn? HS: 1 hs lên bảng giải GV: Hướng dẫn cho hs tự đọc hiểu phần trình bày cách sử dụng máy tính SGK HS: Cả lớp tự nghiên cứu cách sử dụng máy tính ở SGK. GV: Ap dụng cách làm trên làm câu a,b,c,d. HS: Cả lớp cùng thực hành ,đứng chỗ đọc kq GV: Đố: An nói :”Lấy của rồi đem chia cho .Sẽ được kết quả là .”Đố em bạn An nói có đúng không ? HS: 1 hs lên bảng làm bài tập. Các hs khác làm vào vở và nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập(20 phút) GV: Phát phiếu học tập cho hs . Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột Bđể được một kết quả đúng . Vd: (1+a) HS: Điền kết quả tìm được vào phiếu học tập rồi đại diện từng em ln trình by kết quả trn bảng. Cc HS khc nhận xt GV: Gọi hs tóm tắt đề bài. HS: Tóm tắt đề bài theo yêu cầu GV: Theo em muốn biết xe lửa còn cách HP bao nhiêu ? Km em làm cách nào ? HS: Trước hết tính quãng đướng xe lửa đi được Sau đó tính quãng đướng xe lửa cách HP GV: Gọi 1 hs lên giải . I. Giải các bài tập về nhà Bài tập 117 trang 51 SGK Hướng dẫn a) (13, 21. 3): 5 = 39, 63:5= 7,926 b) (7,926. 5): 3 = 39, 63:3 =13,21 Bài tập 118 trang 52 SGK Hướng dẫn a) Dũng được Tuấn cho : (viên) b) Số bi còn lại : 21- 9 = 12 (viên) Bài tập 120 trang 52 SGK Hướng dẫn a)13,5 . 3,7% =0,4995 b) 52,61 . 6,5%=3,41965 c)2534 . 17%=430,78 d)1836 . 48%= 881,28 Bài tập 119 trang 52 SGK Hướng dẫn An nói đúng vì : II. Luyện tập Bài 1 Cột A Cột B 1.của 40 2.0,5 của 50 3.của 4800 4.của 5.của 4% a)16 b) c)4000 d)1,8 e)25 Kết quả 1+a; 2+e; 3+c; 4+d; 5+b Bài tập 121 trang 52 SGK Hướng dẫn Xe lửa xuất phát từ Hà Nội đã đi được quãng đường là: Vậy xe lửa còn cách Hải Phòng: 102- 61,2 = 40,8(km 4. Củng cố (4 phút) – GV nhấn mạnh lai quy tắc tìm giá trị một phân số của một số cho trước. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập còn lại. 5. Dặn dò (2 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài tập phần còn lại. IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: